I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số học. So sánh các căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
+ Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học.
+ Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ:
+ Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn ; thước.
- HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán7) ,máy tính ,đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần 1 Ngày soạn Tiết 1 Ngày dạy CHương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1 : Căn bậc hai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số học. So sánh các căn bậc hai. 2. Kỹ năng: + Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học. + Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập. 3. Thái độ: + Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài. II. chuẩn bị: - GV: Phấn ; thước. - HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán7) ,máy tính ,đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1(5): Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn. -GV giới thiệu chương trình đại số 9, nêu y/c về sách vở, dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn -GV: Giới thiệu chương I: Lớp 7 các em đã biết k/n về CBH. Trong chương này ta sẽ đi n/c sâu hơn các t/c, các phép biến đổi của CBH, được giới thiệu về cách tìm CBH, CBB -GV giới thiệu nội dung bài học hôm nay " căn bậc hai " -HS nghe gv giới thiệu -HS ghi lại các y/c của gv -HS nghe gv giới thiệu HĐ2(15) Căn bậc hai số học HĐTP 2.1: Nhắc lại đ/n căn bậc hai -Nêu đ/n CBH của một số a không âm? -Số dương a có mấy CBH? Cho VD? a = 0, số 0 có mấy CBH? - Tại sao số âm không có CBH? - GV cho hs làm bài tập ?1 HĐTP 2.2: Giới thiệu đ/n CBHSH -GV giới thiệu đ/n CBHSH của số dương a và CBHSH của số 0 -GV cho hs n/c VD1 -GV nêu chú ý và cách viết để khắc sâu cho hs hai chiều của đ/n -GV cho hs nắm vững về CBHSH của số a không âm và CBH của số a không âm HĐTP2.3: Củng cố đ/n CBHSH của số a không âm -GV cho h/s làm bt ?2 -GV: Phép toán tìm CBHSH của số không âm gọi là phép khai phương, là phép toán ngược của phép bình phương. Để khai phương một số ngường ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi. Khi biết CBHSH của một số ta dễ dàng tìm được CBH của nó. VD CBHSH của 49 là 7 nên CBH của 49 là 7 và -7 _GV y/c h/s làm ?3 -Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho -Số dương a có đúng hai CBH là hai số đối nhau là và - VD: CBH của 4 là 2 và -2 = 2; -= -2 -Số 0 có đúng một CBH là chính 0 - Vì bình phương mọi số đều không âm -HS làm bài ?1 và đứng tại chỗ trả lời -HS đọc đ/n sgk/4 -HS n/c VD1 sgk/4 -HS đọc chú ý sgk/4 -HS làm bt ?2, n/c lời giải phần a 1hs lên bảng làm phần bcd -HS làm ?3(bài tập bảng phụ) để khắc sâu đn CBH, CBHSH 1. Căn bậc hai số học * Nhắc lại định nghĩa CBH ( SGK/ 4) BT ?1: a,Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 b, CBH của là và - c,CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5 d,CBH của 2 là và - *ĐN căn bậc hai số học ( SGK/4 ) VD (SGK/4) * Chú ý (SGK/4) BT ?2 = 7 (Vì = 49 ) = 8 Vì ... = 9 Vì... = 1,1 vì... BT ?3 HĐ3 (14):So sánh các CBHSH -Cho a và b nếu a < b hãy so sánh và -Ta có thể cm được điều ngược lại a và b thì a<b -GV giới thiệu địn lí sgk/5 -GV cho hs n/c ví dụ sgk/5, cho hs giải bt ?4 -GV cho hs n/c ví dụ 3/6 -GV cho hs áp dụng làm bài tập ?5 < -HS đọc định lí sgk/5 -HS n/c VD2 -HS làm bài ?4. 2 hs lên bảng -HS n/c VD3 -HS làm bài ?5 2. So sánh các CBHSH *Định lí (SGK/5) a và b a<b < VD2 (sgk/5) BT?4 So sánh a, 4 và Vì 16>15 nên > Vậy 4 > b, và 3 vì 11>9 nên > Vậy >3 *VD3 (sgk/6) BT ?5: Tìm số x không âm biết a,>1 1=mà >1> vì xnên >x>1 b, <3 3=mà<3< vì xnên< x<9 Vậy 0 x < 9 HĐ4: Củng cố Gv cho hs làm miệng bt sau: Trong các số sau số nào có CBH: 3;;1,5;;-4;0;- -Cho hs làm bài tập 3/6 phần a,b HD câu a: =2 x là CBH của 2 -GV cho hs làm tiếp bài 5 SBT/4 - Các số có CBH là: 3;;1,5;;0 -HS n/c đề bài 3/6 đọc phần hướng dãn và làm bài -HS làm bài tập 5 sbt/4 Nửalớp làm phần ad, nửa còn lại làm phần bc Bài 3/6 (a,b) Bài 5( SBT/4) Bài 3/6: Tìm nghiệm của mỗi phương trình sau; a, =2. Vậy 1,414; -1,414 b, =3 . Vậy Bài 5(SBT/4): So sánh (không dùng máy tính) a, 2 và + 1 1< 2 < 1< 1+1 <+ 1 2<+ 1 b,1 và - 1 4 > 3 > 2 > 2 -1 > - 1 1 > - 1 c, 2 và 10 31 > 25 > > 5 2 > 2.5 2 > 10 d, -3 và - 12 11 - 3.4 -3 > -12 * Hướng dẫn về nhà (1) - Học đn CBH, CBHSH của số a không âm, phân biệt giữa CBH và CBHSH của số a không âm, nắm được cách viết đn CBHSH của số a không âm bằng kí hiệu, nắm chắc đl về so sánh CBHSH -BT 1,2,3cd,6,7,8 SGK/6,7 Bài 1,2,3,4,6,7,8 SBT/3,4 -Ôn định lí Pitago và qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số *Lưu ý: GV cần cho hs phân biệt rõ giữa CBH và CBHSH của số a không âm để không nhầm lẫn khi đi tìm CBHSH và CBH ********************************** Tuần 1 Ngày soạn Tiết 2 Ngày dạy Tiết 2 : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS biết tìm điều kiện xác định ( điều kiện có nghĩa) của . Chứng minh định lý. 2. Kỹ năng: + Có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất phân thức dạng bậc hai a2 + m hay – ( a2 + m ) khi m > 0 ). + Vận dung được hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức 3. Thái độ: + HS có ý thức học tập tốt. II. chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng phụ. - HS : Ôn định lý py-ta-go , qui tắc tính giá trị tuyệt đối . Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Kiểm tra ? Định nghĩa căn bậc hai số học cuả a ? Viết dưới dạng ký hiệu ? Các khẳng dinh sau đúng sai : a)Căn bậc hai của 64 là8 và -8 b) c)()2 = 3 d) HS phát biểu định nghĩa. Và viết ký hiệu SGK tr4 Bài tập trắc nghiệm Đ S Đ S (0 < 25) HĐ 2: Dạy học khái niệm căn thức bậc hai Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 D A C B 5 x Vì sao AB = ? - Giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 - x2 còn 25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. - Yêu cầu đọc một cách tổng quát ? Nhấn mạnh chỉ xách định được nếu a . Vậy xác định (hay có nghĩa ) khi A lấy các giá trị không âm. Cho HS dọc ví dụ 1 SGK ? Nếu x=0 , x=3 thì lấy giá trị nào ? Cho hs làm ?2 với giá trị nào của x thì XĐ? YCHS làm BT 6 SGK : Với giá trị nào của athì mỗi căn thức sau có nghĩa ? Một em đọc to ?1. Họat động theo bàn. Một HS đọc to tổng quát Ghi vở. HS đọc ví dụ1 SGK - Trả lời miệng : 1. Căn thức bậc hai: ?1 Trong tam giác vuông ABC AB2 + BC2 = AC2(pi ta go) AB2 + x2 =52 AB2 = 25 - x2 ( Vì AB > 0 ) Tổng quát: ( SGK – T.8 ). xác định Ví dụ 1: Nếu x = 0 thì Nếu x = 3 thì Nếu x= -1 thì không có nghĩa ?2 xác định khi 5 - 2x Bài 6 ( SGK – T.8 ): a) có nghĩa b) có nghĩa HĐ 3: Hằng đẳng thức Đề nghị HS làm ?3 (.Đưa bài lên bảng phụ ) Đề nghị hs nhận xét bài làm cuả bạn Và nêu nhận Xét quan hệ giữa và a ? GV chốt lại. Không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả cũng được số ban đầu từ đó - Ta có định lý ( GV nêu định lý lên bảng) - Để CM ta cần chứng minh điều gì ? Đề nghị hs đọc ví dụ 2, ví dụ 3 và lời giải các ví dụ ? Cho hs làm bài tập 7 SGK ? GV nêu chú ý tr10 SGK G/V giới thiệu ví dụ 4 Đề nghị hai hs lên bảng trình bày ý b, c ở ví dụ 4 HS lên bảng điền HS trả lời câu hỏi của GV. Dựa vào ĐN giá trị tuyệt đối 2= a2 HS đọc ví dụ 2, ví dụ 3 Trả lời miệng. HS ghi chú ý vào vở HS trình bầy lại 2 ý ở ví dụ 4 ( vì x nên x-2 ) 2. Hằng đẳng thức ?3 a -2 -3 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 - Định lý : Với mọi số a ta có Chứng minh : Thật vậy, ta có : với mọi a ( theo ĐN GTTĐ ) Nếu a thì 2= a2 Nếu a < 0 thì 2 = ( -a )2 = a2 Vậy 2 = a2 với mọi a. Bài 7 ( SGK- T.10 ) a) b) c) d) + Chú ý: nếu A nếu A < 0 Ví dụ 4: HĐ 4: Củng cố + có nghĩa khi nào ? + Bằng gì ? khi khi A < 0 Yêu cầu hoạt động nhóm bàn làm bài tập 9 SGK Trả lời miệng. Đại diện các nhóm trình bầy Bài 9 ( SGK – T.11 ): a) b) c) HĐ5: Hướng dẫn về nhà Cần nắm vững điều kiện để có nghĩa, HĐT Hiểu cách chứng minh định lý với mọi a Bài tập 8 (a,b ), 10, 11, 12, 13 trang11 SGK. Tiết sau luyện tập: ôn HĐT đáng nhớ , cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. HS ghi nội dung về nhà ***************************************** Tuần 2 Ngày soạn Tiết 3 Ngày dạy Tiết 3 : luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Được luyện tập về khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 2. Kỹ năng: + Biết tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng HĐT để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: + Hợp tác cùng xây dựng bài. II. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS : Ôn tập, làm các bài tập về nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ? Nêu điều kiện để có nghĩa ? ? Tìm để căn thức sau có nghĩa? . áp dụng : a) b) ? Điền vào trỗ trống ? nếu A ....... nếu A < 0 Rút gọn các biểu thức Nhận xét bài, đánh giá sửa sai chốt lại, cho điểm HS 1 lên bảng: + có nghĩa a) có nghĩa b) có nghĩa HS2 : A nếu 0 = = -A nếu A < 0 = = 2 - (vì 2 >) HĐ 2: Luyện tập ? Hãy nêu thứ tự thứ thực hiện các phép tính tròng bài 11? Gọi hai HS lên bảng thực hiện phần a ,b ? Gọi hai học sinh khác làm phần c ,d ? ? Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa ? Gợi ý: căn thức có nghĩ khi nào ? Tử là 1 > 0. Vậy mẫu phải như thế nào? có nghĩa khi nào ? Hướng dẫn HS chữa bài 13, 14 SGK. Hướng dẫn HS chữa bài 15 SGK. Nếu còn thời gian GV hướng dẫn phần b. GV chính xác hoá bài làm của các nhóm HS. - Nếu thứ tự thực hiên phép tính. 4 HS lên bảng chữa bài 11 SGK. Tử > 0. Vậy mẫu phải lớn hơn 0. - Lên bảng trình phần c, d bài 12 SGK. Hai học sinh lên bảng chữa Bài tập 13 SGK. Học sinh trả lời miệng bài 14 SGK. Hoạt động nhóm BT 15 SGK Học sinh làm theo hướng dẫn Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. Bài 11 ( SGK – T.11 ) a) = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 b)36 : =36:-13 = 36: 18 -13 = 2 - 13 = -11 c) d) Bài 12 ( SGK – T.11 ) c) có nghĩa có 1 > 0 . d) có nghĩa với mọi x vì x2 với mọi x 1 với mọi x Bài 13 ( SGK – T.11 ) 2a với a < 0 = 2 =-2a - 5a (vì a < 0 ) =-2a - 5a = -7a b) với a =+3a = 5a + 3a = 8a Bài 14 ( SGK – T.11 ) a) x2-3 = x2- = (x-).(x+) b) x2 - 2 = x2 – 2 x.2 = ( x - 2 Bài 15 ( SGK – T.11 ) a) x2- 5 = 0 =0 x + x - x = - Vậy phương đã cho có hai nghiệm x = - và HĐ 3: Hướng dẫn về nhà -Ôn lại kiến thức bài1và bài2. - Luyện lại các dạng BT đã học. Làm các bài tập còn lại SGK. HS ghi nội dung về nhà Tuần 2 Ngày soạn Tiết 4 Ngày dạy Tiết 4 : liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/S Nắm được nội ... i số; các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế và p2 cộng đại số. 2. Kỹ năng: + H/s: Giải thành thạo các hệ pt bằng pp thế pp cộng, trình bày lời giải khoa học; vận dụng giải bài toán khác liên quan. 3. Thái độ: + Có ý thức xây dựng bài học. II. chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập phù hợp, MT, bảng phụ bài tập. - HS : Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo HDVN. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra -HS 1: Chữa bài 21a -HS 2: Chữa bài 21b/19 -GV kiểm tra vở bài tập của 3 hs -Gv cho hs nhận xét bài của bạn - Nhận xét cho điểm 2 hs lên bảng kiểm tra, các hs khác theo dõi nhận xét bài của bạn I. Chữa bài a/ Û Û Û Û Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất b/ Û Û Û Û Vậy nghiệm của hệ pt là HĐ2: Luyện tâp -Cho hs làm bài 27/20 -Có nhận xét gì về hệ pt trong bài 27? -Hãy nêu cách giải? -Trong 2 cách, cách nào đơn giản hơn - Cho 2 hs lên bảng làm bài -Cho hs làm bài 25/19 - Cho hs nêu đk để một đa thức bằng đa thức không. - Cho hs nêu cách làm bài 25 -Cho hs làm bài 26a theo nhóm 2 em -H/s n/c đề bài sgk -Hpt chứa ẩn ở mẫu, chứa các biểu thức giống nhau -Đặt đk để mẫu thức khác 0 Cách 1: Qui đồng mẵu thức rồi giải bằng pp thế. Cách 2: Đặt ẩn phụ -Cách 2 -1 hs lên bảng, hs khác làm bài và nhận xét -H/s đọc yêu cầu bài tập -Khi tất cả các hệ số của đa thức bằng không. - Cho các hệ số của đa thức bằng 0 rồi giải hệ pt - H/s làm bài theo nhóm rồi cử đại diện trình bày, h/s nhóm khác nhận xét, bổ sung. II: Luyện tập Bài 27/20: a, ĐK: x0,y0 Đặt Ta có hệ pt Khi đó ta có Vậy hệ pt đã cho có nghiệm là (x;y)= b, Giải hệ pt có nghiệm là (x;y)= (19/7;8/3) Bài 25/19 Một đa thức bằng đa thức 0 khi các hệ số của đa thức bằng 0. P(x)=0Û ÛÛ ÛÛ Vậy m=3;n=2 thì P(x)=0 Bài 26a/19 Đồ thị hàm số y=a x+b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3) útoạ độ 2 điểm A và B thoả mãn pt y= a x+b Vậy với a= và b= thì đồ thị hàm số dã cho đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3) HĐ3: Củng cố -Nêu các dạng bài tập đã làm trong tiết học? Dạng 1: Giải hệ pt bằng pp đặt ẩn phụ Dạhg 2: Tìm ĐK đẻ đa thức bằng đa thức không. Dạng 3: Tìm ĐK để đồ thị hàn số đi qua hai điểm * Hướng dẫn về nhà: -Ôn các dạng bài tập đã làm trong hai tiết. - Làm các bài tập 27;28;29;30;32;33 SBT Tuần :18 Ngày soạn Tiết:36 Ngày dạy Tiết 36 : giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. - Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu III. Tiến trình dạy - học: A- Bài cũ: - Hãy nhắc lại các bứơc giải bài toán bằng cách lập PT - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bước giải bài toán bằng cách lập PT B- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ 1 Yêu cầu HS trả lời ?1 - Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dungđề ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài ví dụ 1 một vài lần. GV và HS cùng phân tích đề. - Yêu cầu HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn - Hãy biểu diễn số cần tìm theo ẩn x và y ? Yêu cầu HS cả lớp giải hệ phương trình và đối chiếu với điều kiện trả lời. - Suy nghĩ trả lời ?1. - Đọc đề bài ví dụ 1 SGK Đứng tại chổ trả lời Trả lời: 10x+y HS cả lớp giải và đứng tại chổ trả lời: x = 7; y = 4. 1. Ví dụ 1: Giải Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. (vớ x, yZ và 0 <x,y0. Khi đó số cần tìm là 10x+y. Khi viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta được 10y+x - Theo điều kiện đầu của đề bài ta có: 2y - x = 1 hay -x+2y=1 Theo điều kiện sau: (10x + y) - (10y + x) = 27 hay x - y = 3, ta có hệ: (x, y thoả mãn điều kiện). Vậy số đã cho là 74. Hoạt động 2: Ví dụ 2 Cho HS đọc đề và cho biết đề bài cho gì và yêu cầu ta xác định yếu tố nào ? - Tóm tắt đề lên bảng Đọc đề và trả lời câu hỏi của GV Trả lời: Gọi vận tốc xe 2. Ví dụ 2 Gọi vận tốc xe tải là x(km/h) và vận tốc xe khách là y(km/h) (x,y >0). Vì mỗi giờ, xe khách đi nhanh kơn xe tải 13 km nên ta có x + 13 = y hay. Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Yêu cầu HS suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu qua ẩn lập phương trình và hệ phương trình của bài toán ?. Yêu cầu HS trả lời ?3 ?4 ?5 Nhận xét đánh giá tải là x (km/h) và vận tốc xe khách là y (km/h) (với x,y >0). HS suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu qua ẩn lập phương trình và hệ phương trình Đứng tại chổ trả lời x - y = -13 (1). Từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau xe tải đi được và nó đã đi được quãng đường xe khách đi được , lúc này cả 2 xe đi hết quảng đường nên ta có phương trình: hay 14x + 9y = 945 (*) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: Vậy vận tốc của xe tải là: 36 km/h, vận tốc của xe khách là 49 km/h IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại toàn bộ nội dung bài học và làm bài tập 28; 29; 30 SGK - Tiết sau :Ôn tập học kì 1 ************************************ Tuần :18 Ngày soạn Tiết:37 Ngày dạy Tiết 37: Ôn tập học kỳ i I. Mục tiêu Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai. Củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức lấy căn. Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b . Tính đồng biến, nghịch biến của ham số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song , trùng nhau. Xác định phương trình đường thẳng, Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, êke, phấn mầu. HS : Ôn tập câu hỏi và bài tập GV y/c. III. Tiến hành bài giảng Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm. GV : Đưa đề bài lên bảng phụ. Xét xem các câu sau đúng hay sai, giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1) Căn bậc hai của là 2) ( đk 3) 4) nếu A;B 5) nếu 6) 7) 8) Xác định khi GV y/c HS lần lượt trả lời. HS : trả lời miệng 1) Đúng vì.. 2) Sai ( đk: Sửa lại là ) 3) Đúng 4) Sai 5) Sai 6) Đúng vì . 7) Đúng vì. 8)Sai Hoạt động 2: Ôn tập chương II: Hàm số bậc nhất ? Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? Bài tập 1: Cho hàm số a) Với giá trị nài của m thì hàm số y là hàm số bậc nhất . b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến ? nghịch biến? Bài tập 2: Cho đường thẳng Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? Với hai đường thẳng và trong đó . cắt khi nào? song song khi nào? khi nào? khi nào? HS trả lời HS: (d) tạo với Ox một góc nhọn (d) tạo với 0x một góc tù Hoạt động 3. Luyện tập Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức. Bài 1: Tính ,rút gọn biểu thức : a) b) . . c) d) . e) g) h) k) Với Dạng 2 : Rút gọn tổng hợp Cho biểu thức : P = a) Rút gọn P. b) Tính P khi c) Tìm x để P< d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P. GV y/c 2 HS tiếp tục lên bảng làm câu b và câu c. Bài tập 3: a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A ( 1;2) và B ( 3; 4) b) Vẽ đường thẳng AB, xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với 2 hệ trục tọa độ. c) xác định độ lớn góc của đường thẳng AB với trục Ox. HS làm bài tập sau một ít phút gọi 4 HS lên bảng tính, mỗi em tính 2 câu. Kết quả a) 55 b) 4,5 c) 45 d) 2 e) - g) 1 h) 23 k) a) Rút gọn P: ĐK : Kết quả P = b) thỏa mãn đk: P = 3() c) thì p < d) Min P =1 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. Ôn tập chuẩn bị thi học kì I. Giờ sau kiểm tra học kỳ 1. ****************************** Tuần :19 Ngày soạn: Tiết:38+39 Ngày dạy: Kiểm tra học kì I (đại + hình) (Thời gian làm bài 90’) I. Mục tiêu Nhằm đánh giá khả năng nhận thức của HS. Kĩ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài tập. Rèn kĩ năng sáng tạo, tính tự lập. II. Chuẩn bị Ra đề kiểm tra thống nhất theo nhóm. HS: ôn tập và chuẩn bị giấy làm bài. III. Đề bài A. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Chọn ý trả lời đúng với các câu:1;2;3;4;5. 1. Kết quả phép tính là : A.; B.; C.; D. . 2. Giá trị của biểu thức bằng : A.; B. ; C.12 ; D. -12. 3 Cho hàm số bậc nhất y = (1- 3m)x + m +3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ khi A. ; B. ; C. ; D. . 4. Hình vẽ bên có: A. và; B. và; C. và; D. Cả A,B, C đều sai. 5. Đường tròn là hình : A. Có vô số tâm đối xứng; B. Có hai tâm đối xứng; C. Không có tâm đối xứng; D. Có một tâm đối xứng. 6. Chọn câu trả lời sai: Cho A. B. C. D. B. Tự luận. (7 điểm) Bài1.(2 điểm). Cho biểu thức Tìm điều kiện để biểu thức P xác định ; Rút gọn P ; Tìm x để P < 1. Bài2.(2,5 điểm). Cho hàm số y = (m-2)x + 3m +1, có đồ thị là (d). Tìm m để (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2; Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng y = -x ; Tìm m để (d) đi qua điểm . Bài3.(2,5 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn tâm I đường kính BH cắt AB tại E, đường tròn tâm J đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh rằng: AH là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (J) tại H; EF là tiếp tuyến của (I) tại E, tiếp tuyến của (J) tại F; ; d) . IV. Đáp án. A. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 ý trả lời C C B D D A Đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. B. Tự luận. Bài 1.(2 điểm) a) ĐKXĐ: -> Cho 0,5 điểm. b) -> Cho 0,75 điểm. c) -> Cho 0,75 điểm. Bài 2.(2,5 điểm) a) m = 5 ->Cho 0,5 điểm. b)m = 3 ->Cho 1 điểm. c) m = -4,5 ->Cho 1 điểm. Bài 2.(2,5 điểm) Vẽ hình ghi GT và KL đúng cho 0,25 điểm. C/m đúng câu a cho 0,75 điểm. C/m đúng câu b cho 0,5 điểm. C/m đúng câu c cho 1 điểm. *************************** Tuần :19 Ngày soạn: Tiết:40 Ngày dạy: Tiết 40:TRả bài kiểm tra học kì I A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại những kiến thức đã học, rèn kĩ năng trình bày, kỹ năng giải bài tập - Thấy được năng lực học tập của mình. - Tự đánh già ưu khuyết điểm, chất lượng bài làm của mình so với y/c của đề kiểm tra, từ đó h/s rút ra được kinh nghiệm và quyết tâm để những bài kiểm tra sau làm tốt hơn B. Chuẩn bị: - GV chấm bài ghi lại những ưu khuyết điểm của h/s C. Tiến trình dạy học: HĐ1: Nêu lại đề bài và yêu cầu - GV: Treo bảng phụ ghi lại đề bài - HS: Đọc đề bài xác định những kiến thức cần sử dụng để giải từng bài, từng câu HĐ2: Đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài cụ thể - GV: Để h/s tự đưa ra những nhận xét về bài làm của mình. - GV: Đưa ra ý kiến - GV: Chốt lại + Những ưu điểm cần phát huy: Trình bày sạch đẹp, lập luận chặt chẽ, lựa chọn cách giải ngắn gọn nhất. + Nhược điểm cần sửa chữa: Trình bày cẩu thả, bài làm dập xoá, lập luận chưa chặt chẽ, còn nhầm lẫn khi tính toán, làm tắt - GV chữa những lỗi cụ thể HĐ3: Trả bài cho hs tự sửa chữa, động viên khuyến khích h/s để bài sau các em làm tốt. ******************************
Tài liệu đính kèm: