Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 2: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 1)

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 2: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Học sinh biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất, công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi pha, và vải sợi hoá học.

2. Kỹ năng: Biết phân biệt được một số loại vải thông thường.

3. Thái độ: Có suy nghĩ về cách ăn mặc.

II. PHƯƠNG PHÁP: GV gợi mở tìm tòi, dẫn dắt hs đến vấn đề

III. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn: - Tranh: qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên.

 qui trình sản xuất vải sợi hoá học.

 - Mộu các loại vải.

2. Học sinh: - Bát đựng nước, diêm, bất lửa.

 - Mẫu các loại vải.

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 2: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
Chương I: may mặc trong gia đình
Tiết 2: các loại vải thường dùng trong
 may mặc (T1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiờ́n thức: Học sinh biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất, công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi pha, và vải sợi hoá học.
2. Kỹ năng: Biết phân biệt được một số loại vải thông thường.
3. Thái đụ̣: Có suy nghĩ vờ̀ cách ăn mặc.
II. PHƯƠNG PHÁP: GV gợi mở tìm tòi, dõ̃n dắt hs đờ́n vṍn đờ̀
III. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: - Tranh: qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên.
	 qui trình sản xuất vải sợi hoá học.
 	- Mộu các loại vải.
2. Học sinh: - Bát đựng nước, diêm, bất lửa.
	 - Mẫu các loại vải.
IV. Tiến trình dạy - học:
	 1. Tổ chức: 2’
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chỳ (sĩ số, hs vắng
6
	 2. Bài cũ: 10’
Hs 1: Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình?
Hs 2: Nêu mục tiêu môn học, phương pháp học tập?
	 3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
10’
? Em hãy kể tên 3 loại vải chính thường dung trong may mặc?
- GV treo tranh phóng to H1 - SGK
? Em hãy cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp nguyên liện để dệt vải?
? Qua quan sát tranh em hãy nêu qui trình sản xuất sợi bông?
? Em hãy nêu qui trình sản xuất vải tơ tằm?
? Qua quan sát sơ đồ em cho biết thời gian tạo thành nguyên liệu dệt vải?
? Có mấy phương pháp dệt vải?
- GV làm thí nghiệm: Nhúng vải vào nước. Hs quan sát và nhận xét.
? Vải sợi thiên nhiên có tích chất gi?
- Yêu cầu hs quan sát H2 - SGK.
? Vải sợi hoá học có nguồn gốc từ đâu?
? Có mấy loại vải sợi hoá học?
? Quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo và tổng hợp?
- Gv làm thí nghiệm cho hs quan sát
? Vải sợi hoá học có tính chất gi?
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK- 8.
1. Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp.
2. Sợi visco, axetat, gỗ, tre, nứa.
3. Sợi nilon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đá.
I. Nguồn gốc - tính chất các loại vải:
 1, Vải sợi thiên nhiên:
 a) Nguồn gốc:
- Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, gai, lanh ....
- Vải sợi có nguồn gốc động vật: Lông cừu, lông vịt, kén tằm....
- Cây bông đ quả bông đ xơ bông đ sợi dệt đ vải sợi bông.
- Con tằm đ kén tằm đ(ươm tơ) sợi tơ tằm đ sợi dệt đ vải sợi bông.
- Thời gian tạo thành nguyên liệu dệt vải lâu vì cần có thời gian từ khi cây con sinh ra đến khi thu hoạch.
- Có 2 phương pháp:
 + Dệt thủ công
 + Dệt máy: - Dệt thoi.
 - Dệt kim.
b) Tính chất:
- Vải sợi bông, tơ tằm có độ hút ẩm cao, thoáng mát, dễ bị nhàu.
- Vải bông giặt lâu khô.
 2, Vải sợi hoá học:
 a) Nguồn gốc:
- Từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa, dầu, than đá .....
- Sợi nhân tạo: Chất xenlulo của gỗ, tre, nứa đ(xử lý bằng 1 số chất hoá học) đ Dung dịch keo hoá học đ (tạo sợi) đ sợi nhân tạo đ (dệt) đ vải sợi nhân tạo.
- Sợi tổng hợp: Một số chất hoá học từ than đa, dầu mỏ... đ(tổng hợp) đ chất dẻo đ (nung chảy) đ dung dịch keo hoá học đ tạo sợi) đsợi tổng hợpđ(dệt)đ vải sợi tổng hợp.
 b) Tính chất:
- Vải sợi nhân tạo: Độ hút ẩm cao, thoáng mát, ít nhàu, cứng ở trong nước.
- Vải sợi tổng hợp: Độ hút ẩm thấp, bí, ít thấm mồ hôi, không nhàu....
 4. Củng cố: 10’	- GV hệ thống lại bài.
	- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK
	 5. HDVN: 1’
	- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: .......................................................................... .................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 2.doc