I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :Hs nắm được công thức chia hai luỹ cùng cơ số ; qui ước
(a0)
2. Kỹ năng:Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Thái độ: Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc
nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK – Bảng phụ ghi bài tập 69 tr 30 sgk
HS: Bảng nhóm – Bút viết bảng - SGK
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp. (1) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra. (6)
HS: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? . Viết công thức
tổng quát
Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Đáp án: Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ - Công thức
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: (1) Ta đã biết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và biết phép tính chia là phép tính ngược của phép tính nhân .Vận dụng các kiến thức này ta sẽ xây dựng công thức chia hai luỹ cùng cơ số . Ta biết 10 :2 = 5 còn nếu có kết quả là bao nhiêu ? Đó là nội dung bài học hôm nay
* Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn:04/09/10 Tiết:13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs phân biệt được cơ số và số mũ ;nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số + HS biết viết gọn một tích các thừa số bầng nhau bằng cách dùng luỹ thừa 2. Kỹ năng: Thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo 3. Thái độ: Tạo được tính cẩn thận ; chính xác trong việc tính giá trị của luỹ thừa II. CHUẨN BỊ: GV: SGK –Bảng phụ ghi bài tập 63 SGK HSø:SGK- Bảng nhóm –Bút viết bảng III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra (6’) HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a ? viết công thức Áp dụng: Tính ? HS 2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta thế nào? Viết công thức Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa Đáp án: HS1: Nêu định nghĩa như SGK - HS2: Giữ nguyên cơ số cộng các số mũ ; 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 30’ HĐ 1: Luyện tập + Cho hs làm tập 61SGH tr 28 + Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên 8 ; 16; 20; 27 ;60 ; 64 ; 81 ; 90;100 + Làm thế nào để biết 1 số x có thể viết được dưới dạng luỹ thừa 1 số tự nhiên với số mũ lớn 1 + Yêu cầu cả lớp làm 62 SGK tr 28 + Gọi 2 hs lên bảng mỗi em làm 1 câu + Em có nhận xét gì số mũ của luỹ thừa với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa? GV: Ngược lại ở câu b viết các số sau dưới dạng của luỹ thừa của 10 1000, 1000000, 1 tỉ , .Hãy dựa nhận xét ở câu a GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 63 SGK tr28 Điền dấu “x” thích hợp vào ô đúng ;sai + Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng Tại sao sai + Cho Hs làm bài tập 64 SGK tr 29 . Gọi 4 hs lên bảng đồng thời thực hiện bốn phép tính + Cho Hs cả lớp làm bài tập 65 tr 29 SGK Hướng đẫn các em hoạt động nhóm sau đó treo bảng nhóm và nhận xét cách làm của các nhóm + Cho Hs đọc đầu bài 66 SGK tr 29 và dự đoán + Gọi Hs trả lời và Gv cho Hs cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự đoán HS: Làm bài tập 61 SGK Một Hs lên bảng làm còn cả lớp làm vào vở bài tập Các số đó là 16; 8 ; 64 ;100; 81 HS: Số đó có thể phân tích dưới dạng tích của nhiều thừa sốù bằng nhau Vdụ 8 = 2.2.2= 16= 2.2.2.2 = HS: Làm cả lớp làm bài tập 62 HS1: Giải câu a HS: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1 HS: Giải câu b 1tỉ = HS: Đứng tại chỗ trả lời Sai vì đã nhân 2 số mũ Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ Sai vì không tính tổng các số mũ HS: Làm bài 64 SGK 4 Hs lên bảng cùng giải , mỗi em làm 1 câu a) HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 65 SGK làm trên bảng nhóm dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng ; hãy tính giá trị luỹ thừa trước của từng số sau đó mới so sánh các số HS: 1. Bài 61tr28 SGK: 27= 81= 2. Bài 62 tr28 SGK: a) b)100= 103 1000000= 106 1 tỉ = 3. Bài 63 tr 28 SGK Câu Đúng Sai x x = x 4. Bài 64 SGK : a) b) c) x. d) 5. Bài 65 SGK: a) hay b) c) d) 4’ HĐ 2: Củng cố: GV: Hãy nêu lại định nghiẵ luỹ thừa bậc n của số a ? + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? HS: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau HS: Khi nhân hai luỹ cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các cơ số 4. Hướng dẫn về nhà 4’ + Ôn lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên + Ôn cách tính nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và công thức + Hãy tính từ đó suy ra + từ đó cho biết + Tìm x biết + Làm bài tập 90; 91; 92; tr 13 SBT tập 1 + Các em phải chuẩn bị tốt các bài tập đã cho thêm để tiết sau học bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số + Xem trước công thức .Đ iều kiện m và n thế nào ? IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 04/09/10 Tiết:14 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :Hs nắm được công thức chia hai luỹ cùng cơ số ; qui ước (a¹0) 2. Kỹ năng:Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số 3. Thái độ: Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số II. CHUẨN BỊ: GV: SGK – Bảng phụ ghi bài tập 69 tr 30 sgk HS: Bảng nhóm – Bút viết bảng - SGK III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra. (6’) HS: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? . Viết công thức tổng quát Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa Đáp án: Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ - Công thức 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài: (1’) Ta đã biết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và biết phép tính chia là phép tính ngược của phép tính nhân .Vận dụng các kiến thức này ta sẽ xây dựng công thức chia hai luỹ cùng cơ số . Ta biết 10 :2 = 5 còn nếu có kết quả là bao nhiêu ? Đó là nội dung bài học hôm nay * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 7’ HĐ 1: Ví dụ GV: Cho Hs đọc và làm tr 29 SGK + để giải bài toán trên ta sử dụng kiến thức nào ? + Gọi Hs lên bảng giải thích Gv Từ kết quả ta có thể suy ra kết quả nào? + Yêu cầu Hs so sánh số mũ của số bị chia; số chia với số mũ của thương + Để thực hiện phép chia ta cần có điều kiện gì không ? HS: Ta đã sử dụng a.c=b thì c:b=a ; c:a = b HS: Làm HS: Số mũ của thương bầng hiệu số mũ của số bị chia và số chia HS: a¹0 vì số chia không thể bằng 0 1. Ví dụ 10’ HĐ 2: Tổng quát GV: Nếu có với m>n ta sẽ có kết quả thế nào ? + Hãy tính ? + Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào ? + Gọi vài Hs phát biểu lại và lưu ý trừ chứ không chia số mũ + Củng cố cho Hs làm bài tập 67 SGK tr 30 .Gọi 3 Hs lên bảng làm mỗi em 1 câu + Ta đã xét với m>n . Còn nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? + Cho Hs tính (a¹0) + Hãy giải thích tại sao kết quả bằng 1 ? + giới thiệu qui ước (a¹0) + Như vậy công thức (a¹0) đúng cả hai trường hợp m > n và m= n + Nêu công thức tổng quát + Các em nhớ giữ nguyên cơ số trừ hai số mũ chứ không phải chia + Cho Hs làm + Hãy viết 83:42 dưới dạng luỹ thừa HS: (a¹0) HS: HS: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các cơ số HS1: a) HS2: b) HS3 :c)(a¹0) HS: (a ¹0) HS: Vì 1.=(a¹0) HS: Ghi qui ước vào vở HS:a¹0 ; mn ) HS: Làm Ba Hs lên bảng làm HS1: HS2: HS3: HS: = 2. Tổng quát Qui ước : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) , ta giữ nguyên cô số và trừ các số mũ 8’ HĐ 3: Chú ý GV: + Viết dạng tổng quát số ? Sau đó viết dưới dạng các luỹ thừa của 10 + Gợi ý 100= 102; 101=10; 100= 1 + Như vậy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 + Hãy viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. Gv hướng dẫn các em trình bày + Cho các em hoạt động nhóm làm + Kiểm tra bài làm các nhóm HS: = a. 2475=2.1000+4.100+7.10+5 = HS Hoạt động nhóm làm Bài làm của nhóm 538= 3. Chú ý Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 Ví dụ : SGK tr 30 9’ HĐ 4: Củng cố - Luyện tập GV: Nêu lại công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số + Đưa bảng phụ ghi Bài tập 69 tr30 SGK sau đó gọi HS trả lời + Cho Hs làm bài tập 71 tr30 SGK HS: Trả lời câu hỏi HS: làm bài tập 69SGK a) b) c) Hai Hs lên bảng làm bài 71 SGK HS1: HS2: = 0 4. Hướng dẫn về nhà. 3’ + Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số và qui ước + Xem kĩ phần chú ý + Làm bài tập 68,70,72c tr30-31 SGK và 99,100,101 Sách Bài Tập Toán + Hướng dẫn: Gv giới thiệu cho Hs về số chính phương thông qua bài 72 + Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở Tiểu học + Ôn lại thế nào là một biểu thức +Xem trước bài thứ tự thực hiện phép tính IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 04/09/10 Tiết:15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính Kỹ năng: Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị biểu thức Thái độ: Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận , chính xác trong tính toán II. CHUẨN BỊ: GV: SGK – Bảng phụ ghi bài 75 SGK tr 32 HSø: Bảng nhóm – Bút viết bảng – SGK – Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS: Nêu qui tắc chia luỹ thừa cùng cơ số ? viết cong thức và qui ước Tính: Đáp án: Hs phát biểu cách tính chia hai luỹ thừa cùng cơ số như SGK Công thức , Qui ước ; =25 ; 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Trong một dãy phép tính có đủ các phép tính cộng , trừ , nhân ; chia và nâng lên luỹ thừa có các dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc khi tính toán cần chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 5’ HĐ 1: Nhắc lại về biểu thức GV: Viết các dãy tính 5+3-2: 12:6.2 ; +13 và giới thiệu đó là các biểu thức + Mỗi số cũng được coi là 1 biểu thưc + Vậy thế nào là một biểu thức ? + Gọi 1 vài Hs cho ví dụ về biểu thức + Một số có được coi là một biểu thức không? + Giới thiệu vài số được xem là một biểu thức + Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính HS: Nghe Gv giới thiệu các biểu thức sau đó trả lơ ... èn kĩ năng tính tốn chính xác; hợp lí Thái độ: Biết trình bày rõ ràng mạch lạc II. ĐỀ: Chuẩn bị đề kiểm tra ở trường III. ĐÁP ÁN: IV. THỐNG KÊ: Lớp Sĩ số Giỏi Khá T. bình Yếu Kém Trên T.Bình Tỉ lệ 6A1 36 V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: Họ và tên: . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: . . . . Mơn: Tốn Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Em hãy khoanh trịn trước câu trả lời đúng Số tự nhiên nhỏ nhất cĩ 4 chữ số khác nhau là: A. 1234 B. 1023 C. 9999 D.9876 Số tự nhiên chia cho 3 dư 1 là A. 3k B. 3k + 2 C. 3k + 1 D. 2k + 1 Tìm x biết: 2.(x-5) = 0 A.5 B.2 C. 0 D. 10 Tập hợp A= {xN / x £ 3} A. 1;2;3 B. 0;1;2;3 C. 0;1;3 D. 0;2;3 Cho a ¹ 0 kết quả của phép chia a: 1 là A. 0 B.1 C. a D. Khơng tính được Kết quả của 54:5 A. 104 B. 53 C. 55 D. 254 Điền vào chỗ trống (.) những cụm từ hay từ thích hợp : A.Số . là số tự nhiên nhỏ nhất của tập hợp N* B. Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số; ta giữ nguyên cơ số và Những khẳng định sau Đúng hay Sai : Khẳng định Đúng Sai a) Số La Mã XXIV là 26 b) Số 3796 cĩ số chục là 9 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Tìm x N biết 5(20-x) = 35 Bài 2: (2 điểm) Dùng ba chữ số 1;0;5. Hãy viết tất cả số bị chia cĩ 3 chữ số mà trong đĩ các chữ số khác nhau Bài 3: (2 điểm) Một tàu hoả cần chở 700 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa cĩ 10 khoang; mỗi khoang cĩ 6 chỗ ngồi. Cần bao nhiêu toa để chở hết số khách tham quan ? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đúng mỗi câu ghi 0,5 điểm 1. B 2. C 3.A 4.B 5.C 6.7 7a) Số 1 7b) Cộng hai số mũ 8a) Sai hb) Sai II. TỰ LUẬN: Bài 1: ( 2 điểm) 5.(20 - x) = 35 Þ 20- x = 35: 5 (0,5 điểm) 20- x = 7 (0,5 điểm) Þ x = 20 -7 (0,5 điểm) x = 13 (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) Đúng mỗi số được 0,5 điểm 105; 150; 501; 510 Bài 3: ( 1 điểm) Số chỗ ngồi trên 1 toa là: 6.10= 60 ( người) (0,5 điểm) Số toa chở khách tham quan là: 700: 60= 11 (toa) và dư 40 người Vậy Số toa cần chở hết khách tham quan là 12 toa (0,5 điểm) Ngày soạn: 10/09/10 Tiết:19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: +Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng ; một hiệu + Hs biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai số cĩ hay khơng chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng , của hiệu đĩ Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo kí hiệu ; khơng chia hết. Thái độ: Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nĩi trên II. CHUẨN BỊ: GV: SGK –Bảng phụ ghi bài tập 86 SGK HS: SGK – Bảng nhĩm – Bút viết bảng III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS: Khi nào ta nĩi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 Khi nào số tự nhiên a khơng chia hết cho số tự nhiên b khác 0 Mỗi trường hợp cho 1 ví dụ Đáp án: a= b .k ví dụ 6 chia hết cho 2 vì 6= 3.2 a = b.q +r với q , r N và 0< r < b . ví dụ 15:4 =3 dư 3 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên .khi xét xem 1 tổng cĩ chia hết cho 1 số hay khơng ? cĩ những trường hợp khơng tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đĩ cĩ chia hết cho một số nào đĩ .Để biết được điều đĩ chúng ta vào bài học hơm nay . *Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ HĐ 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết GV: Giữ lại tổng quát và ví dụ vừa kiểm tra ; giới thiệu kí hiệu 6 chia hết cho 2ta viết 6 2 và 15 khơng chia hết cho 4 ta viết 15 4 GV: Tổng quát a chia hết chob ; a khơng chia hết cho b khác 0 ta viết thế nào ? HS: a 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết + a chia hết cho b Kí hiệu là + khơng chia hết cho b kí hiệu ab 14’ HĐ 2: Tính chất 1 GV: Cho Hs làm + Gọi 2 Hs lấy ví dụ câu a + Gọi 2 Hs lấy ví dụ câu b + Qua các ví dụ các bạn lấy trên bảng ; các em cĩ nhận xét gì ? + Giới thiệu kí hiệu “ ” Ví dụ + nếu cĩ + Hãy tìm 3 số chia hết cho 4 + Xét xem hiệu 20-12; 20-16có chia hết cho 4 không ? .tổng 12+16+20 có chia hết cho 4 không ? GV: Hai nhận xét trên chính là phần chú ý ở SGK tr 34 + Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1 + Cho Hs làm bài tập củng cố.không làm phếp cộng ; trừ hãy giải thích vì sao các tổng ; hiệu sau đều chia hết cho 11 33+22 88-55 44+66+77 HS: Lên bảng làm HS1: 18 , tổng 18+24=42 6 HS:2 6 tổng (36+6) 6 HS1: 21 tổng (21+35)7 HS2: 7 tổng 7+14=217 HS: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó a HS: 12, 16, 20 20-12=8 HS: Nêu tính chất 1 như trong khung ở SGK Ba Hs lên bảng HS1: 33 HS2: 88 HS3 : 4411 2. Tính chất 1 + Nếu Ta cĩ thể viết a+bm Hoặc (a+b)m Chú ý : SGK 12’ HĐ 3: Tính chất 2 GV: Cho Hs thảo luận nhĩm làm + Gọi 2 Hs đại diện hai nhĩm nêu ví dụ và Gv ghi trên bảng + Từ 2 ví dụ trên hãy nêu dự đốn + Hãy tìm 2 số trong đó một số chia hết cho 4 ; một số không chia hết cho 4 .Xét xem hiệu của chúng có chia hết cho 4 không ? + Hãy rút ra chú ý a + Hãy lấy ví dụ về tổng của 3 số , trong đó có một số hạng không chia hết cho 6 , hai số còn lại chia hết cho 6 + Hãy xét xem tổng đó có chia hết cho 6 không ? + Em có nhận xét gì về ví dụ trên ? + Em hãy viết dạng tổng quát + Nếu tổng ba số trong đó có hai số hạng không chia hết cho một số nào đó số còn lại chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không ? Vì sao ? Hãy lấy ví dụ ? + Nếu trong 1 tổng chỉ có chỉ có 1 sốù hạng của tổng không chia hết cho một số còn các số hạng còn lại đèu chia hết cho số đó thì tổng đó có chia hết cho số đó không ? + Nêu tính chất 2 HS: làm thảo luận nhóm HS1: 12 HS2 : 10 HS: a HS: 8 HS: Đọc chú ý a HS:7 HS: Tổng đó không chia hết cho 6 HS: a HS: Chưa thể kết luận tổng đó có chia hết cho số đó không .Ví dụ 6 HS: Tổng đó không chia hết cho số đó HS: Nêu tính chất 2 3. Tính chất 2 Nếu Chú ý : a) b) 5’ HĐ 4: Củng cố GV: Cho Hs làm tr 35 SGK .Gọi 1 Hs lên bảng làm + Cho Hs đọc và làm tr 35 SGK + Hãy nêu lại tính chất 1 ; 2.Sau đĩ Gv đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài 86 HS: làm 80 HS 80+12; 32+40+24 32+40+128 HS: làm ví dụ 5 HS: nêu lại tính chất 1; 2 a) đúng ; b) sai c) sai 4. Hướng dẫn học ở nhà (4’) + Học thuộc tính chất 1, 2 – Làm các bài tập 83, 84, 85 , 86,88 SGK + Hướng dẫn bài 88 : a=12 q +8 a + Hãy lấy ví dụ về hai số khơng cùng chia hết cho một số nhưng tổng của nĩ sẽ chia hết cho số đĩ IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:18/09/10 Tiết: 20 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu Kỹ năng: Hs nhận biết thành thạo 1 tổng của hai hay nhiều số ; 1 hiệu của hai hay nhiều số cĩ hay khơng chia hết cho 1 số mà khơng cần tính giá trị của tổng của hiệu đĩ ; sử dụng các kí hiệu Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi giải bài tốn II. CHUẨN BỊ: GV: SGK – Bảng phụ ghi sẵn bài 89 ; 90 SGK tr 36 HS: SGK – Giải các bài tập cho về nhà – Bảng nhĩm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của 1 tổng ? Viết cơng thức Sửa bài tập 85 a ; b tr 36 SGK HS 2: Phát biểu tính chất 2 tính chất chia hết của 1 tổng ? Viết cơng thức Sửa bài tập 114 tr 17 SBT ®Đáp án : HS1: Phát biểu tính chất 1 như SGK Bài tập 85 a) 35+49+210 7 vì b) 42+50+140 HS2: Phát biểu t/ c2 như SGK Bài tập 114SBT tr 17 c; d 120+48+20 60+15+3 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Vận dụng các tính chất chia hết cho một tổng để giải các bài tập. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 29’ HĐ 1: Luyện tập GV: Kiểm tra vở bài tập chuẩn bị ở nhà của Hs + Cho Hs đọc đề bài 87SGK GV gợi ý cách giải A=12+14+16+x với tĩm xđể A + Muốn A thì x phải cĩ điều kiện gì? Vì sao ? GV: Tương tự A + Yêu cầu cả lớp làm bài 88 SGK tr 36 + Gợi ý : các em hãy viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia cĩ dư + Từ biểu thức đĩ em cĩ thể khẳng định số a chia hết cho4 khơng? Số a chia hết cho 6 khơng ? Vì sao? GV: Đưa bảng phụ ghi bài 89 tr 36 SGK . Gọi 4 Hs lên bảng mỗi em điền 1 câu ; nếu câu sai hãy cho ví dụ GV: Tiếp tục đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài 90 SGK tr 36 Nếu athì tổng a+b chia hết cho 6 ;9 ; 3 Nếu a thì tổng a+b chia hết cho 4;2;6 Nếu athì tổng a+b chia hết cho 6;3; 9 GV: Cho Hs Khá, Giỏi làm thêm bài tập: Hãy chứng tỏ rằng a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp cĩ 1 số chia hết cho 2 b) Trong 3 số tự nhiên liên tiếp cĩ 1 số chia hết cho 3 GV: Gợi ý hai số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 + Ba số tự nhiên lên tiếp là a; a+1 ; a+2 HS: Cả lớp làm bài tập 87 tr 36 SGK HS: Các số12;14; 16 đều chia hết cho 2 nên để A 2 theo tính chất 1 thì x HS: A khi HS: Đọc đề bài 88 SGK HS: a= 12q +8 với q N HS: Từ biểu thức trên ta cĩ thể khẳng định số a chia hết cho 4 ; vì các số hạng đều chia hết cho 4 ; số a khơng chia hết cho 6 vì cĩ số 8 khơng chia hết cho 6 HS: Thảo luận nhĩm làm bài 89 SGK tr 36 - 4 Hs lên bảng mỗi em làm 1 câu .các câu a; c; d dúng ; câu c sai ví dụ HS: Đọc đề làm bài 90 SGK a) 3 ; b) 2 ; c) 3 HS: Ghi đề bài tập làm thêm vào vở HS: Nếu a thì bài tốn đã được giải .Nếu athì a chia 2 dư 1 ta cĩ a= 2k+1 , do đĩ a+1=2k+1+1=2k+2 Tương tự ba số tự nhiên cũng làm như trên 1. 87SGK tr 36 A=12+14+16+x A khi x A khi x 2. 88 SGK tr36 a=12q+8(q N) có 12q 4 ;8 - Có 12q 3. 89 SGK tr 36 Câu a ; c ; d đúng .Câu d sai ví dụ 4. Bài tập thêm b) Nếu a bài toán được giải Nếu athì a chia 3dư 1 nên a=3k+1 Do đó a+2=3k+1+2 =3k+3 5’ HĐ 2: Củng cố GV: Gọi 2 Hs nêu lại t. chất 1; 2chia hết của một tổng GV: Nếu trong một tổng nhiều số hạng cĩ hai số hạng khơng chia hết cho một số nào đĩ các số hạng cịn lại đều chia cho số đĩ thì tổng chia hết cho số đĩ .Kết luận đĩ đúng hay sai ? HS: Nêu lại hai tính chất 1;2 chia hết của 1 tổng H S: Kết luận đĩ sai vì tổng vẫn cĩ thể chia hết ví dụ 5+3+12+16=36 4 . Hướng đẫn học ở nhà (3’) + Về nhà ơn lại tính chất 1; 2 chia hết của một tổng + Xét xem các số 90 ; 120; 1020 cĩ chia hết cho 2 và 5 khơng ? + Làm bài tập 119 ; 120 SBT tr 17 tập 1 + Ơn lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 đã học ở tiểu học + Xem trước bài dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: