I. Mục tiêu :
- Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản : vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kỹ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
- Củng cố kỹnăng vận dụng vào thực tiễn : chọn lọc và bảo quản giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi.
II. Phương tiện dạy học :
- GV hình thành sơ đồ hoá nhằm hệ thống lại kiến thức cho hs.
- Hs ôn lại kiến thức.
III. Hoạt động dạy học :
Tuần 29 : Tiết 57 : ÔN TẬP I. Mục tiêu : Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản : vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kỹ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Củng cố kỹnăng vận dụng vào thực tiễn : chọn lọc và bảo quản giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi. II. Phương tiện dạy học : GV hình thành sơ đồ hoá nhằm hệ thống lại kiến thức cho hs. Hs ôn lại kiến thức. III. Hoạt động dạy học : 1/. Năng suất chăn nuôi : Giống + kỹ thuật chăn nuôi. Năng suất chăn nuôi = Giống DT + kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc. 2/. Vai trò của ngành chăn nuôi. Vai trò của ngành chăn nuôi Cung cấp thực phẩm Cung cấp phân bón Cung cấp sức kéo Nguyên liệu cho công nghiệp 3/. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. Nhiệm vụ ngành chăn nuôi Phát triển công nghiệp Tăng cường nghiên cứu KHTT Toàn diện và quản lý Chuyển giao tiến bộ kỹ Tăng nhanh số lượng chất lượng thuật vào thực tế sản xuất sản phẩm chăn nuôi 4/. Nhân loại giống vật nuôi. Cơ sở phân loại giống vật nuôi Theo địalý Theo mức độ hoàn thiện sống Theo hính thái Theo hướng sản xuất. ngoại hình 5/. Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi. Điều kiện công nhận giống vật nuôi Có chung nguồn gốc Tính DT ổn định Khác nhau ngoại hình Có số lượng đạt đến thể chất Giống vật nuôi quyết định 6/. Vai trò của giống vật nuôi. Năng suất chăn nuôi Sản phẩm chăn nuôi, số lượng, chất lượng 7/. Sinh trưởng là gì? Tăng lên về khối lượng Tăng lên về kích thước Sinh trưởng là các bộ phận Tăn lên về thể tích Con vật lớn lên 8/. Sự phát dục .. là sự thay đổi về chất của các cơ quan, hệ cơ quan. Buồng trứng sinh sản Tế bào hợp tử phân chia Bằng chứng của sự phát dục ra trứng thành tế bào xương, cơ, da,TX Gà trống biết gáy Lợn cái độg dục lần đầu 9/. Các quy luật (đặc điểm) sinh trưởng phát dục. Không đồng đều Sinh trưởng phát dục Theo giai đoạn Theo chu kì 10/. Phương pháp chọnn giống vật nuôi. Phương pháp chọn giống Theo giai đoạn Kiểm tra cá thể 11/. Biện pháp quản lý giống vật nuôi. Quản lý giống vật nuôi Quản lý đăng kí giống Có chính sách chăn nuôi cấp quốc gia phù hợp Gà trống biết gáy Lợn cái độg dục lần đầu 12/. Nhân giống vật nuôi. Các phương pháp nhân giống vật nuôi Nhân giống thuần chủng Phương pháp lai tạo 13/. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Nguồn gốc Động vật Thực vật Chất khoáng 14/. Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Nước Thành phần dinh dưỡng thức ăn Gluxit Prôtêin Vitamin Lipit Muối khoáng IV. Kiểm tra đánh giá : Treo phiếu trắc nghiệm cho hs chọn câu đúng. Gọi vài hs trả lời câu hỏi. V. Dặn dò : Về nhà học kỹ bài giờ tới kiểm tra 1 tiết. Tuần 30 : PHẦN 4. THUỶ SẢN CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN Tiết 59 : Bài 49 : VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THUỶ SẢN I. Mục tiêu : Hiểu được vảitò của nuôi thuỷ sản. Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản. II. Phương tiện dạy học : - GV : + Phóng to H75 Sgk/131. + Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. HS : Nghiên cứu trước nội dung bài. III. Hoạt động dạy học : 1/. Kiểm tra bài cũ : 2/. Bài mới : Nuôi thuỷ sản của nước ta đang trên đà phát triển, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học này. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của nuôi thuỷ sản. - Cho hs đọc mục I, quan sát H75. + Cho biết hình a) nói lên điều gì? + Hãy kể tên các loại sản phẩm thuỷ sản mà em và gia đình đã ăn? + Vậy vai trò của nuôi thuỷ sản là gì? + Hình b) nói lên điều gì? + Kể những loại thuỷ sản xuất khẩu được? + Hình c) nói lên điều gì? + Hình d) nói lên điều gì? - Hs đọc + quan sát H75 Sgk/131. + Các dĩa đựng tôm cá, sản phẩm thuỷ sản khác là thức ăn. + Tôm, cá, cua. + Cung cấp thực phẩm chất lượng cao cho con người. + Xuất khẩu thuỷ sản. + Cá Basa, tôm đông lạnh. + Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ như bọ gậy, vi khuẩn, mùn hữu cơ, sạch môi trường nước. + Sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn cho gia súc + gia cầm. Nuôi thuỷ sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác, đồng thời làm sạch môi trường nước. Thực phẩm cho xã hội Vai trò của nuôi thuỷ sản Thức ăn cho gia súc Nguyên liệu cho xuất khẩu gia cầm và công nghiệp chế biến Làm sạch môi trường nước Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản ở nước ta. - Cho hs đọc mục II Sgk/132. + Muốn nuôi thuỷ sản cần có ĐK gì? + Tại sao nói nước ta có ĐK nuôi? + Cho biết vai trò quan trọng thuỷ sản đối với con người? + Thuỷ sản tươi là thế nào? + Cho biết cần ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào những công việc gì trong chăn nuôi thuỷ sản? - Hs đọc thông tin Sgk/132. + Vực nước và giống thuỷ sản. + Có nhiều ao hồ, mặt nước lớn. + Cung cấp từ 40 – 50% thực phẩm. + Mới bắt lên khỏi mặt nước được chế biến làm thực phẩm. + Sản xuất giống, sản xuất thức ăn, bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh. Nuôi thuỷ sản có nhiệm vụ chính : Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi. Cung cấp thực phẩm tươi sạch cho tiêu dùng và xuất khẩu. Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản. (Sản xuất giống, sản xuất thức ăn, bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh) 3/. Kiểm tra đánh giá : Hs đọc phần ghi nhớ. GV treo sơ đồ câm cho hs điền vào. Đọc mục em có thể chưa biết. 4/. Dặn dò : Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tuần 30 + 31 : Tiết 60 + 61 : Bài 50 : MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN I. Mục tiêu : Nêu được nội dung kiến thức cơ bản 3 đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. Phân biệt được tính chất vật lý, hoá học và sinh vật học của nước. Trình bày được biện pháp cải tạo nước và đáy ao để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thuỷ sản. II. Phương tiện dạy học : - GV : Tham khảo tài liệu, phóng to H76, 77, 78 Sgk/134. - HS : + Đọc và tìm hiểu kỹ bài. + Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. Hoạt động dạy học : 1/. Kiểm tra bài cũ : Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Nhiệmvụ chính của nuôi thuỷ sản là gì? 2/. Bài mới : Các động vật thuỷ sản và hầu hết thức ăn đều sống trong nước, nước là môi trường sống của thuỷ sản. Nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước. Bài học này giuíp chúng ta hiểu được điều này. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. - Cho hs đọc mục I Sgk/133. ? + Có 1 chậu nước, ao hồ, nếu ta cho vào 3 – 5g muối hoặc phân đạm thì : . Có hiện tượng gì xảy ra? . Hiện tượng đó nói lên điều gì của nước? ? + Vận dụng đặc điểm này trong nuôi trồng thuỷ sản? ? + Tại sao mùa hè thích đi tắm biển? ? + Oxi trong nước do đâu mà có? - GV mở rộng thêm: Oxi không khí: 20,8%, Oxi trong nước 1,8%. - Hs đọc thông tin Sgk, thảo luận nhóm thống nhất nội dung trả lời . Hạt đạm, hạt muối tan nhanh. . Nước có khả năng hoà tan các chất đạm, muối. + Bón phân hữu cơ, vô cơ, vôi cho ao nuôi thuỷ sản để làm tăng nguồn thức ăn. + Trời nóng nước mát hơn không khí. + Oxi do không khí hoà tan vào. => Kết luận đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản Hoà tan các chất vô cơ, hữu cơ Điều hoà ổn định chế độnhiệt Nồng độ CO2 cao và O2 thấp hơn không khí Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của vực nước nuôi thuỷ sản. - Cho hs đọcmục II Sgk. + Tính chất lí học của nước nuôi thuỷ sản gồm những yếu tố nào? + Nhiệt độ thích hợp để nuôi tôm, cá? + Độ trong của nước nói lên điều gì? + Nước màu xanh noãn chuối tốt hay xấu? + Nước có những hình thức chuyển động nào? + Tính chất hoá học của nước gồm những gì? + Nước có những tính chất nào? - GV yêu cầu hs nêu được các tính chất của vực nước nuôi thuỷ sản. - Hs đọc thông tin II Sgk/133, 134. + Nhiệt độ, màu sắc, độ trong, sự chuyển động của nước. + Tôm 25 – 35oC, cá 20 – 30oC. + Độ tốt, xấu của nước nuôi thuỷ sản. + Tốt, có nhiều loài tảo là thức ăn tốt của tôm cá. + Sóng, đối lưu, lên xuống, dòng chảy làm cho O2, thức ăn phân bố đều trong vực nước. + Khí hào tan, muối hoà tan, độ PH. + 3 tính chất: lí, hoá học, sinh học. => Đại diện nhóm nêu nội dung. Nhiệt độ Tính chất lí học của nước gồm 4 yếu tố Màu sắc Độ trong Sự chuyển động của nước Các chất khí hoà tan Tính chất hoá học của nước gồm Các hoà tan Độ PH Lí học => Nước có 3 tính chất Hoá học sinh học Hoạt động 3 : Tìm hiểu biện pháp cải tạo nước và đáy ao. - Yêu cầu hs đọc mục III Sgk/137. + Cải t tạo nước nhằm mục đích gì? + Biện pháp cải tạo nước ao? - Cho hs nêu tổng kết biện pháp cải tạo nước và đáy ao. - Hs đọc thông tin mục III, trao đổi nhóm. + Tạo ĐK thuận về oxi, thức ăn, nhiệt độ cho thuỷ sản sinh trưởng phát triển tốt. + Thiết kế ao có chỗ nông cạn khác nhau để điều hoà nhiệt độ, diệt côn trùng, bọ gậy, hạn chế phát triển thực vật thuỷ sinh. Cải tạo nước, đất đáy ao nhằm nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm và cá. 3/. Kiểm tra đánh giá : Yêu cầu hs đọc thuộc phần ghi nhớ. GV vẽ sơ đồ câm, hs lên bảng điền vào. Trình bày đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. 4/. Dặn dò : Về nhà trả lời 5 câu hỏi cuối bài. Học kỹ các sơ đồ. Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành. Tuần 31 : Tiết 62 : Bài 51 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ – ĐỘ TRONG – ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN I. Mục tiêu : Hs phải : Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng cách sếch xi, biết cách xác định độ PH bằng giấy đo PH. Rèn tính cẩn thận, trật tự, hoàn thành nhiệm vụ. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề nuôi trồng thuỷ sản của gia đình. II. Phương tiện dạy học : Nhiệt kế, đĩa sếch xi, thang màu PH chuẩn. 2 thùng nhựa đựng mẫu nước vôi cá (nếu có). Giấy đo PH. III. Hoạt động dạy học : 1/. Đo nhiệt độ của nước : Bước 1 : Nhúng nhiệt kế vào nước khoảng 5 – 10 phút. Bước 2 : Nâng nhiệt kế lên khỏi nước và đọc kết quả. 2/. Đo độ trong : Thả đĩa sếch xi xuống nước cho đến khi không còn thấy vạch đen trắng, ghi độ sâu của đĩa. Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen trắng, ghi lại độ sâu của đĩa. 3/. Đo độ PH bằng phương pháp đơn giản : Nhúng giấy đo PH vào nước khoảng 1 phút. Đưa lên so sánh với thang màu PH chuẩn, nếu trùng màu thì nước có độ PH tương đương với PH của màu đó. IV. Từng nhóm hs thực hành : Ghi kết quả vào mẫu bảng sau : Các yếu tố Kết quả Nhận xét Mẫu nước Mẫu nước - Nhiệt độ - Độ trong - Độ PH V. Kiểm tra đánh giá : Hs tự đánh giá kết quả của nhóm mình. Nhận xét thái độ hs. VI. Dặn dò : Vệ sinh chỗ thực hành cho sạch. Tiết tới chuẩn bị nội dung bài “Thức ăn của động vvật thuỷ sản”.
Tài liệu đính kèm: