Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 3: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo)

Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 3: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo)

1/. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

 -Hiểu được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.

 -Biết cch thử nghiệm để phân biệt được một số loại vải.

 1.2. Kỹ năng:

 Phân biệt được một số loại vải thông dụng.

 1.3. Thái độ:

 Có ý thức lựa chọn cc loại vải cho phù hợp với trang phục.

2/. TRỌNG TM:

 Thực hiện được thao tc vị vải v đốt sợi vải để phân biệt một số loại vải.

3/. CHUẨN BỊ:

 3.1. GV: -Bộ vải mẫu để quan sát và nhận biết.

 -Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt.

 3.2. HS: Mỗi nhóm 1 cốc nước, 1 hộp quẹt, vải vụn các loại.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 1802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 3: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 - Tiết 3
Tuần dạy: 02
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
 ( tiếp theo )
1/. MỤC TIÊU: 
 	1.1. Kiến thức:
 	-Hiểu được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
 	-Biết cách thử nghiệm để phân biệt được một số loại vải.
 	1.2. Kỹ năng:
 	 Phân biệt được một số loại vải thông dụng.
 	1.3. Thái độ:
 	 Có ý thức lựa chọn các loại vải cho phù hợp với trang phục.
2/. TRỌNG TÂM:
 	 Thực hiện được thao tác vị vải và đốt sợi vải để phân biệt một số loại vải.
3/. CHUẨN BỊ:
 	3.1. GV: -Bộ vải mẫu để quan sát và nhận biết.
 	 -Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt.
 	3.2. HS: Mỗi nhóm 1 cốc nước, 1 hộp quẹt, vải vụn các loại.
4/. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61:	62:
4.2. Kiểm tra miệng:
-G: Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên ? (4đ)
-H: + Nguồn gốc: từ cây bông, đay, gay, lanh, tơ tằm, lơng vịt, lơng cừu 
 + Tính chất: hút ẩm, dễ nhàu, tro bóp dễ tan. 
-G: Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi hoá học ? (6đ)
-H: + Nguồn gốc: vải sợi nhân tạo lấy từ xenlulo của gỗ, tre, nứa;vải sợi tổng hợp từ than đá, dầu mỏ, khí đốt 
 + Tính chất: sợi nhân tạo có tính hút ẩm, ít nhàu, tro bóp dễ tan; sợi tổng hợp bền, đẹp, đa dạng, không nhàu, tro bóp không tan.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* HĐ1: Tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha.
-Cho HS quan sát một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha.
-Hãy cho biết nguồn sản xuất vải sợi pha ?
-H: Trả lời dựa vào thơng tin SGK.
-G: Dựa vào nguồn gốc, em hãy cho biết vải sợi pha có tính chất gì ?
-H: vải sợi pha có ưu điểm của vải sợi thành phần.
-H: đọc ví dụ SGK/ 8.
-Em hãy dự đoán tính chất của vải sợi pha được ghi trên các băng vải nhỏ của nhóm mình ? 
-H: Thảo luận nhóm để đưa ra kết quả dự đoán.
-G: Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày và nhận xét kết quả dự đoán.
* HĐ2: Phân biệt một số loại vải qua thử nghiệm.
-G:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, để điền tính chất một số loại vải vào bảng1 / SGK.
-H: Cử đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng.
-G: Bổ sung và nhận xét kết quả của từng nhóm.
-Làm cách nào để phân biệt được các loại vải ?
 (vị vài, đốt sợi vải hoặc nhúng nước vải)
-G: Hướng dẫn HS làm thao tác vò vải, đốt sợi vải rồi dựa vào tính chất của mỗi loại vải để phân biệt.
-H: Các nhĩm tiến hành thử nghiệm, phân biệt vải.
-G: Cho HS xem một số loại vải mẫu để phân biệt từng loại.
-Yêu cầu HS quan sát H1.3/ SGK và đọc thành phần sợi vải ghi trên các băng vải nhỏ.
-H: Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ. 
 3). Vải sợi pha:
 a. Nguồn gốc: kết hợp hai hay 
nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha (để dệt vải).
 b. Tính chất:
 Vải sợi pha thường có những 
ưu điểm của các loại sợi thành phần.
II/. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
 1). Điền tính chất của một số loại vải:
 (Bảng 1/ SGK).
 2). Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
 -Vò vải.
 - Đốt sợi vải.
 - Nhúng nước vải.
 3). Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần:
 (Xem hình 1.3 / SGK).
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
-GV chốt lại nội dung tồn bài học.
-Cĩ mấy loại vải thường dùng trong may mặc ? Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha?
-H:+ Cĩ 3 loại: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hĩa học và vải sợi pha.
 + Vải sợi pha được kết hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành. 
 + Vải sợi pha thường những có ưu điểm của các loại sợi thành phần.
 -Làm cách nào để phân biệt được các loại vải ?
 -H: ... vò vải, đốt sợi vải và nhúng nước vải.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 9.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
 	* Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc ghi nhớ SGK/9 + vở ghi bài.
-Hoàn thành bảng 1- SGK/ 9.
-Đọc mục “Cĩ thể em chưa biết ” SGK/10
-Thực hành thao tác vị và đốt sợi vải để nhận biết loại vải.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Về học bài, chủ yếu phần ghi nhớ/ SGK.
 	-Xem trước bài 2: “ Lựa chọn trang phục ”.
 -Tìm hiểu khái niệm về trang phục.
 -Các loại trang phục và chức năng của trang phục.
 	 -Sưu tầm một số mẫu trang phục từ sách, báo, tờ lịch mang tới lớp.
5/. RÚT KINH NGHIỆM:
 	* Về nội dung:
....................................................
 	* Về phương pháp: 
....................................................
 	* Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc