Giáo án Công nghệ 7 - Tuần 17-18

Giáo án Công nghệ 7 - Tuần 17-18

I. Mục tiêu : Qua bài này GV cung cấp cho hs

- Kiến thức : Biết được các loại khai thác gỗ rừng.

- Kỹ năng : Hiểu được các loại khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.

- Thái độ : Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác bừa bãi.

II. Phương tiện dạy học :

 - GV : + Tranh phóng to H45, 46, 47.

 + Bảng phụ.

 - HS : + Chuẩn bị nộidung mà GV đã dặn trước.

 + Sưu tầm tranh ảnh về khai thác rừng.

III. Hoạt động dạy học :

 1/. Kiểm tra bài cũ :

- Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào?

- Cần chăm, sóc bao nhiêu năm? Số lần chăm sóc?

- Nêu các nội dung của công việc chăm sóc rừng.

2/. Bài mới : Từ kiểm tra bài cũ nêu vấn đề dẫn đến bài mới bằg cách hỏi :

- Sau khi trồng ta chăm sóc cây rừng ntn?

- Trồng và chăm sóc nhằm mục đích gì?

- Vậy muốn rừng luôn duy trì để bảo vệmôi trường, bảo vệ sản xuất, cung cấp đều đặn sản phẩm cho con người, ta phải khai thác ntn?

 

doc 7 trang Người đăng vanady Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Tuần 17-18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 :
	CHƯƠNG II : KHAI THÁC – BẢO VỆ RỪNG
Tiết 33 :	Bài 28 : KHAI THÁC RỪNG
I. Mục tiêu : Qua bài này GV cung cấp cho hs
Kiến thức : Biết được các loại khai thác gỗ rừng.
Kỹ năng : Hiểu được các loại khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.
Thái độ : Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác bừa bãi.
II. Phương tiện dạy học :
	- GV : + Tranh phóng to H45, 46, 47.
	 + Bảng phụ.
	- HS : + Chuẩn bị nộidung mà GV đã dặn trước.
	 + Sưu tầm tranh ảnh về khai thác rừng.
III. Hoạt động dạy học :
	1/. Kiểm tra bài cũ :
Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào?
Cần chăm, sóc bao nhiêu năm? Số lần chăm sóc?
Nêu các nội dung của công việc chăm sóc rừng.
2/. Bài mới : Từ kiểm tra bài cũ nêu vấn đề dẫn đến bài mới bằg cách hỏi :
Sau khi trồng ta chăm sóc cây rừng ntn?
Trồng và chăm sóc nhằm mục đích gì?
Vậy muốn rừng luôn duy trì để bảo vệmôi trường, bảo vệ sản xuất, cung cấp đều đặn sản phẩm cho con người, ta phải khai thác ntn?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các loại khai thác rừng.
- GV treo bảng phụ phân loại khai thác rừng Sgk/71, cho hs quan sát tranh hoặc Sgk, nêu vấn đề.
 + Có mấy loai khai thác rừng?
 + Nêu điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng?
 + Tại sao không được khai thác trắng rừng ở nơi có độ dốc lớn hơn 150 nơi rừng phòng hộ?
 + Khai thác rừng mà không trồng rừng ngay có tác hại gì?
 + Mục đích phòng hộ là gì?
- Hs đọc nội dung bảng phụ Sgk/71, trả lời.
 + Có 3 loại khai thác: dần, chọn, trắng.
 +
 + Vì đất bị rửa trô, bào mòn dòng chảy tốc độ lớn gây lũ lụt công việc trồng rừng gặp khó khăn.
 +
 + Chống gió bảo, lũ lụt, điều hoà dòng chảy. Vì vậy rừng phòng hộ không được khai thác.
	Khai thác rừng là để thu hoạch lâm sản và phục hồi rừng có chất lượng cao.
Loại rừng khai thác
Các đặc điểm chủ yếu
Lượng cây chặt hạ
Thời gian chặt hạ
Cách phục hồi rừng
Khai thác trắng
Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần.
Trong mùa khai thác gỗ (<1 năm)
Trồng rừng.
Khai thác dần
Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác.
Kéo dài 5 đến 10 năm.
Rừng tự phụchồi bằng tái sinh tự nhiên.
Khai thác chọn
- Chọn chặt cây già, câycó phẩm chất sức sống kém.
- Giữ lại cây non, cây có phẩm chất sức sống mạnh.
Không hạn chế thời gian.
Rừng tự phụchồi bằng tái sinh tự nhiên.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
- Cho hs đọc phần II Sgk/72, nêu câu hỏi.
 + Tìm hiểu tình hình rừng hiện nay?
 + Ở VN rừng phát triển trên đất dốc, ven biển nên khai thác nào có lợi nhất?
 + Chất lượng rừng xưa, nay.
 + Rừng gỗ tốt có ở đâu?
- GV bổ sung: Xuất phát từ tình hình trên nên việc khai thác rừng ở nước ta hiện nay theo các điều kiện nào?
 + Điều kiện khai thác nhằm mục đích gì?
- Hs thảo luận nhóm, trả lời.
 + Diện tích thấp, đồi trọc phát triển, che phủ hẹp dần.
 + Chỉ khai thác chọn.
 + Ở đỉnh và dãy núi cao, dốc lớn.
 + Chỉ được khai thác chọn 
 + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế lớn.
 + Lượng gỗ khai thác chọn.
 + Duy trì bảo vệ diện tích rừng hiện có, rừng có khả năng phục hồi phát triển tốt.
	Việc khai thác rừng phải theo các điều kiện sau :
Chỉ được khai thác chọn, không khai thác trắng.
Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế, chỉ được khai thác cây gỗ cao, to.
Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ khu rừng.
Hoạt động 3 : Phục hồi rừng sau khai thác.
- Yêu cầu hs đọc nội dung phần III Sgk/72.
- GV treo bảng 3 về tình hình rừng sau khi khai thác và biện pháp phục hồi cho hs quan sát.
- HDhs quan sát sau mỗi loại khai thác.
 + Có biện pháp nào thúc đẩy rừng tái sinh tự nhiên và tự phục hồi lại rừng ù gỗ tốt co chất lượng cao?
- GV nhậnn xét đúng sai à Kết luận.
- Hs đọc nội dung phàn III Sgk/72.
- Hs nghiên cứu tìnhhình rừng sau khai thác và các biện pháp phục hồi.
- Hs quan sát bảg 3, trả lời câu hỏi.
 + Chăm sóc, gieo trồng rừng.
 + Phát dọn cây hoang dại.
 + Dặm cây hay gieo hạt vào nơi thưa
	Muốn phục hồi rừng sau khai thác thì ta phải thực hiện như sau :
Đối với rừng khai thác trắng : ta phải trồng rừng để phục hồi lại, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.
Đối với rừng khai thác dần và khai thác chọn : ta thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi bằng các biện pháp sau :
+ Chăm sóc gieo cây giống : làm cỏ, xới đất.
+ Phát dọn cây cỏ hoang dại : để hạt dễ nảy mầm.
+ Dặm cây hay gieo hạt vào nơi cây có rất ít cây tái sinh và nơi không có cây gieo trồng.
	3/. Kiểm tra đánh giá :
Cho hs đọc phần ghi nhớ.
Khai thác rừng phải đạt mục đích ntn? (vừa thu hoạch lâm sản, vừa tạo điều kiện cho rừng tái sinh nhanh)
Khai thác rừng theo những cách nào? Mỗi cách áp dụng trong điều kiện nào?
4/. Dặn dò :
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Xem trước nội dung bài 29 “Bảo vệ và khoanh nuôi rừng”.
Tìm ví dụ để minh hoạ cho tác hại của việc phá rừng và cháy rừng.
Tiết 34 :
	Bài 29 : BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG
I. Mục tiêu :
Biết được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
Biết được các mục đích và biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
Có ý thức bảo vệ và nuôi dưỡng rừng : Động vật – Thựcvật.
II. Phương tiện dạy học :
	- GV : Tham khảo tài liệu về khoanh nuôi phục hồi rừng, tác hại của việc phá rừng, nguyên nhân rừng giảm về số lượng, chất lượng.
	- HS : + Đọctìm hiểu trước ội dung bài 29.
	 + Tìm hiểu nguyên nhân rừng giảm.
	 + Sưu tầm các tranh ảnh về ĐV – TV quý hiếm.
III. Phương pháp dạy học :
Nêu và giải quyết vấn đề.
Rèn cho hs ý thức bảo vệvà phục hồi rừng ĐV quý hiếm.
IV. Hoạt động dạy học :
	1/. Kiểm tra bài cũ :
Có mấy cách khâithcs rừng, đặc điểm mỗi cách?
Khai thác rừng tuân theo điều kiện nào?
Dùng biện pháp nào phục hồi rừng sau khai thác?
2/. Bài mới : Rừng nước ta đanggiảm nhanh về số lượng và chất lượng, chính các hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng gâykhó khăn và thảm hoạ cho cuộc sống và sản xuất của xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân cư.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ, bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Cho hs đọc thông tin nắm ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng, ? 
 + Theo em bảo vệ rừng là ntn?
 + Cho hs nhắc lại tình hìh rừng nước ta từ năm 1943 – 1995 và nguyên nhân giảm?
 + Ý nghĩa ntn?
=> Cần tạo điều kiện rừng phục hồi và phát triển.
- Hs đọc thông tin hiểu ý nghĩa, trả lời câu hỏi.
 + Chống lại mội sự gây hại, giữ gìn tài nguyên đất rừng.
 + 1943 – 1995 giảm gần 6 triệu ha rừng do nhiều nguyên nhân (hs tự nêu).
 + Có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và nhân dân ta.
	Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của XH. Do đó cần có biện pháp bảo vệ rừng hiệ có và phục hồi rừng đã mất.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng.
a) Mục đích bảo vệ :
 + Tài nguyên rừng gồm các thành phần?
 + Mục đích bảo vệ rừng là gì?
 + ĐV, TV, đất có rừng đồi trọc, đất hoang thuộc sản xuất lâm nghiệp.
 + Giữ gìn tài nguyên hiện có, tạo điều kiện rừng phát triển bằng cách biện pháp bảo vệ rừng.
Giữ gìn tài nguyên TV – ĐV và đất rừng hiện có.
Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
b) Biệ pháp bảo vệ rừng :
- Cho hs đọc thông tin Sgk và trả lời một số câu hỏi.
 + Hoạt động nào của co người làm xâm hại tài nguyên rừng?
 + Hs tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?
 + Đối tượng nào được phép kinh doanh rừng?
=> Kết luận 3 biện pháp bảo vệ rừng.
- Hs hiểu thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
 + Các cơ quan lâm nghiệp, nhà nước, cơ quan có chức năng. 
- Hs đọc kết luận 3 biện pháp Sgk.
Tuyên truyền và xử lí những vi phạm luật bảo vệ rừng.
Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân miền núi phát triển kinh tế và tích cực bảo vệ rừng.
Xây dựng lực lượng bảo vệ, cứu chữa rừng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc khoanh nuôi phục hồi rừng.
- Cho hs đọc từng nộidung khoanh nuôi phục hồi rừng.
 + Mục đích của việc khoanh nuôi rừng?
- Hs dựavào mục đích xác định được đối tượng khaonh nuôi rừng.
 + Biện pháp khoanh nuôi rừng?
- Hs nguyên cứu từng mục 1 để trả lời câu hỏi GV.
 + Tạo điều kiện thuận lợi để các nơi mất rừng phục hồi và phát triển có chất lượng cao.
 + Chống phá rừng, cháy rừng, dọn cây hoang dại, xới đất vun gốc, chặt bỏ cây quẹo, trồng cây bổ sung.
Mục đích : tạo điều kiện thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát triển.
Đối tượng khoanh nuôi :
+ Mất đất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn mang tính chất đất rừng.
+ Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mựt dày.
Biện pháp : Bảo vệ chăm sóc gieo trồng cây rừng 30cm bổ sung, để thúc đẩy tái sinh tự nhiên và phục hồi lại rừng.
3/. Kiểm tra đánh giá :
Cho hs đọcphần ghi nhớ Sgk.
Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta.
Các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên đất rừng?
Những đối tượng và biện pháp nào được áp dụng trong khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta?
4/. Dặn dò :
Đọc mục em có biết.
Trả lời các câuhỏi cuối bài.
Học đề cương, kết hợp Sgk để thi HKI.
Tuần 18 :
Tiết 35 :	ÔN TẬP.
I. Mục tiêu :
Thông qua giờ ôn tập hs củng cố kiến thức và kĩ năng đã học, qua đó vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất.
II. Phương tiện dạy học :
	- GV : + Hệ thống một số câu hỏi trọng tâm của chương.
	 + Các phiếu học tập hoặc câu trắc nghiệm.
	- HS : + Trả lời các câu hỏi của GV.
	 + Oân lại kiến thức cũ.
III. Hoạt động dạy học :
	1/. Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu mục đích khoanh nuôi rừng ở nước ta?
Biện pháp nào bảo vệ tài nguyên rừng?
Đối tượng và biện pháp nào được áp dụng khoanh nuôi?
2/. Bài mới :
Vai trò của rừng
1. Vai trò của rừng
Tình hình và nhiệm vụ trồng rừng
Làm đất gieo ươm 	Lập vườn gieo ươm
cây rừng	Làm đất gieo ươm
Gieo hạt chăm sóc 	Kích thích hạt nảy mầm.
2. Kỹ thuật gieo trồng 	rừng gieo ươm 	Thời vụ quy trình gieo hạt
 Chăm sóc cây rừng 	cây rừng	Chăm sóc vườm gieo ươm
	Thời vụ trồng
Trồng cây rừng	Làm đất trồng
	Quy trình trồng cây con có 
bầu, rễ trần
Chăm sóc rừng	Thời gian, số lần, nội dung 
sau khi trồng	chăm sóc
Các loại rừng khai thác rừng
Khai thác rừng	ĐK áp dụng khai thác rừng
3. Khai thác và	Phục hồi rừng sau khi khai thác
bảo vệ rừng	Ý nghĩa
Bảo vệ rừng	Mục đích biện pháp bảo vệ rừng
Mục đích, đối tượng, biện pháp 
khoanh nuôi rừng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17-18.doc