Giáo án công nghệ 8 - Võ Thị Ngọc Thủy

Giáo án công nghệ 8 - Võ Thị Ngọc Thủy

VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT

 TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU :

1.Kin thc:

- HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

2.K n¨ng:

 - Quan s¸t, ph©n tÝch rĩt ra kin thc cÇn thit.

3.Th¸i ®:

- HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK).

- Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.

III. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định : 1 pht

2. KiĨm tra : Kh«ng

 

doc 84 trang Người đăng thu10 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án công nghệ 8 - Võ Thị Ngọc Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 12 tháng 8 năm 2010 
TiÕt 1 - Bµi 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT
	 TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU :
1.KiÕn thøc:
- HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
2.Kü n¨ng:
 - Quan s¸t, ph©n tÝch rĩt ra kiÕn thøc cÇn thiÕt.
3.Th¸i ®é:
- HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK).
- Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định : 1 phút
2. KiĨm tra : Kh«ng 
3. Bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đơng của học sinh
Nội dung ghi b¶ng
2 phút
16 phút
13 phút
10 phút
3 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình học
- Gi¸o viªn giíi thiƯu chung vỊ ch­¬ng tr×nh häc: Gåm 3 phÇn:
-VÏ kÜ thuËt
- C¬ khÝ
-KÜ thuËt ®iƯn
+Giíi thiƯu s¬ qua néi dung cđa c¸c phÇn
+Giíi thiƯu bµi 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của BVKT đối với sx
- Cho HS quan sát hình 1.1 SGK.
- Hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì để giao tiếp với nhau?
à Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
- Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bị trước và đặt vấn đề :
- Để sản phẩm được chế tạo đúng ý muốn của mình thì người thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình như thế nào?
- Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thước và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu?
à Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống
- Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các thiết bị dùng trong sinh hoạt.
- Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao?
à Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu BVKT được dùng trong các lĩnh vực
- HS quan sát hình 1.4 SGK.
- Các lĩnh vực kỹ thuật trong sơ đồ trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có phải chúng đều giống nhau hoàn toàn không? 
Hoạt động 5: Tổng kết
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và suy nghĩ trả lời.
- Về nhà chuẩn bị bài 2 cho tiết sau.
Nghe 
Ghi ®Çu bµi
- Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ
- HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tượng
- Phải thể hiện sản phẩm trên bản vẽ kỹ thuật.
- Phải thực hiện đúng theo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật.
- HS quan sát.
- Thực hiện đúng theo hướng dẫn của tài liệu kỹ thuật kèm theo.
- Mỗi lĩnh vực KT đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời.
PhÇn 1: VÏ kÜ thuËt
Ch­¬ng I 
 B¶n vÏ c¸c khèi h×nh häc
Bµi 1: Vai trß cđa b¶n vÏ kÜ thuËt trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng
1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.
*Muèn s¶n xuÊt ra 1 s¶n phÈm – x©y dùng mét c«ng tr×nh ph¶I dùa vµo b¶n vÏ kÜ thuËt.
-Tõ b¶n vÏ kÜ thuËt ng­êi c«ng nh©n h×nh dung râ h×nh d¹ng,kÕt cÊu,kÝch th­íc cđa s¶n phÈm.
2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụngđể người sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn.
3. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật :
Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.
Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học kỹ – thuật khác.
Ngày 12 tháng 8 năm 2010
TiÕt 2 - Bài 2 :	HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU :
1.KiÕn thøc:
- HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
2.KÜ n¨ng: -- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
3. Th¸i ®é: - Ham thÝch t×m hiĨu m«n vÏ kÜ thuËt
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ trong SGK.
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, đèn pin.
- Bao diêm, bao thuốc lá 
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định : 1 phút
2. Bài cũ : 5 phút
 ?V× sao nãi b¶n vÏ kÜ thuËt lµ ng«n ng÷ dïng chung trong ngµnh kÜ thuËt?
 ?V× sao ph¶i häc m«n vÏ kÜ thËt?
3. Bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi b¶ng
6 phút
6 phút
15 phút
7 phút
5 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu
- Các vật khi đặt ngoài sáng thường có gì ?
- Ta có thể xem bóng của một vật là hình chiếu của nó. Các tia sáng là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc mặt tường chứa bóng là mặt phẳng chiếu.
- Con người đã mô phỏng hiện tượng trên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu
- Cho HS quan sát hình 2.2 SGK/8. Các hình trên có các đặc điểm gì khác nhau?
- GV giới thiệu 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc.
- Vậy phép chiếu xuyên tâm thường thấy ở đâu?
- Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao?
- Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là hình chiếu vuông góc?
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuơng gĩc 
- Cho HS quan sát hình 2.3 SGK/9. 
- Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với vật thể ?
- Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với người quan sát ?
- GV giới thiệu vị trí các mặt phẳng chiếu và tên gọi của chúng.
- Vật được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu?
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng chiếu và đèn pin để biểu diễn cho HS thấy được 3 hình chiếu trên 3 mặt phẳng chiếu.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu
- Tại sao lại phải cần nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ?
- Vậy trên bản vẽ, 3 hình chiếu được biểu diễn như thế nào?
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu để HS thấy được vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng.
Hoạt động 5: Tổng kết
*HƯ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/10
- Làm bài tập trong SGK/10.
*Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và biết xác định vị trí 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu.
- Đọc trước bài 3 SGK và chuÈn bÞ bµi 4 :B¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn 
- Có bóng của nó.
- Hình (a) : Các tia chiếu cùng đi qua 1 điểm.
- Hình (b) : Các tia chiếu song song với nhau.
- Hình (c) : Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- Bóng được tạo do ánh sáng của bóng đèn tròn, ngọn nến
- Song song vì mặt trời là nguồn sáng ở xa vô cùng và kích thước mặt trời lớn hơn kích thước trái đất rất nhiều.
- Lúc giữa trưa, khi đó các tia sáng đều vuông góc với mặt đất.
- Ở phía sau, phía dưới và bên trái của vật.
- Ở chính diện, bên dưới và bên phải người quan sát.
- Các mặt của vật nên đặt song song với mặt phẳng chiếu.
- Vì nếu dùng một hình chiếu thì chưa thể biểu diễn được đầy đủ hình dạng của vật.
1. Khái niệm về hình chiếu : 
Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể.
2. Các phép chiếu :
- Do đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau :
+ Phép chiếu xuyên tâm : Các tia chiếu đều đi qua 1 điểm (tâm chiếu).
+ Phép chiếu song song : Các tia chiếu song song với nhau.
+ Phép chiếu vuông góc : Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.
- Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật.
3. Các hình chiếu vuông góc :
a. Các mặt phẳng chiếu :- Mặt chính diện gọi là mặt chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt chiếu cạnh.
b. Các hình chiếu :
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. 
4. Vị trí các hình chiếu :
- Trên bản vẽ, hình chiếu bằng ở bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng.
- Trên bản vẽ có quy định :
+ Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu.
+ Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.
Ngày 17 tháng 8 năm 2010
TiÕt 3: Bài 4 :	BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU :
1.KiÕn thøc:
- HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.
2.KÜ n¨ng: - §äc b¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn.
3.Th¸i ®é: Yªu thÝch vµ cã ý thøc häc tËp bé m«n.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ trong SGK.
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu.
- Mô hình các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều
- Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh 
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định : 1 phút
2. Bài cũ : 7 phút
Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học.
Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật.
3. Bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đơng của học sinh
Nội dung ghi b¶ng
4 phút
10 phút
10 phút
10 phút
3 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện
- Quan sát hình 4.1 và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì ?
- Vậy đặc điểm chung của chúng là gì?
- Hãy cho VD về các hình đa diện mà ta thường gặp trong thực tế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật
- Quan sát hình 4.2 và cho biết hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì?
- Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì?
- Hãy cho VD về hình hộp chữ nhật mà ta thường gặp?
- GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có các mặt song song với các  ... ĩ thuật
Hoạt động 5: Tổng kết
+ Gọi hs đọc phần ghi nhớ bài 36, 37
+ hd hs trả lời câu hỏi 3 bài36 và câu 1,2 bài 37
Hướng dẫn tự học:
+ Đọc bài 38,39, tìm hiểu: Cấu tạo, nguyên lí, đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
+ hs thảo luận theo nhĩm; xem hình và mẫu vật để xác định
+ Đi đến kết luận và ghi nội dung
+ hs xem hình và mẫu vật và phát biểu theo hiểu biêt
+ hs đi đến kết luận
+ hs tình nguyện lên bảng làm nhanh
+ hs xem H.37.1
+ Trả lời theo hiểu biết
+ Qs bảng 37.1, nắm ten các nhĩm đồ dùng điện
+ Thảo luận theo nhĩm để xác định tên các đồ dùng điện trong từng nhĩm
+ hs đi đến kết luân
+ hs xem nhãn và mẫu vật để hiểu được đâu là số liệu kĩ thuật
+ XĐ các đại lượng định mức
+ Trả lời câu hỏi theo hiểu biết cá nhân
+ Phát biểu cá nhân
+ hs đi dến kết luận 
+ 2 hs đọc phần ghi nhớ
I/ Vật liệu dẫn điện
+ Vật liệu mà dịng điện chạy qua được gọi là vl dẫn điện
+ Đặc tính: Cĩ điện trở suất nhỏ, cĩ đặc tính dẫn điện tốt
+ Cơng dụng: vldd được dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện
II/ Vật liệu cách điện
+ Vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua được gọi là vật liệu cách điện
+ Đặc tính: Cĩ điện trở suất rất lớn, cĩ đặc tính cách điện tốt
+ Cơng dụng: chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện
III/ Vật liệu dẫn từ
+ Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ
+ Đặc tính: Dẫn từ tốt
+ Cơng dụng: Làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của MBA, lõi của các MPĐ, động cơ điện
IV/ Phân loại đồ dùng điện g.đình
A, Đồ dùng điện loại điện – quang: bĩng đèn
B, Đồ dùng điện loại điện - nhiệt: 
C, Đồ dùng điện loại điện – cơ
V/ Các số liệu kĩ thuật:
1, Các đại lượng định mức
+ Điện áp định mức U
+ Dịng điện định mức I
+ Cơng suất định mức P
2, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
+ Giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật
Ngày 5 tháng 01 năm 2011
Tiết 38 – BÀI 38, 39 - ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG
ĐÈN SỢI ĐỐT – ĐÈN HUỲNH QUANG
I/ Mục tiêu:
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
Hiểu được đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí
II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên:
+ Bĩng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
+ BP: Bảng 39.1 sgk
Học sinh: Nghiên cứu nội dung 2 bài 38,39
III/ TIẾN TRÌNH
1, Ổn định: 1P
2, Bài củ: 5P
 Hãy nêu các nhĩm đồ dùng điện. Cho ví dụ mỗi nhĩm
3, Bài mới
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi b¶ng
3p
12p
11p
5p
5p
3p
Hoạt động 1: Phân loại đèn điện
+ GV hs hs xem H.38.1 sgk, đặt câu hỏi
? Năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là gì?
? Qua tranh em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn sợi đốt
+ HD hs xem H.38.2 và mẫu vật
? Cấu tạo của đèn sợi đốt cĩ mấy bộ phận chính?
? Vì sao sợi đốt làm bằng Vonfram?
? Vì sao phải hút hết khơng khí và bơm khí trơ vào trong bĩng?
? Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của dịng diện
+ GV hd hs nghiên cứu nội dung phần 3 để xác định các đặc điểm của đèn sợi đốt
? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng khơng tiết kiệm điện năng
+ GV đưa ra 1 bĩng đèn điện và yêu cầu hs giải thích ý nghĩa của các đại lượng ghi trên đèn sợi đốt và cách sd đèn được bền lâu
Hoạt động 3: Tìm hiểu ống đèn huỳnh quang
+ hd hs xem H.39.1 sgk
? Cấu tạo các bộ phận chính của đèn ống huỳnh quang
? Lớp bột huỳnh quang cĩ tác dụng gì
+ Nghiên cứu nd đặc điểm của đèn ống huỳnh quang
? Vì sao cần mồi phĩng điện ở đèn ống huỳnh quang
Hoạt động 4: Tìm hiểu dèn compact huỳnh quang
? Hãy nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ưu điểm của đèn compact huỳnh quang
Hoạt động 5: So sánh đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang
+ GV treo BP: Bảng 39.1, hs hs đọc bài tập sgk và hồn thành bảng
? Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng
hoạt động 6: Tổng kết
+ Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài
Hướng dẫn tự học
+ Đọc bài thực hành và chuẩn mẫu bản báo cáo 1,2 sgk
+ Nắm cách đấu dây các phần tử qua H.40.1 sgk 
+ hs xem hình, thảo luận theo nhĩm
+ Trả lời câu hỏi
+ hs xem hình và qs bĩng đèn sợi đốt, trả lời theo hiểu biết cá nhân
+ XĐ 4 đặc điểm đèn sợi đốt
+ Qua đặc điểm giải thích
+ Qua mẫu vật giải thích
+ hs xem hình, nêu:
Nêu cấu tạo
Trả lời câu hỏi
+ hs qs hình xác định
+ Hồn thành bảng 39.1
+ trả lời câu hỏi theo hiểu biết
+ hs đọc ghi nhớ
I/ Phân loại đèn điện
+ Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành quang năng
+ Dựa vào nguyên lí làm việc, người ta phân đèn điện ra 3 loại chính:
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Đèn phĩng điện
II/ Đèn sợi đốt
1, Cấu tạo: 3 bộ phận chính
+ Sợi đốt
+ Bĩng thuỷ tinh
+ Đuơi đèn
2, Nguyên lí làm việc: sgk
3, Đặc điểm của đèn sợi đốt
A, Đèn phát ra ánh sáng liên tục
B, Hiệu suất phát quang thấp
C, Tuổi thọ thấp
4, Số liệu kĩ thuật: sgk
5, Sử dụng
III/ Đèn ống huỳnh quang
1, Cấu tạo:
+ Ống thuỷ tinh
+ Lớp bột huỳnh quang
+ điện cực
+ Chân đèn
2, Nguyên lí làm việc: sgk
3, Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang
A, Hiện tượng nhấp nháy
B, Hiệu suất phát quang
C, Tuổi thọ 
D, Mồi phĩng điện
4, Các số liệu kĩ thuật: sgk
5, Sử dụng
IV/ Đèn compact huỳnh quang: sgk
V/ So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Ngày 15 tháng 01 năm 2011
TIẾT 39 - THỰC HÀNH : ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I/ Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te
- Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng dèn ống huỳnh quang
- Đảm bảo an tồn điện
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Mơ hình mạch điện đèn ống huỳnh quang
+ 4 ống đèn huỳnh quang
+ Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành
III/ Tiến trình
A. Ổn định lớp: 1 p
B. Bài củ: 5 p
? Hãy nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc, ưu và nhựơc điểm của đèn ống huỳnh quang.
C. Bài mới
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi b¶ng
10p
15p
10p
4p
Hoạt dộng 1: Hướng dẫn chung
- Yêu cầu hs nghiên cứu và nắm nội dung của bài thực hành
- GV hướng dẫn cách thực hiện từng nội dung
Hoạt động 2: Tổ chức hs thực hành
- gv cho hs xem mơ hình mạch diện và phát đèn ống huỳnh quang về cho các nhĩm
- GV theo dỏi, kiểm tra
Hoạt động 3: Tổng kết
- GV gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả
- Nhận xét chung
* Hướng dẫn hs tự học
- Nghiên cứu nội dung bài 41, 42
+ Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt
+ Cấu tạo của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điên
- hs xác định được 4 nội dung
- hs lắng nghe
- Nhĩm trưởng nhận vật liệu, thiết bị
- Hoạt động theo nhĩm, hồn thành 4 nội dung:
+ Giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang
+ Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của bộ đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắcte
+ Tìm hiểu cách nối dây mạch điện dèn ống huỳnh quang
+ Qs sự mồi phĩng điện và đèn phát sáng cho nhận xét
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả
- Nhận xét giữa các nhĩm
1. Số liệu kĩ thuật
2. Cấu tạo, chức năng:
- bộ đèn ống huỳnh quang
- Chấn lưu, tắc te
3. Cách nối dây
4. Nhận xét sự mồi phĩng điện và đèn phát sáng
Ngày 20 tháng 01 năm 2011
TIẾT 40 - ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT
BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu dược nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm vịêc, cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh: H.41.1, 42.1, 42.2
- Học sinh: Nghiên cứu bài
III/ Tiến trình
A. Ổn đinh: 1p
B. Bài củ
C. Bài mới
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi b¶ng
5p
12p
11p
11p
5p
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng loại điện - nhiệt
- GV gọi hs kể tên 1 số đồ dùng nhĩm điện - nhiệt trong gia đình
? Hãy nêu tác dụng nhiệt của dịng điện?
? Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện - nhiệt là gì
? Vì sao dây đốt nĩng phải làm bằng vật liệu cĩ điện trở suất lớn và p-hải chịu được nhiệt độ cao
? Những vật liệu nào được sd làm dây đốt nĩng
- GV kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sd của bàn là điện, bếp diện, nồi cơm điện
1. Bàn là điện
- GV treo H. 41.1 lên bảng
? Hãy xđ các bộ phận chính của bàn là điện
? Chức năng của dây đốt nĩng và đế bàn là điện là gì
? Vậy nguyên lí làm việc của bàn là điện là thế nào
- hd hs giải thích các số liệu định mức
? Khi sd bàn là điện cần chú ý điều gì
2. Bếp điện
- GV treo H. 42.1 lên bảng
? Theo em cĩ mấy loại bếp điên. Loại nào an tồn hơn
? Hãy xđ các bộ phận chính của bếp điên
? Chức năng của dây đốt nĩng ở bếp điện là gì
? Vậy nguyên lí làm việc của bếp điện là thế nào
- hd hs giải thích các số liệu định mức
? Khi sd bàn là điện cần chú ý điều gì
3. Nồi cơm điện
- GV treo H. 42.2 lên bảng
? Hãy xđ các bộ phận chính của nồi cơm điện
? Chức năng của dây đốt nĩng ở nồi cơm điện là gì
? Vậy nguyên lí làm việc của nồi cơm điện là thế nào
- hd hs giải thích các số liệu định mức
? Khi sd bàn là điện cần chú ý điều gì
Hoạt động 3: Tổng kết
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
* Hướng dẫn tự học
- Nghiên cứu bài thực hành và chuẩn bị báo cáo thực hành
- hs nghiên cứu sgk
- Phát biểu trả lời theo hiểu biết
- điện năng - nhiệt năng
- Điện trỏ suất tỉ lệ thuận với cơng suất
- hs ghi kiến thức vào vở
- qs H. 41.1
- hs cùng thảo luận trả lời
- Biến điện năng thành nhiệt năng
- giải thích các số liệu định mức
- hs qs H.42.2
- trả lời theo hiểu biết
- phát biểu nguyên lí làm việc của bếp điện
- hs qs H. 42.2
- hs thảo luận, trả lời
- 2 hs đọc ghi nhớ
I/ Đồ dùng loại điện - nhiệt
1. Nguyên lí làm việc
Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt nĩng, bién đổi điện năng thành nhiệt năng
2. Dây đốt nĩng:
A, Điện trở của dây đốt nĩng
R = 
B, Các yêu cầu của dây đốt nĩng
- Làm bằng vật liệu cĩ điện trở suất lớn ( niken from, phero crom )
- Chịu được nhiệt độ cao
II/ Bàn là điện
1. Cấu tạo:
- Dây đốt nĩng
- Vỏ bàn là: đế và nắp
2. Nguyên lí làm việc
Khi đĩng điện, dịng điện chạy trong dây đốt nĩng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nĩng bàn là
3. Các số liệu kĩ thuật:
- điện áp dịnh mức: 127 V, 220 
- Cơng suất định mức: 300 W đến 1000 W
4. Sử dụng: sgk
III/ Bếp điện
1. Cấu tạo:
- Dây đốt nĩng và thân bếp
- Cĩ 2 loại: Bếp điện kiểu kín, bếp điện kiểu hở
2. Các số liệu kĩ thuật:
- Điện áp địmh mức: 127 V, 220 V
Cơng suất định mức: 500W đến 2000W
3. Sử dụng: sgk
IV/ Nồi cơm điện:
1. Cấu tạo:
- Vỏ nồi
- Soong
- Dây đốt nĩng: dây đốt nĩng chính, dây đốt nĩng phụ
2. Các số liệu kĩ thuật:
- Điện áp định mức: 127V, 220V
- Cơng suất định mức: 400W đến 1000W
- Dung tích soong: 0,75l, 1l, 1,5l, 1,8l, 2,5l.
3. Sử dụng: sgk

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra hoc kyI.doc