1.MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa
biến, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện
cần và đủ, biết kí hiệu với mọi () và kí hiệu tồn tại ( ).
b. Về kỹ năng
- Biết cách lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tƣơng đƣơng từ hai mệnh đề tƣ đã
cho, xác định tính đúng sai của chúng.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu , và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa có
các kí hiệu và .
- Phân biệt đƣợc điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
c. Về thái độ
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác khi lập các mệnh đề: phủ định, kéo theo, hai
mệnh đề tƣơng đƣơng.
- Tham gia phát biểu và tích cực trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3 TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
a. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tƣơng đƣơng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
- Gọi HS trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- Gv giới thiệu mệnh đề đảo.
- Mệnh đề Q P có nhất
thiết phải đúng không?
- Thảo luận nhóm.
+ P Q : “Nếu x là một
số nguyên thì x + 2 là một
số nguyên”. (Đúng)
+ Q P : “Nếu x + 2 là
một số nguyên thì x là một
số nguyên”. (Đúng)
- Hs chú ý lắng nghe và
phát biểu ý kiến.
- Không.
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề
tƣơng đƣơng (15p’)
Ví dụ: Cho số thực x. Xét:
P: “ x là một số nguyên”.
Q: “x + 2 là một số nguyên”.
a) Phát biểu mệnh đề P Q và
Q P .
b) Xét tính đúng sai của hai mệnh đề
P Q và Q P .
* Mệnh đề Q P đƣợc gọi là mệnh
đề đảo của mệnh đề P Q .
* Nếu cả hai mệnh đề P Q và
Q P đều đúng thì ta nói P và Q là
hai mệnh đề tƣơng đƣơng và kí hiệu
P Q .
Ngày soạn: ././2013 Lớp 10C Lớp 10 E Lớp 10 H ..../../2013 ..../../2013 ..../../2013 CHƢƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1 Bài 1: MỆNH ĐỀ 1. MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, biết kí hiệu với mọi ( ) và kí hiệu tồn tại ( ). b. Về kỹ năng - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lấy đƣợc mệnh đề phủ định của một mệnh đề đã cho, xác định đƣợc tính đúng sai của mệnh đề và mệnh đề phủ định. - Biết cách lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tƣơng đƣơng từ hai mệnh đề tƣ đã cho, xác định tính đúng sai của chúng. - Biết cách sử dụng các kí hiệu , và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa có các kí hiệu và . - Phân biệt đƣợc điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. c. Về thái độ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác khi lập các mệnh đề: phủ định, kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng. - Tham gia phát biểu và tích cực trong học tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng - Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động. b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình. - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. 3. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY a. Kiểm tra bài của (5’) HS1: Giải PT bậc hai 2 5 6 0x x HS2: Khẳng định sau đúng hay sai: (1): “PT 2 5 6 0x x có hai nghiệm phân biệt là 1 21, 6x x ” (2): “PT 2 5 6 0x x vô nghiệm” (3): “PT 2 5 6 0x x có mấy nghiệm” Đáp án : 2 5 6 0x x Theo định lí viét a – b + c = 0 nên ta có x = -1 và x = -6 là nghiệm của phƣơng trình Câu (1) là câu trả lời đúng b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 18 phút - Câu (1) và (2) trong câu hỏi 2 ở phần kiểm tra bài cũ là mệnh đề. Hãy nêu định nghĩa mệnh đề? Một mệnh đề có thể vừa đúng vừa sai không? - HS trả lời cá nhân: Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai. Một mềnh đề không thể vừa đúng vừa sai. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến. 1. Mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. - Nêu ví dụ về mệnh đề. - Gọi HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét. - GV khẳng định lại. - Gọi đại diện một HS trả lời. Gọi HS khác nhận xét. GV khẳng định lại. - Lớp 10 G có 47 học sinh. - HS hoạt động cá nhân. + Với x = 0 thì (a) sai. x = – 4 thì (a) đúng. + Với n = 4 thì (b) sai. x = 2 thì (b) đúng. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Thảo luận nhóm và đƣa ra kết quả: + Câu a) và d) là mệnh đề. + Câu b) là mệnh đề chứa biến. + Câu c) không phải là mệnh đề. 2. Mệnh đề chứa biến Ví dụ: Xét các câu (a): “7 + x = 3” (b): “n là số nguyên tố” Hãy tìm hai giá trị của x, n để (a), (b) nhận đƣợc một mệnh đề đúng và một mệnh sai. * Câu (a) và (b) là những ví dụ về mệnh đề chứa biến. * Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a) 1 + 1 = 3 b) 4 + x < 3 c) 3 2 có phải là một số nguyên hay không? d) 2 là một số vô tỷ Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề và mệnh đề kéo theo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 18phút - Gọi HS nêu ví dụ về mệnh đề. - Gọi HS khác nêu câu bác bỏ ý kiến của bạn. - GV nhận xét và giới thiệu mệnh đề phủ định. - Cho HS thỏa luận HĐ 4 (SGK). Gọi đại diện hai HS trả lời. Gọi HS khác nhận xét. GV khẳng định lại. - Gọi HS trả lời. - GV giới thiệu: mệnh đề “Nếu thì ” gọi là mệnh đề kéo theo. - Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: (1): "2 3 4 6" (2): "4 1 3 0" - Gv gọi HS phát biểu một định lý toán học và phát + Toàn là lớp trƣởng lớp 10C . + Toàn không phải lớp trƣởng lớp 10C . - Thảo luận nhóm + P : “ không phải là một số hữu tỷ”. + :Q “Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba”. - Mệnh đề này có dạng “Nếu thì ” - HS chú ý lắng nghe. - Hoạt động cá nhân Câu (1) sai. Câu (2) đúng. - HS trả lời II. Phủ định của một mệnh đề. Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P , ta có P đúng khi P sai. P sai khi P đúng. III. Mệnh đề kéo theo. Ví dụ: Hãy xét dạng của mệnh đề “Nếu gió mùa đông Bắc về thì trời trở lạnh”. * Mệnh đề “Nếu P thì Q” đƣợc gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q . Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng Q sai. biểu giả thiết kết luận. - Gọi đại diện một HS trả lời. Gọi HS khác nhận xét. GV khẳng định lại. “Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 600 thì ABC là một tam giác đều”. - “Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 600 thì ABC là một tam giác đều”. + GT: Tam giác ABC có hai góc bằng 600. + KL: ABC là một tam giác đều. * Các mệnh đề toán học thƣờng có dạng P Q P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. c. Củng cố, luyện tập: (2’) (1) Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề: P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 450” Q: “ABC là một tam giác cân” Hãy phát biểu định lý P Q và mệnh đề đảo Q P , nêu giả thiết, kết luận. (2) Lập mệnh đề phủ định của các mệnh sau: P: “ : 1n n n ” Q: “ 2:x x x +1” 3 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Xem lại lý thuyết bài học và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 9, 10 - Xem trƣớc phần còn lại của bài: e. Rút kinh nghiệm giờ dạy: + Nội dung:.. + Phƣơng pháp.. + Thời gian.. Ngày kiểm tra:/../.. Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký) .. Xếp loại giáo án:. Ngày soạn: ././2013 Lớp 10C Lớp 10 E Lớp 10 H ..../../2013 ..../../2013 ..../../2013 tiết 2 Bài 1 : MỆNH ĐỀ 1.MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, biết kí hiệu với mọi ( ) và kí hiệu tồn tại ( ). b. Về kỹ năng - Biết cách lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tƣơng đƣơng từ hai mệnh đề tƣ đã cho, xác định tính đúng sai của chúng. - Biết cách sử dụng các kí hiệu , và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa có các kí hiệu và . - Phân biệt đƣợc điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. c. Về thái độ - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác khi lập các mệnh đề: phủ định, kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng. - Tham gia phát biểu và tích cực trong học tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng - Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động. b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình. - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. 3 TIẾN TRÌNH BÀY DẠY a. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tƣơng đƣơng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 10phút - Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Gv khẳng định lại. - Gv giới thiệu mệnh đề đảo. - Mệnh đề Q P có nhất thiết phải đúng không? - Thảo luận nhóm. + P Q : “Nếu x là một số nguyên thì x + 2 là một số nguyên”. (Đúng) + Q P : “Nếu x + 2 là một số nguyên thì x là một số nguyên”. (Đúng) - Hs chú ý lắng nghe và phát biểu ý kiến. - Không. IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tƣơng đƣơng (15p’) Ví dụ: Cho số thực x. Xét: P: “ x là một số nguyên”. Q: “x + 2 là một số nguyên”. a) Phát biểu mệnh đề P Q và Q P . b) Xét tính đúng sai của hai mệnh đề P Q và Q P . * Mệnh đề Q P đƣợc gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q . * Nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tƣơng đƣơng và kí hiệu P Q . Hoạt động 2: Kí hiệu và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 15phút - Gv gọi HS trả lời. Gọi HS khác nhận xét. Gv khẳng định lại. + :P “Có một số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng số đối V. Kí hiệu và . Ví dụ: Cho các mệnh đề sau: P: “Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó”. Q: “Có một số hữu tỷ nhỏ hơn - Gv giới thiệu, ta có P và Q nhƣ sau: P: " | "n n n Q: 1 " | "r r r của nó”. + :Q “Mọi số hữu tỷ đều lớn hơn hoặ bằng nghịch đảo của nó”. + P sai, P đúng vì số 0 không có số đối. + Q đúng, Q sai, chẳng hạn 1 2 2 . nghịch đảo của nó”. Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên. Xét tính đúng sai của các mệnh đề P, Q, P , Q . * Kí hiệu đọc là “với mọi”. Kí hiệu đọc là “có một” (tồn tại một) hay “có ít nhất một”. Hoạt động 3: Luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 12phút - Cho HS thảo luận nhóm. Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Gv khẳng định lại. 1) + Câu a) và d) là mệnh đề. + Câu b) và c) là mệnh đề chứa biến. 2) a) MĐ đúng. PĐ: “1794 không chia hết cho 3”. b) MĐ sai. PĐ: “ 2 là một số vô tỉ”. c) MĐ đúng PĐ: “ 3,15 ”. d) MĐ sai. PĐ: “ 125 0 ”. Bài tập: 1) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a) 3 + 2 = 7; b) 4 + x = 3 c) x + y > 1; d) 2 5 0 . 2) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a) 1794 chia hết cho 3; b) 2 là một số hữu tỉ; c) 3,15 ; d) 125 0 . c. Củng cố, luyện tập: (5’) Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề: P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 600” Q: “ABC là một tam giác đều” Hãy phát biểu định lý P Q và mệnh đề đảo Q P , nêu giả thiết, kết luận. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh sau: P: “ : 1n n n ” Q: “ 2:x x x ” d. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà(3’) - Xem lại lý thuyết bài học và làm các bài tập, 5, 6, 7 SGK trang 9, 10 - Xem trƣớc bài “Tập hợp’ và trả lời các câu hỏi sau: (1) Có mấy cách xác định một tập hợp? (2) Thế nào là tập hợp con, tập hợp bằng nhau? e. Rút kinh nghiệm giờ dạy: + Nội dung:.. + Phƣơng pháp.. + Thời gian.. Ngày kiểm tra:/../.. Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký) .. Xếp loại giáo án:. Ngày soạn: ././2013 Lớp 10C Lớp 10 E Lớp 10 H ..../../2013 ..../../2013 ..../../20 ... a pt. c) 2 9 (2) 1 1 x x x ĐK: x -1 > 0 hay x > 1. (2) x2 = 9 x = 3 Vậy pt có nghiệm là x = 3. HĐ4: Giải bài tập 4. GV giới thiệu bài 4a và 4c. Yêu cầu: hai học sinh lên bảng thực hiện. Gọi học sinh khác nhận xét, sửa sai GV nhận xét và cho điểm. . HS1 thực hiện bài 4a. HS2 thực hiện bài 4c. Học sinh nhận xét, sửa sai. Bài tập 4: a) 2 5 1 3 3 x x x x ĐK: x - 3 (x + 1)(x + 3) + 2 = x + 5 x2 + 3x = 0 x = 0 (nhận) v x =-3 (loại) Vậy pt có nghiệm x = 0. c) 2 4 2 2 2 x x x x ĐK: x > 2 x2 -4x - 2 = x – 2 x2 – 5x = 0 x = 0 (loại) v x = 5 (nhận) Vậy pt có nghiệm là x = 5. c: Củng cố,luyện tập. (3p’) - Ôn tập lại nội dung bài phƣơng trình một ẩn, phƣơng trình nhiều ẩn và phƣơng trình chứa tham số. điều kiện của phƣơng trình. nghĩa hai phƣơng trình tƣơng đƣơng. d: Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà (2p’) - Làm các bài tập SGK và sách bài tập. e. Rút kinh nghiệm giờ dạy: + Nội dung:.. + Phƣơng pháp.. + Thời gian.. Ngày kiểm tra:/../.. Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký) .. Xếp loại giáo án:. Ngày soạn: ././2013 Lớp 10C Lớp 10 E Lớp 10 H ..../../2013 ..../../2013 ..../../2013 Tiết 19: PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT-BẬC HAI 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Ôn tập về phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. - Phƣơng trình quy về phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. Phƣơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phƣơng trình chứa dấu căn. b. Kỹ năng: - Kỹ năng giải phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. - Kỹ năng giải phƣơng trình quy lạ về phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. c. Thái độ: - Hiểu đƣợc các bƣớc giải phƣơng trình. - Quy lạ về quen. 2. CHUÂN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động. b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình. - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. 3 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a.kiểm tra bài cũ: b. Dạy nội dung bài mới: hoạt động 1: Hoạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Thời gian cho hoạt động này là: 20 phút GV: Để giải pt chứa ẩn dƣới dấu căn bậc 2 ta làm nhƣ thế nào? GV: Vận dụng làm VD sau GV: Gọi 1 HS làm GV: Có thể giải pt trên bằng cách biến đổi tƣơng đƣơng đƣợc không? GV: Gọi 1 HS làm GV: Tổng quát lên giải pt )()( xgxf ta làm nhƣ thế nào? GV: Gọi HS làm Lắng nghe nhiệm vụ Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động nhóm,cá nhân Trình bày bài Nhận xét bài bạn Ghi nhận kiến thức HS: Bình phƣơng 2 vế đƣa về pt hệ quả. HS: Có bằng cách đặt điều kiện x-2 0 x 2 Khi đó (2) (x-2)2 = 2x-1 HS: Có 2 cách C1: Bình phƣơng 2 vế hệ III- Phương trình quy về pt bậc 1 và bậc 2 2. Phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu căn HS: VD1: giải pt 212 xx (3) Điều kiện: 2 1 x Bình phƣơng 2 vế ta đƣợc pt hệ quả (2x – 1)2 = (x – 2)2 2x – 1 = x2 -4x + 4 x2 – 6x + 5 = 0 x = 1; x =5 Thoả mãn điều kiện 2 1 x Thay x = 1 vào (2) 1=-1 vô lí Vậy x = 1 không là nghiệm của (2) Với x= 5 (2) 3 = 3 là nghiệm của (2) Kết luận: (2) có nghiệm x =5 GV: Chú ý ở đây 2 vế đều dƣơng lên bình phƣơng 2 vế ta thu đƣợc tƣơng đƣơng với pt đã cho GV: Tổng quát cách giải pt )()( xgxf ? quả C2: )()( 0)( 2 xgxf xg HS: Lên bảng làm HS: Trả lời CH điều kiện f(x) 0, g(x) 0 f(x) g(x) C2: 5 5;1 2 )2(12 02 2 x xx x xx x VD2: 121 xx (3) điều kiện: 1 2 1 1 012 01 xx x x x (3) x -1 = 2x-1 x =0 (không thoả mãn) Vậy pt vô nghiệm Hoạt động 2: Các dạng bài tập và phƣơng pháp giải: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 10phút Gọi học sinh nêu các dạng phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu căn bậc hai Gọi ý, gọi học sinh nêu các phƣơng pháp giải phƣơng trình dạng trên Lắng nghe nhiệm vụ Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi của giáo viên Ghi nhận kiến thức Cách giải: Để giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu căn ta tìm cách để khử dấu căn, bằng cách: – Nâng luỹ thừa hai vế. – Đặt ẩn phụ. Chú ý: Khi thực hiện các phép biến đổi cần chú ý điều kiện để các căn được xác định. Dạng 1: f x g x( ) ( ) f x g x g x 2 ( ) ( ) ( ) 0 Dạng 2: f x g x f x g x f x hay g x ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 ( ( ) 0) Dạng 3: af x b f x c( ) ( ) 0 t f x t at bt c 2 ( ), 0 0 Hoạt động 3: củng cố cách giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dâu căn bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 10phút Giao nhiệm vụ cho học sinh: Gọi ý, gọi học sinh nêu các phƣơng pháp giải phƣơng trình dạng trên Gọi học sinh trình bày Gọi học sinh nhận xét Lắng nghe nhiệm vụ Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động nhóm,cá nhân Trình bày bài Nhận xét bài bạn Giải các phƣơng trình sau: a) 2x 3 x 2 b) x 1 x 2 giải: a) 2 2x 3 (x 2) x 2 0 2 x 6x 7 0 x 2 Nhận xét chính xác hóa Ghi nhận kiến thức x 3 2 x 3 2 (loaïi) x 2 x = 3 + 2 (b) 2 (x 1) x 2 x 1 x = 5 1 2 c: Củng cố,luyện tập: (3p’) - Cho học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản trong tiết học - Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà - Hƣớng dẫn học sinh đọc trƣớc bài mới d: Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà (2p’) - Làm các bài tập SGK và sách bài tập. e. Rút kinh nghiệm giờ dạy: + Nội dung:.. + Phƣơng pháp.. + Thời gian.. Ngày kiểm tra:/../.. Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký) .. Xếp loại giáo án:. Ngày soạn: ././2013 Lớp 10C Lớp 10 E Lớp 10 H ..../../2013 ..../../2013 ..../../2013 Tiết 20: PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT-BẬC HAI 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Ôn tập về phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. - Phƣơng trình quy về phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. Phƣơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phƣơng trình chứa dấu căn. b. Kỹ năng: - Kỹ năng giải phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. - Kỹ năng giải phƣơng trình quy lạ về phƣơng trình bậc nhất, bậc hai. c. Thái độ: - Hiểu đƣợc các bƣớc giải phƣơng trình. - Quy lạ về quen. 2. CHUÂN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động. b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình. - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. 3 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a.kiểm tra bài cũ: b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: giải phƣơng trình bậc nhất ax + b = 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 5phút Giao nhiệm vụ cho học sinh: Gọi ý, gọi học sinh nêu các phƣơng pháp giải phƣơng trình dạng trên Gọi học sinh trình bày Gọi học sinh nhận xét Nhận xét chính xác hóa Lắng nghe nhiệm vụ Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động nhóm,cá nhân Trình bày bài Nhận xét bài bạn Ghi nhận kiến thức 1. Giải và biện luận các pt sau theo tham số m: a) m(x – 2) = 3x +1 b) m 2 x + 6 = 4x + 3m giải: a) m ≠ 3: S = 2m 1 m 3 m = 3: S = b) m ≠ 2: S = 3 m 2 m = 2: S = R m = –2: S = Hoạt động 2: củng cố cách giải phƣơng trình bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 10phút Giao nhiệm vụ cho học sinh: Gọi ý, gọi học sinh nêu các phƣơng pháp giải phƣơng trình dạng trên Gọi học sinh trình bày Gọi học sinh nhận xét Nhận xét chính xác hóa Lắng nghe nhiệm vụ Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động nhóm,cá nhân Trình bày bài Nhận xét bài bạn Ghi nhận kiến thức 2. Giải và biện luận các pt sau theo tham số m: a) x 2 – 2x + m + 1 = 0 b) x 2 + 2mx + m 2 + m + 2 = 0 giải: a) = –m m < 0: S = 1 m,1 m m = 0: S = {1} m > 0: S = b) = – m – 2 m < –2: S= m m 2, m m 2 m = –2: S = {2} m > –2: S = Hoạt động 3: giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dâu căn bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 10phút Giao nhiệm vụ cho học sinh: Gọi ý, gọi học sinh nêu các phƣơng pháp giải phƣơng trình dạng trên Gọi học sinh trình bày Gọi học sinh nhận xét Nhận xét chính xác hóa Lắng nghe nhiệm vụ Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động nhóm,cá nhân Trình bày bài Nhận xét bài bạn Ghi nhận kiến thức 3. Giải các phƣơng trình sau: a) 2 2x 3 4 24 2 x 3 x 3 x 9 b) 3x 2 2x 3 c) 2x 1 5x 2 giải: a) ĐKXĐ: x ≠ 3 S = b) 3x 2 2x 3 3x 2 0 3x 2 2x 3 3x 2 0 S = 1 ,5 5 c) S = 1 1, 7 Hoạt động 4: củng cố cách giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dâu căn bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Thời gian cho hoạt động này là: 15phút Giao nhiệm vụ cho học sinh: Gọi ý, gọi học sinh nêu các phƣơng pháp giải phƣơng trình dạng trên Gọi học sinh trình bày Gọi học sinh nhận xét Nhận xét chính xác hóa Lắng nghe nhiệm vụ Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động nhóm,cá nhân Trình bày bài Nhận xét bài bạn Ghi nhận kiến thức 4. Giải các phƣơng trình sau: a) 3x 4 + 2x 2 – 1 = 0 b) 5x 6 x 6 c) 3 x x 2 1 giải: a) 2 2 t x ,t 0 3t 2t 1 0 S = 3 3 , 3 3 b) 2 5x 6 (x 6) x 6 0 S = {15} c) x 2 x 2 x 3 2 x 2 x 2 x 0 S = {–1} c: Củng cố (3p’) - Cho học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản trong tiết học - Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà - Hƣớng dẫn học sinh đọc trƣớc bài mới d: Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà (2p’) - Làm các bài tập SGK và sách bài tập. e. Rút kinh nghiệm giờ dạy: + Nội dung:.. + Phƣơng pháp.. + Thời gian.. Ngày kiểm tra:/../.. Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký) .. Xếp loại giáo án:.
Tài liệu đính kèm: