1/. MỤC TIU:
1.1. Kiến thức:
Tiếp tục củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
1.2. Kỹ năng:
Sắp xếp được khu vực bếp v gĩc học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.
1.3. Thái độ:
Ý thức sắp xếp đồ đạc gọn gàng, hợp lý.
2/. TRỌNG TM:
Sắp xếp được gĩc học tập và khu vực bếp bằng mơ hình xốp (bìa vở).
3/. CHUẨN BỊ:
* GV: -Sơ đồ góc học tập và bếp nấu ăn.
-Mẫu mô hình một số đồ vật làm bằng xốp: bàn, ghế, giá sách, dụng cụ nấu ăn.
* HS: Cắt sẵn mẫu bìa (xốp), kéo, dao, keo dán.
Bài 9 – Tiết 22 Tuần dạy: 12 THỰC HÀNH (tiếp theo) SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 1.2. Kỹ năng: Sắp xếp được khu vực bếp và gĩc học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. 1.3. Thái độ: Ý thức sắp xếp đồ đạc gọn gàng, hợp lý. 2/. TRỌNG TÂM: Sắp xếp được gĩc học tập và khu vực bếp bằng mơ hình xốp (bìa vở). 3/. CHUẨN BỊ: * GV: -Sơ đồ góc học tập và bếp nấu ăn. -Mẫu mô hình một số đồ vật làm bằng xốp: bàn, ghế, giá sách, dụng cụ nấu ăn. * HS: Cắt sẵn mẫu bìa (xốp), kéo, dao, keo dán. 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 62: 4.2. Kiểm tra miệng: -G: Góc học tập của em thường đặt ở đâu trong nhà ? Gồm có những vật dụng gì ? -H: Góc học tập đặt trong phòng ngủ. Gồm có ghế, bàn học, giá sách, giường và tủ đầu giường. (4đ) -G: Khu vực bếp nhà em có những dụng cụ gì ? Cách sắp xếp các dụng cụ đó như thế nào cho hợp lý ? (H: liên hệ thực tế ở gia đình để trả lời. 5đ) 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành. -G: Giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. -H: Nghe và ghi yêu cầu trên vào vở. -G: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và phân nhóm thực hành (4 nhĩm). * GDMT: -G: Để tiết kiệm vật liệu và hạn chế rác thải ra mơi trường, ta cần làm gì trong giờ thực hành ? -H: Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu từ tre, gỗ tận dụng để tập làm các mơ hình đồ vật trong nhà ở và sắp xếp nĩ cho hợp lý. HĐ2: Tìm hiểu nội dung thực hành. -G: Yêu cầu 2 nhóm HS thực hành sắp xếp góc học tập, 2 nhóm còn lại sắp xếp khu vực bếp. -H thực hành nhóm: sắp xếp góc học tập và sắp xếp khu vực bếp trên mẫu bìa hoặc mô hình xốp. -G: Theo dõi và uốn nắn cho HS. -H: Đại diện 2 nhóm trình bày cách sắp xếp đồ đạc ở góc học tập và 2 nhóm còn lại trình bày cách sắp xếp đồ đạc ở khu vực bếp nấu ăn. -H: Nhận xét phần trình bày của nhóm bạn. -G: Chốt lại cách thực hiện của các nhóm, rồi treo sơ đồ góc học tập và bếp nấu ăn cho HS cả lớp quan sát, nêu nhận xét. HĐ3: Tổng kết, đánh giá tiết thực hành. -G: Nhận xét, đánh giá kết quả TH của các nhóm về: + Nội dung. + Hình thức. + Kỹ thuật sắp xếp hợp lý. I/. Yêu cầu: -Biết vận dụng việc sắp xếp đồ đạc hợp lý vào góc học tập và khu vực bếp. -Có ý thức ăn ở, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp. II/. Nội dung thực hành: - Sắp xếp góc học tập (nhóm 1;2) - Sắp xếp dụng cụ trong khu vực bếp (nhóm 3;4). III/. Đánh giá sản phẩm: (HS nộp sản phẩm theo từng nhĩm) 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: -G: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm (thực hiện ở HĐ3) -G: Thu sản phẩm thực hành hoàn chỉnh, đẹp để làm mẫu. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: -Về xem lại nội dung vừa thực hành. -Vận dụng việc sắp xếp đồ đạc hợp lý vào thực tế ở gia đình. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Đọc trước bài 10: “ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ”. -Sưu tầm một số tranh về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. -Tìm hiểu về các việc cần làm để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. 5/. RÚT KINH NGHIỆM: * Về nội dung: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ * Về phương pháp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: