1/. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Hiểu được khi niệm, quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
1.2. Kỹ năng:
Chế biến được một số mĩn ăn đơn giản trong gia đình.
1.3. Thái độ:
GD tính cẩn thận, khéo léo v an tồn trong chế biến thực phẩm.
2/. TRỌNG TM:
Quy trình thực hiện v yu cầu kỹ thuật của phương pháp trộn dầu giấm.
3/. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh chế biến món ăn không dùng nhiệt.
* HS: -Đọc trước bài 18: “Các phương pháp chế biến thực phẩm”.
-Tìm hiểu thực phẩm nào được dùng để trộn dầu giấm ?
Bài 18 -Tiết 44 Tuần dạy: 23 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( khơng dùng nhiệt ) 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm khơng sử dụng nhiệt. 1.2. Kỹ năng: Chế biến được một số mĩn ăn đơn giản trong gia đình. 1.3. Thái độ: GD tính cẩn thận, khéo léo và an tồn trong chế biến thực phẩm. 2/. TRỌNG TÂM: Quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp trộn dầu giấm. 3/. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh chế biến món ăn không dùng nhiệt. * HS: -Đọc trước bài 18: “Các phương pháp chế biến thực phẩm”. -Tìm hiểu thực phẩm nào được dùng để trộn dầu giấm ? 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 4.2. Kiểm tra miệng: -Để lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong khi chế biến, ta cần lưu ý điều gì ? ( 8đ) -Nội dung chính của bài học hơm nay gồm mấy phần ? (2đ) Trả lời: -Để khơng mất sinh tố C trong khi chế biến thực phẩm, ta cần lưu ý: + Không ngâm lâu, đun kỹ thực phẩm; + Khơng để thực phẩm khô héo; + Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp, hợp vệ sinh; + Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm. -Do chương trình giảm tải, bài học gồm 2 phần chính: + Phương pháp trộn dầu giấm. + Phương pháp trộn hỗn hợp. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC -GV đặt vần đề và nêu câu hỏi: Em hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến ? -H: Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua ... Hình thức chế biến các món ăn đó như thế nào? HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về trộn dầu giấm. -G: Cho HS xem tranh các món ăn về: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, mưối dưa, Trộn dầu giấm là gì ? Thực phẩm nào được dùng để trộn dầu giấm ? -H: Rau xà lách, rau muống,dùng trộn dầu giấm HĐ2: Tìm hiểu quy trình trộn dầu giấm. -G: Hướng dẫn cho HS quy trình trộn dầu giấm. + Dùng thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch. + Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối và tiêu. + Trộn trước khi ăn khoảng 5-10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu. + Trình bày mĩn ăn đã thực hiện. Tại sao chỉ trộn trước khi ăn khoảng 5-10 phút? -H: ... để hạn chế sự tiết nước. HĐ3:Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật về trộn dầu giấm. Khi thực hiện món trộn dầu giấm, cần đạt những yêu cầu gì về kĩ thuật ? -H: Đọc yêu cầu kĩ thuật - SGK/89. - G: + Thực phẩm cần phải qua quá trình chế biến phù hợp mới sử dụng được. Qua chế biến, thực phẩm sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, tạo mĩn ăn ngon miệng và dễ tiêu hĩa. + Dùng phương pháp chế biến phù hợp sẽ hạn chế được sự hao hụt chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh và an tồn thực phẩm. I/. Trộn dầu giấm: 1). Khái niệm: Làm cho thực phẩm giảm mùi hăng, ngấm gia vị, tạo món ăn ngon miệng. 2). Quy trình thực hiện: -Rửa sạch thực phẩm để ráo nước. -Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu. -Trộn trước khi ăn khoảng 5-10 phút để thực phẩm ngấm gia vị, giảm mùi hăng. -Trình bày đẹp và sáng tạo. 3). Yêu cầu kĩ thuật: -Rau lá giữ độ tươi, trơn láng, khơng nát -Vị chua dịu, vừa ăn, hơi mặn ngọt, béo. -Thơm gia vị, khơng cịn mùi hăng. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -GV hệ thống lại phần nội dung bài học. -Hãy kể tên một số món ăn không dùng nhiệt để chế biến ? (H: cải chua, củ kiệu, củ cải, cà pháo, ) -Trình bày quy trình thực hiện món trộn dầu giấm ? (như SGK/89). -Những yêu cầu cần đạt khi thực hiện món trộn dầu giấm ? (như SGK/89). 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: -Xem khái niệm, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật mĩn trộn dầu giấm. -Về học bài theo nội dung ghi nhớ - SGK/91. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Đọc trước mục II.2: Trộn hỗn hợp (bài 18). -Tìm hiểu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật mĩn trộn hỗn hợp. -Tìm hiểu thực phẩm nào được dùng để trộn hỗn hợp ? 5/. RÚT KINH NGHIỆM: * Về nội dung: ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... * Về phương pháp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: