Giáo án Công nghệ 7 - Nguyễn Thị Minh

Giáo án Công nghệ 7 - Nguyễn Thị Minh

I. MỤC TIU:

 Sau khi học xong bi ny hs phải:

1. Kiến thức:

 -Hiểu được vai trò, các nhiệm vụ của trồng trọt và chỉ ra được các biện pháp thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của trồng trọt.

 -Nêu được khái niệm, thành phần và vai trò của đất trồng.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh, sơ đồ.

 3. Thái độ:

 -Có thái độ yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH:

1. Giáo viên:

a)DDDH:

 -Hình 1, 2 SGK phóng to, sơ đồ 1 SGK/7, bảng phụ.

 b)Phương Pháp:

 - Hỏi đáp,Thảo luận

 2.Học sinh:

 -Học bài cũ, coi trước bài mới 3.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc 120 trang Người đăng vanady Lượt xem 1151Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Nguyễn Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Bài 1 + 2:
VAI TRÒ – NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT – KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG – THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
 Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
 -Hiểu được vai trò, các nhiệm vụ của trồng trọt và chỉ ra được các biện pháp thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của trồng trọt.
 -Nêu được khái niệm, thành phần và vai trò của đất trồng. 
	2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh, sơ đồ.
 3. Thái độ:
	-Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
a)DDDH:
	-Hình 1, 2 SGK phóng to, sơ đồ 1 SGK/7, bảng phụ.
 b)Phương Pháp:
 - Hỏi đáp,Thảo luận
	2.Học sinh:
	-Học bài cũ, coi trước bài mới 3.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Dạy bài mới.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị của trồng trọt trong nền kinh tế quốc dân.
-GV: giới thiệu hình 1 SGK, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
1. Trồng trọt có những vai trò gì?
2. Kể tên vài loại cây lương thực, thục phẩm mà em biết?
Báo cáo sỉ số.
Trả bài cũ.
-HS quan sát, trả lời:
Cung cấp LT, TP, thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, nông sản 
- Cây lương thực: Lúa, sắn, bắp...
-Cây thực phẩm: Rau, củ, quả.
I. Vai trò của trồng trọt
- Cung cấp :
 +lương thực, thực phẩm.
 +thức ăn cho vật nuôi. 
 +nguyên liệu cho CN.
 + nông sản cho xuất khẩu.
*Hoạt động 2: Nhiệm vụ của trồng trọt
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK:
1.Sản xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào?
2. Trồng cây rau, củ, quả là nhiệm vụ của ngành sản xuất nào?
-GV: Nhiệm vụ chính của ngành trồng trọt là gì?
- HS: Đọc SGK, trả lời:
-HS: thảo luận nhóm, làm bài tập: 1,2,4,6 là những nhiệm vụ của trồng trọt.
à Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
-HS: Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu những biện pháp cần sử dụng để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
1. Sản lượng cây trồng trong 1 năm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Làm thế nào để tăng sản lượng cây trồng?
3.Yêu cầu HS làm bài tập phần III.
1. Năng suất cây trồng, Số vụ gieo trồng và diện tích đất trồng trọt.
2.Tăng năng suất, tăng số vụ và tăng diện tích đất trồng.
Khai hoang, lấn biển.
3.Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất.
Aùp dụng đúng biện pháp kĩ thuật.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
Biện pháp:
- Khai hoang, lấn biển.
- Tăng vụ
- Aùp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu về khái niệm và vai trò của đất trồng
1.Đất trồng là gì?
3. Điểm khác biệt giữa đá và đất trồng?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK/7, cho biết:
1. Ngoài đất ra cây trồng có thể sống trong môi trường nào?
2. Trồng cây trong môi trường nước và trong môi trường đất có điểm gì giống và khác nhau?
4. Đất có vai trò như thế nào đối với cây trồng?
1.Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và SX ra sản phẩm.
3.Khác với đá đất trồng có độ phì nhiêu.
1. Cây trồng có thể sống trong môi trường nước.
2. Giống: Cây đều có thể sống, sinh trưởng và phát triển được.
3. Khác: Trồng cây trong môi trường nước phải có thêm giá đỡ.
4.Đất cung cấp oxi, các chất dinh dưỡng, nước cho cây trồng và giúp cây trồng đứng vững.
IV. Khái niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng.
- Đất cung cấp oxi, các chất dinh dưỡng, nước cho cây trồng.
- Giúp cây trồng đứng vững.
*Hoạt động 5: Tìm hiểu những thành phần của đất trồng.
- GV: treo sơ đồ 1, Yêu cầu HS quan sát cho biết: Đất trồng có mấy thành phần? Đó là những thành phần nào? Thảo luận ĐĐ?
- GV: chốt lại kiến thức.
4.Củng cố:
 Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức. 
 HS: Đọc ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài mới.
- HS trả lời:
Đất trồng gồm 3 thành phần: Phần rắn, phần lỏng, phần khí.
-HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
V. Thành phần của đất trồng
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Phần lỏng
Phần rắn
Phần khí
Đất trồng
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 2 Ngày soạn: 
Tiết 2 Ngày dạy:
Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
 Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
	Phân biệt được thành phần cơ giới, đất chua, đất kiềm, đất trung tính .
 Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu, ý nghĩa của độ phì nhiêu của đất..
	2. Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh, phân biệt thang chuẩn pH.
 3. Thái độ:
	-Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1.Giáo viên:
 a)DDDH:
	Thang màu pH chuẩn; Bảng phụ.
 b)Phương pháp
 Hỏi đáp
	2.Học sinh:
	-Học bài cũ, coi trước bài mới 6.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Vai trị của trồng trọt?
-Nhiệm vụ của trồng trọt?
-Biên pháp thực hiện nhiệm vụ của cây trồng?
-Đất trồng là gi?
-Vai trị của đất trồng?
-Các thành phần của đất? 
-Gv nhận xét ,đánh giá
3.Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cơ giới của đất
-Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?
-GV:Thảo luận nhóm :
1. Thành phần phần vô cơ?
3. Thành phần cơ giới của đất là gì? 
4. Có mấy loại đất chính? Căn cứ vào đâu để phân loại đất?
5. Ngoài các loại đất chính ra còn loại đất nào?
Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
-Hs 2 lên bảng trả bài cũ.
Phần vô cơ và hữu cơ.
-HS thảo luận nhóm, trả lời:
1. Gồm hạt cát, limon và sét.
3. Là tỉ lệ % các hạt cát, limon và sét trong đất.
4. Đất cát, đất thịt, đất sét. Căn cứ vào tỉ lệ % các loại hạt có trong đất.
5. Đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất sét pha cát.
I.Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ % các hạt cát, limon và sét trong đất.
- Căn cứ vào tỉ lệ % các loại hạt có trong đất mà chia ra 3 loại đất chính: Đất cát, đất thịt, đất sét. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ chua, độ kiềm của đất .
-GV thông báo: Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng trị số pH.
-GV: Giới thiệu về thang độ pH. Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, cho biết:
1.Trị số pH của đất ?
2 Căn cứ vào trị số pH, có mấy loại đất chính? pH của đất chua? Đất kiềm? Đất trung tính?
3. Người ta xác định đất chua, kiềm hay trung tính để làm gì?
-HS lắng nghe.
-HS: Thảo luận nhóm, trả lời:
1.Trị số pH của đất từ 3 – 9 
2. Có 3 loại: Đất chua ( pH 7,5)
3. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
II. Độ chua, độ kiềm của đất.
- Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất làm 3 loại: 
Đất chua: pH < 6,5
Đất trung tính: pH = 6,6 – 7,5
Đất kiềm: pH > 7,5
*Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
1. Tại sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng?
2. Đất như thế nào thì giữ nước và chất dinh dưỡng tốt?
1. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.
2. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé(mùn).
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
*Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất là gì?
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết:
1. Độ phì nhiêu của đất là gì?
2. Độ phì nhiêu của đất có phải là yếu tố duy nhất quyết định năng suất cây trồng? Tại sao?
4. Củng Cố: 
-HS đọc ghi nhớ SGK
-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Về nhà học bài chuẩn bị bài biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
-HS: Đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi của GV.
 Các HS khác nhận xét, bổ sung và ghi vở.
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đủ oxi, nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng đảm bảo năng suất cao đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây trồng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 03 Ngày soạn: 
Tiết 03 Ngày dạy:
Bài 6. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
 Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
	-Giải thích được lí do của việc sử dụng đất hợp lý cũng như bảo vệ và cải tạo đất.
	-Nêu ra được các biện pháp sử dụng đất hợp lý, bảo vệ, cải tạo đất.
	2. Kỹ năng:
	-Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích tranh ảnh
3. Thái độ:
	-Có ý thức bảo vệ môi trường đất, bảo vệ tài nguyên của đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
 a)DDDH:
	-Bảng phụ ghi các bài tập củng cố.
 b)Phương pháp
 Hỏi đáp
	2.Học sinh:
	-Học bài cũ, coi trước bài mới 7.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thành phần cơ giới của đất là gì?
-Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?
-Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
-Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm điểm.
3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do vì sao phải sử dụng đất hợp lý.
-Yêu cầu HS đọc SGK cho biết:
-Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?
-GV giảng giải về các công việc: Thâm canh tăng vụ; Không bỏ đất hoang; Chọn cây trồng phù hợp với đất; Vừa sử dụng, vừa cải tạo à Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 13.
- Mục đích chung của các biện pháp sử dụng đất là gì?
-Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
-Hs 2 lên bảng trả bài cũ.
-HS đọc SGK, trả lời:
-Do diện tích đất trồng t ... i trường 
- Ghi bài.
_ Học sinh ghi bài
à Chăm sĩc con mẹ tốt để cĩ nhiều sữa. Để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ .
à Mục đích vì sữa đầu cĩ đủ chất dinh dưỡng và kháng thể .à Làm cho con vật khoẻ mạnh và cung cấp vitamin D.
- Đọc và đánh số thứ tự:
1. Nuơi vật nuơi mẹ tốt 
2. Giữ ẩm cho cơ thể 
3. Cho bú sữa đầu 
4. Tập cho vật nuơi non ăn sớm 
5. Cho vật nuơi vận động và tiếp xúc với ánh sáng 
6. Giữ vệ sinh và phịng bệnh cho vật nuơi non 
- Ghi bài.
- Đọc và trả lời 
à Nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau cĩ chất lượng tốt .
à Là vật nuơi cĩ sức khỏe tốt, khơng quá béo hoặc quá gầy, cĩ số lượng và chất lượng tinh dịch tốt .
- Nhĩm thảo luận và cử đại diện nhĩm trả lời:
à Cần phải cho vật nuơi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch 
à Thức ăn phải cĩ đủ năng lượng, prơtêin, chất khống và vitamin.
à Làm cho khả năng phối giống và chất lượng đời sau cĩ thể giảm hoặc tăng.
- Ghi bài.
- Đọc thơng tin mục III và trả lời:
à Ảnh hưởng quyết định đến chất lượng vật nuơi con.
à Phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuơi con.
- Quan sát sơ đồ và trả lời:
à Nhằm mục đích:
- Nuơi thai
- Nuơi cơ thể mẹ và tăng trưởng.
- Chuẩn bị cho tiết sữa sau sanh.
à Để:
- Tạo sữa nuơi con.
- Nuơi cơ thể mẹ.
- Hồi phục cơ thể mẹ sau khi đẻ và chuẩn bị cho kỳ sinh sản sau.
à Học sinh sắp xếp:
- Giai đoạn mang thai:
 + Nuơi thai.
 + Nuơi cơ thể mẹ
 + Hồi phục sau sanh.
à Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là protêin, chất khống (Ca, P) và vitamin (A, B1, D, E).
 à Phải chú ý đến chế độ vận động, tắm chải nhất là cuối giai đoạn mang thai. Theo dõi và chăm sĩc kịp thời khi vật nuơi đẻ để bảo vệ đàn vật nuơi sơ sinh.
- Ghi bài.
I.Chăn nuơi vật nuơi non 
1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuơi non.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hồn chỉnh 
- Chức năng của hệ tiêu hĩa chưa hồn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
2.Nuơi dưỡng và chăm sĩc vật nuơi non :
- Nuơi vật nuơi mẹ tốt 
- giữ ấm cho cơ thể , cho bú sữa đầu 
- Tập cho vật nuơi non ăn sớm 
- Cho vật nuơi non vận động, giữ vệ sinh , phịng bệnh cho vật nuơi non .
II.Chăn nuơi vật nuơi đực giống :
- Mục đích của chăn nuơi đực giống nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau cĩ chất lượng tốt .
- Yêu cầu của chăn nuơi vật nuơi đực giống là vật nuơi cĩ sức khỏe tốt , khơng quá béo hoặc quá gầy , cĩ số lượng và chất lượng tinh dịch tốt .
- Chăm sĩc : Cho vật nuơi vận động , tắm chải thường xuyên kiểm tra thể trọng và tinh dịch .
- Nuơi dưỡng : Thức ăn cĩ đủ năng lượng , prơtêin , chất khống và vitamin.
III . Chăn nuơi vật nuơi cái sinh sản:
 Chăn nuơi vật nuơi cái sinh sản tốt phải chú ý cả nuơi dưỡng, chăm sĩc, nhất là vệ sinh, vận động và tắm, chải.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 30	
Tiết PPCT: 40	Ngày dạy: 
Tên bài dạy: BÀI 46 : PHỊNG, TRỊ BỆNH THƠNG THƯỜNG CHO VẬT NUƠI
 BÀI 47: VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT NUƠI
 I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: 
 Bài 46:
 - Biết được khái niệm bệnh 
 - Hiểu được nguyên nhân gây bệnh 
 - Biết được cách phịng , trị bệnh cho vật nuơi 
 Bài 47:
 - Hiểu được tác dụng của vắc xin .
 - Biết cách sử dụng vắc xin phịng bệnh cho vật nuơi .
 2/ Kỹ năng:
 Bài 46: Cĩ những hiểu biết về cách phịng trị bệnh cho vật nuơi
 Bài 47: Cĩ được kỹ năng sử dụng vắc xin phịng bệnh cho vật nuơi
 3/ Thái độ: Cĩ ý thức trong việc bảo vệ phịng bệnh cho vật nuơi
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên:
	a)DDDH: Sơ đồ 14 SGK phĩng to. Hình 73 , 74 SGK phĩng to.
	b)Phương pháp:Hỏi đáp, gợi mở
 2/ Học sinh: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiễm tra bài cũ:
 GV nêu câu hỏi.
- Chăn nuơi vật nuơi non phải chú ý đến những vấn đề gì?
- Hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuơi đực giống 
- Nuơi dưỡng vật nuơi tái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?
 GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
* Hoạt động 1: Khái niệm về bệnh:
- YC HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
+ Con vật bị bệnh thường cĩ những đặc điểm gì khác so với vật nuơi khỏe mạnh ?
+ Nếu như chúng ta khơng chữa trị kịp thời thì vật nuơi sẽ như thế nào ?
+ Vật nuơi bị bệnh thì ảnh hưởng như thế nào trong chăn nuơi ?
+ Vậy bệnh là gì ? Hãy nêu 1 số ví dụ về bệnh .
- Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra bệnh :
- YC HS quan sát sơ đồ 14 trả lời câu hỏi :
+ Cĩ mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ?
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngồi gồm những yếu tố nào?
 + Cho ví dụ về nguyên nhân bên trong gây bệnh.
 + Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngồi gây bệnh cho vật nuơi:
 - Về cơ học?
 - Về hĩa học?
 -Về sinh học ?
- YC HS đọc phần thơng tin trong SGK và trả lời câu hỏi .
 + Dựa vào đâu mà người ta chia thành bệnh truyền nhiễm và khơng truyền nhiễm ?
- Nhận xét.
* Hoạt động 3 : Phịng trị bệnh cho vật nuơi:
- YC HS đọc phần thơng tin mục 3, SGK và tìm ra các biện pháp đúng .
+ Tại sao lại khơng được bán hoặc mổ thịt vật nuơi ốm?
 + Tất cả các biện pháp cịn lại chỉ thực hiện một biện pháp được khơng ?
- GV chốt lại.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng của vác xin:
- YC HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi:
+ Vắc xin là gì? 
+ Vắc xin được chế biến từ đâu?
- Treo tranh hình 73 SGK, YC HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Cĩ mấy loại vắc xin ?
+ Thế nào là vắc xin nhược độc ?
+ Thế nào là vắc xin chết?
- GV nhận xét.
- Treo tranh hình 74 và giải thích về tác dụng của vắc xin 
+ Hình 74a cho thấy được gì?
+ Hình 74b cho thấy điều gì?
+ Hình 74c cho thấy gì?
- YC HS hồn thành bài tập SGK.
* Hoạt động 5: Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin:
- YC HS đọc thơng tin mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao phải bảo quản vắc xin?
+ Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt?
- Nhận xét.
- YC HS đọc thơng tin mục II.2 SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Khi vật nuơi đang ủ bệnh tiêm vắc xin được khơng? Tại sao?
+ Khi vật nuơi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, cĩ nên tiêm vắc xin khơng? Tại sao?
+ Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng những yêu cầu nào?
+ Sau khi dùng phải làm gì với vắc xin thừa?
+ Nếu vật nuơi bị dị ứng với vắc xin thì phải làm gì? 
+ Dùng vắc xin xong cĩ nên theo dõi khơng? Nếu cĩ thì trong bao lâu?
- Chốt lại cho HS ghi bài.
4/Củng cố:
- Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuơi? Cách phịng bệnh?
- Vác xin là gì? Khi sử dụng vác xin cần chú ý điều gì?
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.Trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 48.
Báo cáo
-Hs 1 trả bài
-Hs 2 trả bài
-Hs 3 trả bài
- Đọc và trả lời câu hỏi:
à Bỏ ăn, nằm im, phân lỗng, mệt mỏi .
à Gầy yếu, sụt cân hoặc cĩ thể chết nếu khơng chữa trị kịp thời .
à Vật nuơi bị bệnh thì hạn chế khả năng thích nghi , làm giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuơi .
à Bệnh là sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động các yếu tố gây bệnh.Cho ví dụ
- Ghi bài.
- Quan sát và trả lời : 
à Cĩ 2 nguyên nhân gây bệnh: nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngồi 
à Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền .
- Nguyên nhân bên ngồi liên quan đến: 
+ Mơi trường sống 
+ Hĩa học 
+ Cơ học 
+ Sinh học
+ Lý học
à Bệnh bạch tạng , dị tật bẩm sinh
à Dẫm đinh, té ngã, húc nhau chảy máu 
à Ngộ độc thức ăn, nước uống .
à Do giun sán kí sinh hay vi khuẩn, vi rus xâm nhập gây bệnh .
- Đọc và trả lời:
à Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật gây ra lây lan nhanh thành dịch gây tổn thất nghiêm trọng do chết hàng loạt vật nuơi.
 - Ghi bài.
- Đọc phần thơng tin và đánh dấu.Tất cả các biện pháp đều đúng trừ biện pháp bán mổ thịt vật nuơi ốm.
à Vì sẽ lây bệnh 
à Khơng vì tất cả các biện pháp cĩ mối liên hệ với nhau .
- Ghi bài.
- Đọc và trả lời:
à Là các chế phẩm sinh học dùng để phịng bệnh truyền nhiễm .
à Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gây ra bệnh mà ta muốn phịng ngừa .
- Quan sát và trả lời :
à Cĩ 2 loại vắc xin 
+ Vắc xin nhược độc 
+ Vắc xin chết 
à Là mầm bệnh bị làm yếu đi => tạo ra vắc xin nhược độc 
à Là mầm bệnh đã bị giết chết => vắc xin chết 
- Ghi bài 
- Quan sát và trả lời 
à Đang tiêm vắc xin vào cơ thể vật nuơi.
à Cơ thể vật nuơi sản sinh kháng thể 
à Cơ thể vật nuơi cĩ đáp ứng miễn dịch . 
- Hồn thành BT SGK.
- Đọc thơng tin và trả lời
à Vì chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản 
à Phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, khơng để vắc xin ở chỗ nĩng và chỗ cĩ ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
- Ghi bài 
- Đọc và trả lời 
à Khơng.Vì tiêm vắc xin cho vật nuơi đang ủ bệnh thì vật nuơi sẽ phát bệnh nhanh hơn.
à Khơng . Nếu tiêm vắc xin cho vật nuơi khơng được khỏe thì hiệu quả vắc xin sẽ giảm.
à Đáp ứng các yêu cầu : 
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Phải tạo được thời gian miễn dịch.
à Cần phải xử lý theo đúng quy định.
à Phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cáo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
à Nên theo dõi vật nuơi 2 – 3 giờ tiếp theo.
- Ghi bài .
I.Khái niệm về bệnh :
 Vật nuơi bị bệnh khi cĩ sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh .
II.Nguyên nhân sinh ra bệnh:
- Bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngồi
- Bệnh cĩ 2 loại :
+ Bệnh truyền nhiễm .
+ Bệnh khơng truyền nhiễm .
III.Phịng trị bệnh cho vật nuơi:
 Phải thực hiện đúng, đủ các biện pháp, kỉ thuật trong nuơi dưỡng và chăm sĩc vật nuơi.
IV. Tác dụng của vắc xin.
1.Vắc xin là gì ?
 Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phịng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phịng ngừa 
 Cĩ 2 loại vắc xin 
+ Vắc xin nhược độc 
+ Vắc xin chết 
2.Tác dụng của vắc xin .
 Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuơi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuơi cĩ khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vật nuơi khơng bị mắc bệnh vì đã cĩ được sự miễn dịch đối với bệnh.
V.Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin .
1.Bảo quản :
 Chất lượng và hiệu lực của văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, khơng để chỗ nĩng hoặc chỗ cĩ ánh sáng mặt trời . 
2.Sử dụng :
 _ Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuơi khỏe.
 _ Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
 _ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
 _ Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật nuơi 2 – 3 giờ tiếp theo.
 _ Thấy vật nuơi dị ứng thuốc phải báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doccong nghe 7 3 cot chuan.doc