Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1 đến 52 - Năm học 2010-2011

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1 đến 52 - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu

 2. Kĩ năng: Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.

 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung học.

II. PHƯƠNG TIỆN

- GV: Tham khảo sgk và sgv. Các tranh ảnh hình 2.2,2.3,2.4 Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. Thuyết trình.

- HS: Đọc trước bài khi đến lớp. Chuẩn bị: bao diêm, bao thuốc lá.

 III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp

 2. Kiểm tra (3’): hỏi: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống.

 3. Bài mới GT (1’) : Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được khái niện vvef hình chiếu và nhận biết được các hình chiếu của vật thể.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu (10’)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Cho hs quan sát hình 2.1. Nêu hiện tượng dùng đèn chiếu biển báo lên mặt đất. Dẫn dắt hs vào khái niệm.

- Hỏi: Thế nào là hình chiếu của vật thể?

- Nhận xét đưa ra khái niệm hoàn chỉnh. - Nghiên cứu vấn đề cùng gv, tự rút ra khái niệm hình chiếu.

- Trả lời cá nhân: là hình nhận được trên mặt phẳng khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.

Hình chiếu của vật thểlà hình nhận được trên mặt phẳng khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu(7’)

- Cho hs quan sát hình 2.2. Hỏi: hình 2.2 có những phép chiếu nào?

- Cho hs thảo luận đặc điểm các phép chiếu . Đại diện trình bày.

- Cho nhóm khác nhận xét và đưa ra kết luận. - Có 3 phép chiếu: xuyên tâm,, song song và vuông góc.

- thảo luận. đại diện trình bày:

 + Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng qui.

 + Phép chiếu song song và vuông góc: các tia chiếu song song

Có 3 phép chiếu: xuyên tâm, song song, vuông góc.

 

doc 73 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1 đến 52 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2010 BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ 
Tuần 1 Tiết:1 THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU
 - Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
 -Kĩ năng: Kể tên được một số lĩnh vực dùng bản vẽ kĩ thuật
 - Thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học môn vẽ kĩ thuật.
II. PHƯƠNG TIỆN
GV: Tham khảo sgk và sgv. Các tranh ảnh có liên quan đến bản vẽ kĩ thuật. hình 1.1,1.2(nếu có)
 Phương pháp: vấn đáp. 
HS: Đọc trước bài khi đến lớp.
 III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
 2. Kiểm tra : lồng vào bài mới.
 3. Bài mới GT 1’ : Ngoài việc dùng lời nói chữ viết , cử chỉ làm phương tiện giao tiếp. Người ta còn dùng bản vẽ kĩ thuật.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vè vai trò của bản vẽ kĩ thuật.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối vơi sản xuất. (15’)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
 - Cho hs quan sát hình 1.1 hỏi:
 Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiệ gì?
- Nhận xét, kết luận: Hình vẽ là một phương tiện dùng trong giao tiếp.
- Hỏi: muốn chế tạo một con bu lông đúng như ý muốn thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì?
- Để xây được một căn nhà thì người công nhân phải căn cứ vào cái gì?
- Nhận xét và nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật.
- Quan sát trả lời: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết
- Lắng nghe
- Suy nghĩ: bản vẽ
- Bản vẽ kĩ thuật.
Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối vơi đời sống(10’)
- Hỏi: Muốn sử dụng an toàn và có hiệu quả các sản phẩm như: tivi, đầu DVD, các laoij máythì chúng ta cần phải làm gì?
- nhận xét và yêu cầu hs cho biết ý nghĩa của các hình 1.3a và 1.3b.
- Tổng kết.
- Thảo luận suy nghĩ: đọc kĩ hướng dẫn sử dụng.
- Hình a dùng để lắp mạch điện thực tế. Hình b cho biết vị trí các phồng của ngôi nhà.
Bản vẽ kĩ thuật là tài liêu kèm theo sản phẩm đẻ người tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.(15’)
Hoạt độn thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Cho hs xem sơ đò hình 1.4 . Hỏi: Các lĩnh vực nào có dùng bản vẽ kĩ thuật?
- Các lĩnh vực này có cần trang thiết bị không?
- Tổng kết
- Nông nghiệp, cơ khí, quân sự
- Suy nghĩ: Có: VD
+ Nông nghiệp: các máy nông nghiệp, cơ sỏ chế biến
+ Giao thông: Xe , đường, cầu cống
Sơ đồ hình 1.4 sgk.
4.Củng cố(2p’)
 - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi sgk
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Về học bài, 
 -Trả lời lại các câu hỏi
 - Đọc trước bài 2.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
===============================
BÀI 2 : HÌNH CHIẾU
Ngày soạn: 14/08/2010 
Tuần 1 Tiết:2 
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu
 2. Kĩ năng: Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung học.
II. PHƯƠNG TIỆN
GV: Tham khảo sgk và sgv. Các tranh ảnh hình 2.2,2.3,2.4 Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. Thuyết trình. 
HS: Đọc trước bài khi đến lớp. Chuẩn bị: bao diêm, bao thuốc lá.
 III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
 2. Kiểm tra (3’): hỏi: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống.
 3. Bài mới GT (1’) : Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được khái niện vvef hình chiếu và nhận biết được các hình chiếu của vật thể.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu (10’)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Cho hs quan sát hình 2.1. Nêu hiện tượng dùng đèn chiếu biển báo lên mặt đất. Dẫn dắt hs vào khái niệm. 
- Hỏi: Thế nào là hình chiếu của vật thể?
- Nhận xét đưa ra khái niệm hoàn chỉnh. 
- Nghiên cứu vấn đề cùng gv, tự rút ra khái niệm hình chiếu.
- Trả lời cá nhân: là hình nhận được trên mặt phẳng khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.
Hình chiếu của vật thểlà hình nhận được trên mặt phẳng khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu(7’)
- Cho hs quan sát hình 2.2. Hỏi: hình 2.2 có những phép chiếu nào?
- Cho hs thảo luận đặc điểm các phép chiếu . Đại diện trình bày.
- Cho nhóm khác nhận xét và đưa ra kết luận.
- Có 3 phép chiếu: xuyên tâm,, song song và vuông góc.
- thảo luận. đại diện trình bày:
 + Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng qui.
 + Phép chiếu song song và vuông góc: các tia chiếu song song
Có 3 phép chiếu: xuyên tâm, song song, vuông góc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu (19’)
- Cho hs quan sát hình 2.3. Hỏi: hãy kể tên các mặt phẳng chiếu?
- Vị trí của các mặt phẳng so với vật thể?
- GV tổng kết.
- treo tranh hình 2.4 cùng với vật mẫu. Hỏi: hãy kể tên các hình chiếu ?
- Các hình chiếu có hướng chiếu như thế nào?
- hỏi: Các hình chiếu thuộc các mặt phẳng chiếu nào?
Nhận xét
- Hỏi: vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu?
- Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi gập?
- Nhận xét đưa ra vị trí đúng của 3 hình chiếu.
- Mp chiếu đứng, mp chiếu cạnh, mp chiếu bằng.
- trả lời cá nhân
- trả lời: hình chiếu đứng, cạnh, bằng.
- Quan sát hình trả lời.
- Trả lời theo hình.
- Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng.
- trả lời theo ý hiểu
1.Các hình chiếu vuông góc
a. Các mặt phẳng chiếu
- Mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu cạnh, mặt phẳng chiếu bằng.
b. Các hình chiếu
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
2. Vị trí các hình chiếu
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
4.Củng cố (3’)
 - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi sgk
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Về học bài, 
 - làm bài tập cuối bài
 - Đọc trước bài 4
IV. RÚT KINH NGHIỆM
===========================================
BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn: 16/08/2010 
Tuần 2 Tiết:3 
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU:
	1- Về kiến thức : Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
	2- Về kỹ năng :Đọc được bản vẽ vật thể có dạng: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
3- Thái độ :	- Nghiêm túc, cẩn thận.
II. PHƯƠNG TIỆN
	1: Giáo viên :
	- Tranh vẽ các hình bài 4 SGK: mô hình khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, chóp đều
	- Mô hình 3 MP chiếu : Các vật thể hình hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh.
	Phương pháp: dùng mô hình trực quan, vấn đáp, thảo luận.
	2. Học sinh : Các vật mẫu hình hộp. đọc bài khi đến lớp.
 III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
 2. Kiểm tra (3’): ? Thế nào là hình chiếu của một vật thể?. Tên gọi và vị trí các hình chiếu ở trên bả vẽ như thế nào?
 3. Bài mới GT 1’ Bản vẽ kí thuật có nhiều loại và rất đa dạng, hôm nay chúng ta sẽ học bản vẽ các khối đa diện
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu (7’)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Cho hs quan sát hình 2.1. Nêu hiện tượng dùng đèn chiếu biển báo lên mặt đất. Dẫn dắt hs vào khái niệm. 
- Hỏi: Thế nào là hình chiếu của vật thể?
- Nhận xét đưa ra khái niệm hoàn chỉnh. 
- Nghiên cứu vấn đề cùng gv, tự rút ra khái niệm hình chiếu.
- Trả lời cá nhân: là hình nhận được trên mặt phẳng khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.
Hình chiếu của vật thểlà hình nhận được trên mặt phẳng khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.
Hoạt động 2: Tìm hiều hình hộp chữ nhật (15’)
- Cho HS quan sát tranh và mô hình: hình hộp chữ nhật và hỏi?,,Hình hộp chữ nhật giới hạn bởi các mặt là hình gì ?
- Dùng mô hình hình hộp chữ nhật hỏi : Khi chiếu HHCN lên mặt phẳng chiếu đứng là hình gì ? Phản ánh mặt nào của HHCN ? Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của HHCN ?
- Nhận xét. GV sử dụng tương tự câu hỏi đó dồi với hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng.
- Sủ dụng câu hỏi SGK và hướng dẫn xho hs điền vào bảng 4.1 SGK
- HS quan sát tranh và mô hình.Trả lời: hình chữ nhật
HS nhìn vật mẫu và sử dụng quy tắc chiếu trả lời: Hình chữ nhật, hình chiếu đó phản ánh mặt trước của hình hộp chữ nhật. Thể hiện kích thước là chiều cao và chiều rộng.
- trả lời theo câu hỏi của GV
Hoàn thành bảng 4.1 SGK ghi vào vở.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
CN
Dài, cao
2
Cạnh 
CN
Cao, rộng
3
Bằng
CN
Rộng, dài
II. Hình hộp chữ nhật ?
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi 6 hình chữ nhật.
2. Hình chiếu của HHCN (sgk)
Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều và hình chóp đều (15’)
 - Cho HS quan sát mô hình và nêu các câu hỏi như SGK ?
Khối đa diện này bao bọc bởi các hình gì ?
- Nhận xét
 - Dùng mô hình HS quan sát và chiếu theo phép chiếu. Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình chiếu .
- Cho hs hoàn thành bảng 4.2
- Nhận xét
- Tương tự chuyển sang mô hình chóp đều. Hỏi: hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.6 SGK được tạo bởi các hình gì?
- Nhận xét , yêu cầu hs lên vẽ ba hình chiếu của hình chóp đều.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK đối với bảng 4.3.
- Sửa bảng 4.3
- Học sinh quan sát mô hình và vẽ hình 4.4 SGK.
Trả lời câu hỏi: Hình chữ nhật và hình tam giác đều
Ghi bài.
- HS vẽ hình chiếu
- Thảo luận. đại diện lên bảng điền vào bảng 4.2
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
CN
a,h
2
Cạnh 
CN
b,h
3
Bằng
Δ đều
a, b
- Trả lời: Tam giác cân, các hình đa giác đều.
- Lên bảng vẽ
Làm bảng 4.3
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
Δ cân
a,h
2
Cạnh 
Δ cân
b,h
3
Bằng
Vuông
a, b
III. Lăng trụ đều ?
1.Hình bao bởi 2 mặ đáy là 2 Tam giác đều các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
2. Hình chiếu lăng trụ (shk):
IV. Hình chóp đều ?
 1.Hình chóp đều là hình bao bởi mặt đáy là hình đa diện đều và các mặt bên là D cân bằng nhau có chung đỉnh.
2. Hình chiếu : (sgk)
4.Củng cố (2’)
 - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi sgk
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Về học bài, 
 - làm bài tập cuối bài
 - Đọc trước bài 5
IV. RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 5: Bài Tập Thực Hành
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn: 16/08/2010 
Tuần 2 Tiết:4 
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU:
	 1- Về kiến thức : Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
	 2- Về kỹ năng : Phát huy trí tưởng tượng không gian.	
	 3- Thái độ : Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
	 1. Giáo viên :
	- Nội dung: Nghiên cứu bài 5: " Có thể em chưa biết" Hình chiếu trục đo xiên góc cân.
	- Đồ dùng: Mô hình các vật thể A, B, C, D ( H5.2 SGK ).
	 2. Học sinh : Xem bài chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
 III.BÀI MỚI
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
 2. Kiểm tra 3’ : Hỏi: Khối đa diện được hình thành như thế nào? Vẽ 3 hình chiếu của HHCN và cho ... ptomat.
 Công dụng ( sgk)
Hoạt động 2: tìm hiểu sơ đồ điện. 30’
- Giới thiệu mạch điện thực tế gồm: 2 pin, một công tắc, 2 bóng đèn, một ampe kế và một sơ đồ mạch điện tương ứng.
- Hỏi: Tại sao phải dùng sơ đồ điện để biểu diễn một mạch điện?
- Nhận xét. Hỏi: sơ đồ điện là gì?
- Cho HS nghiêng cứu bảng kí hiệu trong sơ đồ điện.
- Hỏi: Các kí hiệu trong bảng chia làm mấy nhóm?
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk.Hỏi: Thế nào là mối liên hệ điện giữa các phần tử mạch điện?
- thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện?
- Nhận xét. Phân tích trên sơ đồ hình 55.3 và 55.2 cho HS hiểu.
- Cho HS làm BT và nhận xét.
- LẮng nghe.
-TL: để thể hiện một mạch điện đơn giản hơn.
- TL: là hình biểu diễn quy ước. hệ thống điện
- tự nghiêng cứu
- TL:4 nhóm: nguốn điện, dây dẫn, thiết bị điện và đồ dùng điện.
-TL:Các phần tử nối với nhau
- TL: Các phần tử được lắp đặt ở vị trí nào.
- Làm BT
II. Sơ đồ điện
Sơ đồ điện là gì?
Sơ đồ điện là..hệ thống điện
Một số kí hiệu quy ước trong sơ đò điện (sgk)
Phân loại sơ đồ điện
Sơ đồ nguyên lý
 b. Sơ đồ lắp đặt
4.Củng cố(3’)
 - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Hỏi: Hãy nêu công dụng của Aptomat? Sơ đồ điện là gì? Phân loại sơ đồ điện?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 	 	- Về học bài 
 	-Trả lời lại các câu hỏiSGK
 	- Đọc và chuẩn bị trước bài 56,57
IV. RÚT KINH NGHIỆM
========================================
BÀI 56&57: Thực hành: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
Ngày soạn: 25/3/2010 
Tuần 32 Tiết 49 
Ngày dạy: / /2010
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2. Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN
 - GV: Chuẩn bị nội dùng sgk và sgv. 
 Phương pháp :. Thảo luận nhóm
 - HS: đọc bài khi đến lớp. Chuẩn bị riêng hai báo cáo.
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra 3’: Sơ đồ mạch điện là gì? Phân loại sơ đồ điện?
 3. Bài mới 
GT 1’ : Để hiểu được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt và rèn luyện kĩ năng vẽ được hai loại sơ đồ này, ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 1: Phân tích mạch điện và vẽ sơ đồ nguyên lý.20’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS phân tích các mạch điện hình 56.1 sgk với các câu hướng dẫn:
+ Nguồn điện là nguồn xoay chiều hay một chiều?
+ Kí hiệu dây pha và dây trùn tính
+ Mối liên hệ giữa các phần tử đúng không
+ Kí hiệu trong sơ đồ đúng chưa, sửa lại nếu chưa đúng.
- Sửa chữa các sơ đồ.
- Gọi HS đọc các bước vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
- Hướng dẫn chi tiết cách vẽ.
- Cho HS vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện: 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song.
- GV thu báo cáo và nhận xét
- Làm việc theo hóm dưới sự hướng dẫn của GV. Sửa lại các sơ đồ nguyên lý cho đúng. Đại điện trình bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Vẽ theo nhóm vào báo cáo
I. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 16’
- Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện.
- Yêu cầu Hs tự phân tích sơ đồ nguyên lý của nhóm mình
- Nhận xét sự phân tích của từng nhóm.
- Hướng dẫn HS thứ tự vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Đề nghi mỗi HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo dơ đồ nguyên lý vào báo cáo.
- Quan sát, theo dõi, nhắc nhỡ giữ vệ sinh nơi thực hành
- lắng nghe.
- tự phân tích, trình bày.
- tiếp thu bài.
- Vẽ sơ đồ lắp đặt 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song.
II. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
4.Củng cố(3’)
 - GV thu báo cáo vẽ sơ đồ lắp đựt
- Nhận xét một số bài , sửa chữa những lỗi mà HS hay mắc phải
- Nhận xét giờ thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 	 	- Về học bài .Vẽ lại một số sơ đồ.
 	- Đọc và chuẩn bị trước bài 58
IV. RÚT KINH NGHIỆM
========================================
BÀI 58: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
Ngày soạn: 25/3/2010 
Tuần 33 Tiết 50 
Ngày dạy: / /2010
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được các bước thiết kế mạch điện
2. Kĩ năng: Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản
3. Thái độ: Chú ý học, ham mê học hỏi..
II. PHƯƠNG TIỆN
 - GV: Chuẩn bị nội dùng sgk và sgv. H 58.1 sgk.
 Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Thảo luận nhóm
 - HS: đọc bài khi đến lớp. 
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra :
 3. Bài mới 
GT 1’ : Nhằm lắp được một mạch điện phù hợp với mục đích sử dụng của bản thân, nắm được cách thiết kế mạch điện, ta vào bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế mạch điện là gi? 10’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
- Gọi HS đọc thông tin sgk.
- hỏi: trước khi lắp dặt mạch điện ta cần làm như những công việc gì?
- Nhận xét, giảng giải và thông báo đó là việc thiết kế mạch điện.
- Hỏi: thiết kế mạch điện là gì?
- Nhận xét.
- HS đọc.
- Dựa vào sgk trả lời.
-TL: là công việc cần làm trước khi láp đặt mạch điện.
1.Thiết kế mạch điện là gì?
Thiết kế mạch điện là công việc cần làm trước khi láp đặt mạch điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện 27’
- gọi HS đọc thông tin sgk
- Hỏi: trình tự thiết kế mạch điện gồm mấy bước?
- Nhận xét.
- Gv phân tích ví dụ trong sgk cho HS hiểu và cho HS lấy ví dụ tương tự.
- Nhận xét ví dụ của HS
-Cho HS làm Bt trong sgk.
- Nhận xét, phân tích .
- Yêu cầu HS chon các bóng đèn thích hợp như sgk yêu cầu.
- Hỏi: ngoài hai bóng đèn , chúng ta cón cần các thiệt bị nào khác để lắp đặt mạch điện của bạn Nam?
- Nhận xét. Thông báo đó là nội dung công việc của bước thứ 3.
- Gv cho HS nhắc lại cá bước thiết kế mạch điện. và nhận xét
- HS đọc
-TL: 4 bước: 
+ B1: xác định mạch điện dùng để làm gì?
+B2: Đưa ra phương án thiết kế.
+ B3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện
+ B4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện.
- Lắng nghe, lấy ví dụ cụ thể
- Thảo luận nhóm làm BT. Đại diện trình bày ( sơ đồ 3)
+ Đ Đ 1:dùng 2 bóng đèn sợi đốt
+ Đ Đ 2: Đóng cắt riêng biệt
+ Đ Đ 3: Chiếu sáng bàn học và giữa phòng.
- Lắng nghe.
- HS chọn: Bóng 2 và bóng 4
-TL: dây dẫn, 2 công tắc 2 cực và cầu chì.
- Lăng nghe.
- Nhắc lại 4 bước.
2.Trình tự thiết kế mạch điện
+ B1: xác định mạch điện dùng để làm gì?
+B2: Đưa ra phương án thiết kế.
+ B3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện
+ B4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện.
4.Củng cố(5’)
 - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.
- Cho HS lên tự thiết kế 1 mạch điện đơn giản
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 	 	- Về học bài 
 	-Trả lời lại các câu hỏiSGK
 	- Đọc và chuẩn bị trước bài 59
IV. RÚT KINH NGHIỆM
========================================
BÀI 59: Thực hành
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
Ngày soạn: 25/3/2010 
Tuần 34 Tiết 51 
Ngày dạy: / /2010
I.MỤC TIÊU
	- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.
	- Làm việc nghiêm túc khoa học và yêu thích công việc.
II. PHƯƠNG TIỆN
 - GV: Chuẩn bị nội dùng sgk và sgv. H 58.1 sgk.
 Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Thảo luận nhóm
 - HS: đọc bài khi đến lớp. 
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra 3’ : Thiết kế mạch điện là gì? Nêu trình tự thiết kế mạch điện?
 3. Bài mới 
GT 1’ : Nhằm lắp được một mạch điện phù hợp với mục đích sử dụng của bản thân, nắm được cách thiết kế mạch điện, ta vào bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.10’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thiết kế mạch điện.
- GV quyết định mạch điện chiếu sáng các các nhóm thiết kế, lắp đặt: 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
- Hướng dẫn kĩ HS từng bước. Bước cuối cùng GV lưu ý HS bao gồm các bước sau:
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt.
+ tính toán vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Lắp mạch điện
+ kiểm tra mạch điện.
- HS nhắc lại kiến thức cũ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe kĩ hướng dẫn.
Thực hành: thiết kế mạch điện
Hoạt động 2: Thực hành 25’
- Gv phát dụng cụ cho các nhóm HS.
- Cho các nhóm tiến hành thực hành.
- Quan sát, theo dõi, hướng dẫn chi tiết từng nhóm trong quá trình lắp đặt. Nhắc nhỡ việc giữ vệ sinh môi trường.
- Nhận dụng cụ.
- Các nhóm thực hành theo các bước quy định. kết quả điền vào báo cáo theo các mục:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý.
2. Tính toán vật liệu.
3. Kết quả vận hành
4. Nhận xét, đánh giá.
Thực hành
4.Củng cố(4’)
 - GV yêu cầu các nhóm nộp báo cáo. Thu 2 sản phẩm và cho vận hành cho toàn thể HS xem.
- Nhận xét sản phẩm của các nhóm cũng như báo cáo thực hành. Lưu ý những chỗ HS thường mắc phải lỗi.
- Nhận xét tinh thần thái độ thực hành
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 	 	- Về học bài 
 	- Đọc và chuẩn bị trước bài ôn tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
========================================
Ngày soạn:25/3/2010 ÔN TẬP
Tuần 34 Tiết:52
Ngày dạy: / /2010
 I.MỤC TIÊU
 - Biết hệ thống các kiến thức đã học ở chương VIII
	- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
 II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tham khảo SGK và SGV 
HS: Xem lại toàn bộ các kiến thứ đã học của chương VIII.
 III.BÀI MỚI
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
 2. Kiểm tra 3’ : Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện chiếu sáng gồm 1 cầu chì, một công tắc và một bóng đèn.
 3. Bài mới 39’
 GT 1’ : Để chuẩn bị cho thi hk 2, ôn tập lại kiến thứ đã học, ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 1: ôn tập vè đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà 15’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Hỏi: Cho biết mạng điện trong nhà cí những đặc điểm gì?
- Yêu cầu của mạng điện trong nhà?
Nhận xét.
- Yêu cầu hs ôn lại kiến thức về cấu tạo của cầu chì.
- tl: Điện áp 220V, đồ dùng điện rất đa dạng.
- hs trả lời
- Tự ôn lại kiến thức.
I. ôn tập vè đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
Hoạt động 2:ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện 20’
- Cho hs làm bài tập 1 trang 203 sgk
- GV sửa
- Hỏi: trong các dụng cụ và thiết bị trên, dụng cụ thiết bị nào là thiết bị đóng cắt, thiết bị nào là bảo vệ
- Nhận xét.
- Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt?
 - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồlắp đặt của mạch điện 1 cầu chì, một ổ điện, một công tắc hai cực điều khiển một đèn.
- Hỏi: Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính không , tại sao?
- Làm việc theo nhóm
- TRả lời.
- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ
- Làm việc theo nhóm, đại diện trình bày.
- Không vì:Cầu chì tuy vẫn cắt nhưng bảo vệ được các đò dùng điện.
II. ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện
4.Củng cố 4’
 	- GV cho hs làm bài tập 4 và 5
 	 4. Bóng 1 và 2 110V Bóng 3: 220V
 	 5.K – 1 – 2
 	K – 1 – 3 – 4 – 5
 	 K – 1 – 3 – 5 - 6
5. Hướng dẫn về nhà 1’
 	 - Về học bài
 	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docCÔNG NGHỆ 8.doc