Giáo án Đại số 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân

Giáo án Đại số 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân

1. Kiến thức:

 - Biết tính chất giao hoán, kết hợp của phép công và phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân

 - Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó

 2. Kỹ năng:

- Vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập tính nhẩm và tính nhanh

 - Rèn kỹ năng tính toán, sử dụng hợp lý các tính chất vào giải bài tập

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học

 II/ Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ ?1, tính chất phép cộng và phép nhân

 - HS: Ôn tập về phép cộng và phép nhân số tự nhiên

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1067Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 6: Phép cộng và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngảy soạn: 16/ 9/ 07
Ngày giảng: 17/ 9/ 07
Tiết 6. Phép cộng và phép nhân
	I/ Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
 - Biết tính chất giao hoán, kết hợp của phép công và phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân
	 - Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó
	2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập tính nhẩm và tính nhanh
	- Rèn kỹ năng tính toán, sử dụng hợp lý các tính chất vào giải bài tập 
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học 
	II/ Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ?1, tính chất phép cộng và phép nhân
	- HS: Ôn tập về phép cộng và phép nhân số tự nhiên
	III/ Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: 
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
HĐ1. Tổng và tích hai số tự nhiên
- GV giới thiệu phép cộng và phép nhân
+ Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên
+ Phép nhân hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên
- GV giới thiệu kí hiệu phép cộng và phép nhân
? Trong phép cộng a, b được gọi là gì và c gọi là gì
? Trong phép nhân a, b được gọi là gì và c gọi là gì
- GV treo bảng phụ ?1 yêu cầu HS làm 
- HS lắng nghe
a, b được gọi là số hạnh và c được gọi là tổng
a, b được gọi là thừa số và c được gọi là tích 
- HĐ CN làm ?1
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
 Phép cộng: a + b = c
 Phép nhân: a x b =c
 Hoặc a.b = c
? 1
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
- Yêu cầu HS là ?2
- GV chỉ vào cột 3 và 5 ở ?1 chốt lại ? 2
- HS làm ?2
a) Tích của một số với một số không thì bằng không
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng không thì có ít nhất một thừa số bằng không
?2
a) Tích của một số với một số không thì bằng không
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng không thì có ít nhất một thừa số bằng
- GV yêu cầu HS áp dụng
câu b ?2 làm bài tập 30a
? Trong tích trên thừa số nào bằng không
=> x = ?
HĐ2. Tính chất của phép cộng và phép nhân
- GV treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân
? Phép cộng có tính chất gì, phát biểu tính chất đó
- Yêu cầu HS áp dụng làm ?3a
? Phép nhân có tính chất gì, phát biểu tính chất đó
- Yêu cầu HS áp dụng làm ?3b
? Phép nhân và phép cộng có tính chất liên quan gì, phát biểu tính chất đó 
- Yêu cầu HS áp dụng làm ?3c
HĐ3. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc bài 26
? Bài 26 cho biết gì và yêu cầu gì 
- Yêu cầu HS lên bảng làm 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 27/16
HS1 làm phần a
HS 2 làm phần b
- HS làm bài 30a
(x - 34).15 = 0
=> x - 34 = 0
=> x = 34
- HS quan sát bảng tính chất của phép cộng và phép nhân
+ Tính chất giao hoán:
- HS phát biểu bằng lời 
+ Tính chất kết hợp:
- HS phát biểu bẳng lời 
- HS áp dụng các tích chất phép cộng làm ? 3a
+ Tính chất giao hoán:
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi 
+ Tính chất két hợp:
Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta có thế nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba 
- HS áp dụng các tích chất phép nhân làm ?3b
Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng:
- HS phát biểu bằng lời
- HS áp dụng tính chất phân phối phép cộng và phép nhân làm ?3c
- HS đọc bài tập 26 và xác định yêu cầu cử bài
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm 
Bài 30/17
a) x - 34).15 = 0
=> x - 34 = 0
=> x = 34
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân
?3 a) 46+17+5 =(46+54)+17
= 100+17 = 117
?3b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) .37
= 100.37 = 370
?3c) 87 . 36 + 87 . 64 
= 87.(36+64 )=87.100=8700
3. Luyện tập 
Bài 26/16
Quãng đường tà Hà Nôi - Yên Bái là:
54 + 19 + 82 = 115 (km)
Bài 27/ 16
a) 86+357+14=(86+14)+357
=100 + 357 = 457 (km)
d)25.5.4.27.2=(25.4)(5.2).27
=100.10.27 = 27000
HĐ4. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân
	- Làm bài tập 27b, c; 29 (SGK - 16,17), 31,32,33,34 (SGK- 17)
	- Chuẩn bị giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc