1. Kiến thức:
- Biết được định nghĩa ước và bội, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- Biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
- Biết kiểm tra một số cho trước có hay không có ước và bội.
- Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng:
- Tìm được ước và bội của một số cho trước.
- Phân biệt được một số có hay không có ước hoặc là bội.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24. Ước và bôi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa ước và bội, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. - Biết kiểm tra một số cho trước có hay không có ước và bội. - Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế. 2. Kỹ năng: - Tìm được ước và bội của một số cho trước. - Phân biệt được một số có hay không có ước hoặc là bội. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài 113 - HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu ước và bội ? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, lấy ví dụ - GV giới thiệu ước và bội - Yêu cầu HS đọc định nghĩa - Yêu cầu HS làm ?1 HĐ2. Cách tìm ước và bội - GV giới thiệu kí hiệu TH các ước của a, TH các bội của b - GV đưa ra ví dụ: Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7 ? Muốn tìm bội của 7 em làm như thế nào ? Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là những số nào ? Muốn tìm bội của một số ta làm như thế nào - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 1 HS lên bảng thực hện - GV đưa ra ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 8 ? Muốn tìm ước của 8 ta làm thế nào ? Muốn tìm ước của một số nào đó ta làm thế nào - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS làm ?4 HĐ3. Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 111 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS làm bài 112 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 113 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiê b khác 0. Nếu có số tự nhiên x sao cho a = b.k Ví dụ: 124 vì 3.4=12 - HS lắng nghe - HS đọc định nghĩa - HS HĐ cá nhân làm ?1 - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS quan sát ví dụ Muốn tìm bội của 7 ta nhân 7 với 0;1;2;3;4;. Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là B(7) = Ta lấy số đó nhân với các số 0;1;2;3;4; - HS làm ?2 - HS quan sát ví dụ Muốn tìm ước của 8 ta lấy 8 chia cho các số 1;2;3;4;5; => 8 chia hết cho số nào thì số đó là ước của 8 Muốn tìm ước của một số ta lấy số đó chia lần lượt cho 1;2;3;4;. Số đó chia hết cho số nào thì số đó là ước - HS làm ?3 Ư(12) = - HS làm ?4 Ư(1) = 1 B(1) = - HS làm bài 111 - HS làm bà 112 -2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm 1. Ước và bội a) Định nghĩa: ab a là bội của b b là ước của a b) Ví dụ: 164 16 là bội của 4 4 là ước của16 ?1 18 là bội của 3 không là bội của 4 4 là ước của 12 không là ước của 15 2. Các cách tìm bội và ước a) Kí hiệu: - Tập hợp các ước a là Ư(a) - Tập hợp các bội a là B(a) b) Ví dụ Ví dụ1:Tìm bội nhỏ hơn 30 của 7 B(7) = Kết luận1 (SGK - 44) ?2 Ví dụ2: Tìm tập hợp các ước của 8 Ư(8) = Kết luận 2 (SGK- 44) ?3 Ư(12) = ?4 Ư(1) = 1 B(1) = 3. Luyện tập Bài 111/44 a) 8; 20 b) B(4) = Bài 112/44 Ư(4) = Ư(6) = Ư(9) = Ư(13) = Ư(1) = Bài 113/44 a) x B(12) ; 20 x 30 x b) x 15 và 0 <x <40 x HĐ4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, cách tìm bội và ước của một số - Làm bài tập: 113c,d, 142, 144, 145 (SBT) - Nghiên cứu trước bài: Số nguyên tố hợp số. Bảng số nguyên tố.
Tài liệu đính kèm: