Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 23: Ước và bội - Năm học 2007-2008

Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 23: Ước và bội - Năm học 2007-2008

Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI

I. Mục tiêu:

- Nắm được các khái niệm: Ước và bội của một số, kí hiệu Ư(a), B(a).

- Tìm được các ước, bội của một số.

- Rèn kỹ năng tìm ước và bội của một số.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước

HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức (1)

6A2: ./29; 6A3: ./29

2. Kiểm tra : (5)

- Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ước và bội ( 8)

Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/ 43

Khi nào ta nói a là bội của b và b được gọi là ước của a?

Nhấn mạnh: Khái niệm ước và bội.

Thực hiện ?1

Chốt lại các xác định bội và ước của một số.

Nghiên cứu sgk/ 43

a b

Đọc phần in đậm sgk

1 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.

18 là bội của 3 vì 18 3

18 không là bội của 4 vì 18 3 .

 1. Ước và bội

a b

a là bội của b,

b gọi là ước của a.

Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (15)

Nghiên cứu thông tin trong mục 2 sgk/44

Nêu cách bội nhỏ hơn 30 của 7?

Nêu cách tìm bội của số a?

Chốt lại cách tìm bội của một số.

Thực hiện ?2

Nêu cách tìm ước của 8?

Nêu cách tìm ước của số a (a>1)?

Chốt lại cách tìm ước của một số.

Thực hiện ? 3 theo nhóm.

Cùng học sinh nhận xét.

Thực hiện ?4

Tìm Ư(0); B(0)?

Cho biết kết luận của em về ước của 1, bội của1; ước của 0, bội của 0?

- Nhân 7 lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội của nhỏ hơn 30 của 7 là 0; 7; 14; 21; 28.

Nêu cách tìm.

?2. x { 0; 8; 16; 24; 32}

Nêu cách tìm ước của 8

Nêu cách tìm ước của a.

Hoạt động theo nhóm

Đại diện trình bày:

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Nhận xét .

? 4 hoạt động cá nhân.

1 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.

Ư(1) = 1; B(1) = N

Ư(0) = N* ; B(0) =

Trả lời. 2. Cách tìm ước và bội:

a) Ví dụ: sgk/ 44

b) Cách tìm bội của một số: sgk/44

c) Ví dụ 2: sgk/44

d) Cách tìm ước của một số: sgk/44.

e) Chú ý:

Số 1 chỉ có 1 ước là 1.

Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.

Ư(0) = N* ; B(0) =

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 23: Ước và bội - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 22/10/2007
Dạy: ...../......./2007
Tiết 24: Ước và bội
I. Mục tiêu:
- Nắm được các khái niệm: Ước và bội của một số, kí hiệu Ư(a), B(a).
- Tìm được các ước, bội của một số.
- Rèn kỹ năng tìm ước và bội của một số.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ước và bội ( 8’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/ 43
Khi nào ta nói a là bội của b và b được gọi là ước của a?
Nhấn mạnh: Khái niệm ước và bội.
Thực hiện ?1
Chốt lại các xác định bội và ước của một số.
nghiên cứu sgk/ 43
a b
Đọc phần in đậm sgk
1 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.
18 là bội của 3 vì 18 3
18 không là bội của 4 vì 18 3 .....
1. Ước và bội
a b
a là bội của b, 
b gọi là ước của a.
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (15’)
Nghiên cứu thông tin trong mục 2 sgk/44
Nêu cách bội nhỏ hơn 30 của 7?
Nêu cách tìm bội của số a?
Chốt lại cách tìm bội của một số.
Thực hiện ?2
Nêu cách tìm ước của 8?
Nêu cách tìm ước của số a (a>1)?
Chốt lại cách tìm ước của một số.
Thực hiện ? 3 theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét.
Thực hiện ?4
Tìm Ư(0); B(0)?
Cho biết kết luận của em về ước của 1, bội của1; ước của 0, bội của 0?
- Nhân 7 lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội của nhỏ hơn 30 của 7 là 0; 7; 14; 21; 28.
Nêu cách tìm.
?2. x { 0; 8; 16; 24; 32}
Nêu cách tìm ước của 8
Nêu cách tìm ước của a.
Hoạt động theo nhóm 
Đại diện trình bày:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Nhận xét .
? 4 hoạt động cá nhân.
1 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.
Ư(1) = 1; B(1) = N
Ư(0) = N* ; B(0) = 
Trả lời.
2. Cách tìm ước và bội:
a) Ví dụ: sgk/ 44
b) Cách tìm bội của một số: sgk/44
c) Ví dụ 2: sgk/44
d) Cách tìm ước của một số: sgk/44.
e) Chú ý:
Số 1 chỉ có 1 ước là 1.
Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Ư(0) = N* ; B(0) = 
Hoạt động 3: củng cố - luyện tập (9’)
Phát biểu khái niệm bội và ước?
Phát biểu quy tắc tìm bội của một số a khác 0?
Phát biểu quy tắc tìm ước của số a >1.
Có mấy cách diễn đạt a b?
Bài 113(sgk/44) 
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách thực hiện?
Chốt lại cách thực hiện, gọi học sinh trình bày.
Chốt lại kiến thức toàn bài.
Trả lời theo cáccau hỏi của giáo viên.
Đọc bài 113
Trả lời
2 học sinh trình bày, lớp làm ra nháp.
3. bài tập:
Bài 113 (sgk/ 44)
a)
x B(12) và 20x 50
Do đó: x { 24; 36; 48}
b) x 15 và 0 < x 40
Do đó: x {15; 30}
c) x Ư(20) và x > 8
Do đó x {10; 20}
d) 16 x .Do đó:
x Ư(16) = {1; 2; 3; 4 ; 8; 16}
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được khái niệm ước và bội, nắm được cách tìm ước và bội của một số.
- BTVN: 111; 112; 114. Nghiên cứu trước bài Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 tiet 24.doc