I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Khái niệm về trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục.
2. Kĩ năng:
-Biết vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hồn cảnh gia đình; đảm bảo yêu cầu thẫm mỹ.
3. Thái độ:
-Có thái độ hứng thú khi tham gia học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, cơ thể.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu nguồn gốc của các loại vải, tính chất của chúng.
- Cho biết phương pháp phân biệt các loại vải.
2. Bài mới:
* Vào bài (1/)
- Vóc dáng của con người rất đa dạng do đó để có được một bộ trang phục đẹp cần có những hiểu biết về cách chọn lựa vải, kiểu may cho phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi.
Lớp 6A. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2011. Sĩ số: 26. vắng: ............... Lớp 6B. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2011. Sĩ số: 25. vắng: ............... TIẾT 5. BÀI 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Khái niệm về trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục. 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hồn cảnh gia đình; đảm bảo yêu cầu thẫm mỹ. 3. Thái độ: -Có thái độ hứng thú khi tham gia học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, cơ thể. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nguồn gốc của các loại vải, tính chất của chúng. - Cho biết phương pháp phân biệt các loại vải. 2. Bài mới: * Vào bài (1/) - Vóc dáng của con người rất đa dạng do đó để có được một bộ trang phục đẹp cần có những hiểu biết về cách chọn lựa vải, kiểu may cho phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: (5/) Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục - Hãy quan sát Bảng 2 SGK cho biết màu sắc, hoa văn trên vải có ảnh hưởng ntn đối với người mặc ? - Những yếu tố trên tạo cảm giác gầy hơn hoặc mập, cao lên hoặc thấp hơn cho người mặc. II. Lựa chọn trang phục GV: cho HS quan sát ảnh về 1 số cách lựa chọn vải phù hợp và chưa phù hợp. - Em hãy liên hệ với chính bản thân mình, chọn cho mình 1 bộ trang phục thích hợp ? GV: dùng bảng phụ ghi sẵn theo Bảng 3 Treo H 1.6 SGK - Hãy quan sát H 1.6 và những hướng dẫn ở bảng 3, cho biết ảnh hưởng của kiểu may đối với người mặc ? GV: cho HS TLN 3 phút câu hỏi sau: - Quan sát H 1.7 SGK hãy nêu ý kiến của nhóm em cho cách lựa chọn kiểu may, loại vải phù hợp với từng vóc dáng ? GV: nhận xét, chốt ý - Em hãy liên hệ với chính bản thân mình, chọn kiểu may cho mình 1 bộ trang phục thích hợp ? - Hãy cho biết trong XH ta có những độ tuổi nào ? - Có phải tất cả các lứa tuổi đều có chung 1 cách lựa chọn trang phục ? Vì sao ? - Tại sao ta phải chọn vải co giãn, hút ẩm cho trẻ nhỏ ? -HS quan sát và nhận xét -HS thực hiện theo yêu cầu -Trả lời theo SGK -HS thảo luận và trình bày: +Hình a = cân đối, trang phục nào cũng hợp, tuy nhiên nên chú ý hồn cảnh mặc +Hình b = ốm cao, chọn trang phục hoa văn to, vải sọc ngang, màu sáng, may rộng, dún chun.. +Hình c = thấp bé, màu sắc sáng, không may cầu kì +Hình d = béo lùn, màu sắc tối, sọc kẻ dọc, hoa văn nhỏ, may đơn giản -HS thực hiện theo yêu cầu -Trẻ, trung niên, già -Không, vì mỗi lứa tuổi có những hoạt động khác nhau, 1 cách may không tiện cho người mặc -Trẻ nhỏ hay đùa, hay vận động 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp vóc dáng cơ thể: a. Lựa chọn vải: - Màu tối, vải trơn, sọc kẻ dọc hoặc hoa văn nhỏ giúp người mặc ốm đi và cao lên. - Màu tối, vải thô, bóng láng, sọc kẻ ngang, hoa văn to tạo cảm giác cho người mặc béo ra và thấp xuống. b. Kiểu may: - Kiểu may vừa sát cơ thể, tay chéo, chi tiết trang trí dọc theo thân áo làm cho người mặc cao lên và gầy đi. - Kiểu may rộng, dún chun, tay bồng, thụng...dễ tạo cảm giác mập ra và thấp đi. 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp lứa tuổi: - Trẻ nhỏ nên chọn vải mềm, hút ẩm cao, nhiều co giãn, màu sắc tươi sáng, may rộng rãi... - Người trung niên và người già ra sao ? - Ở nhà em, những người thân ăn mặc ntn ? - Hãy nhắc lại những vật dụng đi kèm phù hợp với nhiều loại quần áo là gì ? GV: cho HS quan sát hình 1.8 và nêu những nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. - Theo em H 1.8a hay H 1.8b đẹp và vừa mắt ? vì sao ? GV: treo thêm 1 số tranh miêu tả cách ăn mặc đồng bộ cho HS nhận xét"Tổng kết lại những điều cần phải làm khi lựa chọn trang phục. - Chú ý GD HS: không nên có thái độ đua đòi, ăn mặc cầu kì, thể hiện phong cách không thích hợp, gây khó chịu cho người đối diện. -Người trung niên thường xuyên đi làm, giao tiếp -Người già ít đi lại nhưng rất cần sự thoải mái, nhã nhặn -HS trả lời theo yêu cầu GV -Giầy dép, dây nịt, túi xách, nón... -H 1.8a mặc gọn gàng, đồng bộ trang phục -H 1.8b trẻ mặc rộng, không đồng bộ về màu sắc, chi tiết đi kèm... - Thanh thiếu niên thích hợp với nhiều loại trang phục nhưng cần chú ý thời điểm sử dụng. - Người lớn tuổi chọn màu nhã nhặn, may không cầu kì, lịch sự. 3. Sự đồng bộ của trang phục: - Nên chọn các vật dụng đi kèm phù hợp với trang phục để đỡ tốn kém, nhưng vẫn mang tính thẩm mỹ. 3. Củng cố: (4/) - Có mấy cách lựa chọn trang phục - Có thể phân chia trang phục thành mấy loại ? 4. Dặn dò: (1/) - HS về học bài - Xem trước bài “thực hành lựa chọn trang phục” - Chuẩn bị các mẫu người, bút màu g b ò a e Lớp 6A. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2011. Sĩ số: 26. vắng: ............... Lớp 6B. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2011. Sĩ số: 25. vắng: ............... TIẾT 6. BÀI 3: THỰC HÀNG: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS được củng cố các kiến thức về lựa chọn trang phục. 2. Kĩ năng: - HS lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu về thẫm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong tiết thực hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh và mẫu vật có liên quan. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách lựa chọn trang phục - Có thể phân chia trang phục thành mấy loại ? 2. Bài mới: * Vào bài (1/) - Qua bài học tuần trước các em đã biết cách lựa chọn vải cũng như chọn kiểu may trang phục như thế nào cho phù hợp với vóc dáng, lựa chọn vật dụng đi kèm với trang phục sao cho vừa hợp với trang phục lại tiết kiệm được chi phí. Để vận dụng những hiểu biết đó vào thực tế cuộc sống, tiết học này sẽ giúp các em nắm vững hơn những kiến thức đã học nhằm lựa chọn trang phục cho chính bản thân mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: (20/) 1. Làm việc cá nhân - Lựa chọn vải kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi (mùa nóng hoặc mùa lạnh) - GV khuyến khích động viên - Từng HS ghi vào tờ giấy đặc điểm vóc dáng của bản thân; kiểu áo quần định may; chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng. - Lựa chọn trang phục Ví dụ: chọn người có vóc dáng to khoẻ, may mặc thời tiết nóng: - vóc dáng: to khoẻ - HS có thể lựa chọn vải cũng như kiểu cho cả trang phục mùa nóng và mùa lạnh. - Chọn một số vật dụng đi kèm sao cho hợp với quần áo đã chọn. - kiểu may: Đồ tây - chọn vải: vải sợi pha, sợi vải mịn, mềm HOẠT ĐỘNG 2: (15/) 2. Thảo luận trong tổ học tập - Hướng dẫn HS chia nội dung thảo luận ở tổ làm 2 phần: a- Từng cá nhân trình bày phần viết của mình trước tổ. b- Các bạn trong tổ nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn về: +Màu sắc của vải,chất liệu vải +Chọn kiểu may và vật dụng đi kèm - Sự lựa chọn đồ của bạn đã hợp lý chưa ? - Nếu chưa hợp lý thì nên sửa như thế nào ? - GV theo dõi các tổ thảo luận và chuẩn bị ý kiến nhận xét đánh giá. - GV đánh giá kết quả và kết thúc thực hành - GV nhận xét đánh giá về: +Tinh thần làm việc +Nội dung đạt được so với yêu cầu +Giới thiệu một số phương án lựa chọn hợp lý. - GV yêu cầu học sinh về vận dụng tại gia đình - HS chú ý lắng nghe, và ghi nhớ. - HS trình bày phần viết của mình trong tổ - Các bạn góp ý kiến - Khi thảo luận cá nhân ghi nhận xét góp ý của các bạn vào chính tờ bài làm của mình. - HS chú ý lắng nghe - HS rút kinh nghiệm - HS ghi nhớ - Người có vóc dáng to chọn màu sẫm,hoa văn chìm, vải mềm rũ,sợi vải nhuyễn. Hạn chế màu đen vì thời tiết nóng. -Vật dụng kèm theo: mũ, giày, dép, túi xách Ví dụ: chọn người có vóc dáng gầy nhỏ may mặc thời tiết lạnh. - May kiểu comlê dài tay. - Chất liệu vải sợi bông, vải dày, sáng màu,hoa văn lớn,chìm - Vật dụng kèm theo: mũ len, áo lạnh, bao tay, tất giày 3. Cũng cố: (4/) - Trang phục đẹp mặc vào chưa hẳn là đẹp. Dù đơn giản, rẽ tiền vẫn có thể sang trọng, tôn lên vẻ đẹp nếu ta biết lựa chọn chúng. 4. Dặn dò: (1/) - HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài mới: “sử dụng và bảo quản trang phục” " GV nhận xét tiết học. Lớp 6A. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2011. Sĩ số: 26. vắng: ............... Lớp 6B. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2011. Sĩ số: 25. vắng: ............... TIẾT 7. BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường, công việc. Biết cách phối hợp giữa áo và quần, đạt yêu cầu, thẩm mỹ, biết bảo quản trang phục 2. Kĩ năng: - Sử dụng trang phục 1 cách hợp lí, bảo quản trang phục đúng kỉ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc 3. Thái độ: - Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục. 4. Giáo dục THMT: - Giáo dục cho HS biết cách cất giữ, bảo quản trang phục đúng quy định trong điều kiện khí hậu ở nước ta (nóng, ẩm) là thực hiện tiết kiệm nguồn nước, hạn chế chất thải (xà phòng, nấm mốc...) đưa ra môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, mẫu vật - Bảng kí hiệu bảo quản trang phục 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn có 1 bộ trang phục đẹp cần những yếu tố nào ? Tại sao ? 2. Bài mới: * Vào bài (1/) Muốn có bộ trang phục luôn đẹp, bền phải biết giữ gìn nó. Tuy nhiên, có phải trang phục nào cũng có cách bảo quản giống nhau. Để biết chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: (35/) Tìm hiểu cách sử dụng trang phục GV: treo tình huống trên bảng phụ cho HS quan sát, cho HS thảo luận 2 phút : - HS quan sát và thảo luận, trả lời: I. Sử dụng trang phục: - “Mùa hè nóng nực, nhưng muốn khoe với bạn mình có áo mới, Nam mặc ngay chiếc áo tay dài, dày, có những hoa văn rất sặc sở khi đi chơi” - Em hãy giúp Nam với. Cách mặc trang phục đó có thích hợp ? GV chốt ý: quần áo mặc không phù hợp với hồn cảnh sẽ gây phản cảm cho người khác. GV: cho HS quan sát H 19 SGK -Khi đi học em thường mặc những trang phục ntn ? - Khi đi lao động em sẽ mặc ntn để gọi là phù hợp ? GV: cho HS làm bài tập SGK - Quê hương em thường có những kễ hội không ? Em thường mặc ntn khi đi hội ? - Em có thể cho biết lễ phục của người Khmer là gì không ? - Kể tên các lễ phục ta thường thấy ở 3 miền đất nước ? GV: cho HS quan sát H 1.10 SGK và giới thiệu: các trang phục này được dùng trong các lễ hội, lễ nghi mang tính chất trọng thể. - Khi đi chơi các em có nên ăn mặc quá cầu kì không ? vì sao ? - Em hãy đọc “Bài học về trang phục của Bác” SGK trang 26. ... ài -Xem trước nội dung thực hành+làm trước các bài tập à.GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------------ Tuần: 34, 35- Tiết PPCT: 68,69 Ngày soạn: 11/ 4 /2011 Ngày dạy: / 4 /2011 Bài 27: Thực hành BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU – CHI TRONG GIA ĐÌNH I- Mục tiêu thực hiện: Giúp học sinh; Nắm vững được kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình. Xác định mức thu – chi của gia đình trong một tháng, một năm. Có ý thức giúp đở gia đình và tiết kiệm chi tiêu II- Chuẩn bị; Các kiến thức về thu – chi trong gia đình Bài tập tình huống để học sinh giải quyết III- Hoạt động thực hành: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra kiến thức cũ: ? Thu nhập của gia đình có thể ở những dạng nào? ? Chi tiêu trong gia đình gồm có những khoảng nào? 3. Bài thực hành: Gv chia học sinh ra làm 6 tổ thảo luận bài tập a),b),c) SGK trang 134 trong 3 phút 3.1. Xác nhận thu nhập của gia đình: Bài tập a): Tổng thu nhập của gia đình 6 người sống ở thành phố là : - Thu nhập của ông : 900.000đ - Thu nhập tiền hưu của bà : 350.000đ - Thu nhập tiền bà làm CN : 1.000.000đ - Thu nhập tiền lương Gv của mẹ : 800.000đ 3.050.000đ/ tháng Bài tập b): Tổng thu nhập của gia đình có 4 người ở nông thôn là: Phần thóc còn lại là 3,5 tần = 3500kg x 2000đ/kg = 7.000.000đ Tiền bán rau = 1.000.000đ 8.000.000đ/năm Bài tập c): Tổng thu nhập của gia đình 6 người ở miền trng du Bắc bộ là: - Tiền bán chè : 10.000.000đ - Tiền bán thuốc lá : 1.000.000đ - Tiền bán củi : 200.000đ - Tiền bán sản phẩm : 1.800.000đ 13.000.000đ/năm 3.2. Xác định mức chi tiêu của gia đình: Thảo luận 5 phút: Hãy dựa vào mức thu nhập ở mục I. Tính ước chi tiêu trong gia đình em một năm( một tháng) Bài tập a): Tổng thu nhập 3.050.000đ/ tháng/ gia đình 6 người/ thành phố Chi tiêu trong một tháng: - Gạo 1,5kg/ ngày x 30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ - Mua thức ăn 30.000/ngày x 30 ngày = 900.000đ - Chi tiền học cho hai chị em = 200.000đ - Mua đồ dung gia đình = 100.000đ - Chi khác ( xăng, dầu) = 300.000đ - Trả tiền điện nước = 100.000đ 1.960.000đ 3. Tiết kiệm được : 3.050.000đ - 1.960.000đ = 1.090.000đ Bài tập b): Tổng thu nhập 8.000.000đ/năm/ gia đình 4 người/ nông thôn Chi tiêu trong một năm: Gạo có sẵn không mua Rau cải, quả củ có sẵn không mua Mua thịt cá 10.000đ x 365 ngày = 3.650.000đ Tiền điện, nước, xe cộ = 2.000.000đ Chi phí khác = 500.000đ 6.150.000đ 3. Tiết kiệm được : 8.000.000đ – 6.150.000đ = 1.850.000đ Bài tập c): Tổng thu nhập 13.000.000đ/năm/ gia đình 6 người / miền núi Tổng chi tiêu: - Gạo 1,5kg x 365 ngày = 547,5kg x 7000đ/kg = 4.051.500đ - Có sẵn gia cầm và rau không mua phục vụ bữa ăn - Tiền thức ăn cho gia cầm, gia súc không dung - Tiền xăng đi lại chuyên chở 5000đ/ ngày x 365 ngày = 1.825.000đ - Điện nước 15.000đ/ ngày x 365 ngày = 5.475.000đ - Chi khác = 500.000đ 12.186.500đ 3. Tiết kiệm được : 13.000.000đ – 12.186.500đ = 813.500đ 3.3. Cân đối thu – chi : Bài tập a): Gia đình 4 người * Ở thành phố: - Thu nhập 2.000.000đ/ tháng - Chi : + Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ + Thức ăn 30.000đ/ngày x 30 ngày = 900.000đ + Điện nước 10.000đ/ngày x 30 ngày = 300.000đ + Đi học = 200.000đ + Chi phí khác = 200.000đ 1.960.000đ - Tiết kiệm : 2.000.000đ – 1.960.000đ = 40.000đ * Ở nông thôn; - Thu nhập 800.000đ/tháng - Chi : + Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ + Cá, rau có sẵn không mua + Điện = 50.000đ + Nước sông có sẵn + Đi học = 100.000đ + Chi phí khác = 100.000đ 610.000đ - Tiết kiệm được : 800.000đ – 610.000đ = 190.000đ Bài tập b): - 1500đ/ngày – 1000đ/ ngày = 500đ/ ngày - 10 ngày sau sinh nhật bạn x 500đ/ ngày = 5.000đ - Mua một cuốn truyện 3.000đ - Mua một tấm thiệp 2.000đ 5.000đ Bài tập c): Năm có 200.000đ Chi : Mua sách, vở, tập viết 5000đ/tháng x 12 tháng = 60.000đ Mua đồ chơi giải trí = 50.000đ 110.000đ - Dư lại : 200.000đ – 110.000đ = 90.000đ/năm 4. Củng cố: Thu và chi cần có sự cân đối hợp lí có như vậy mới để được phần dư phòng khi có sự cố sẽ dung đến 5. Dặn dò: - Học sinh về học bài - Xem lại tồn bộ chương III, chương IV để tiết sau ôn tập ---------------------------------------------- Tuần: 35- Tiết PPCT: 70 Ngày soạn: 11/ 4 /2011 Ngày dạy: / 4 /2011 ÔN TẬP I.Mục tiêu ôn tập: -Giúp HS nắm vững kiến thức- kỉ năng vầ thu- chi và nấu ăn trong gia đình -Vận dụng được 1 số kiến thức đã học vào trong thực tế cuộc sống II.Chuẩn bị : -GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi của chương IV, V -Tranh ảnh liên quan III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy xác định mức thu nhập của gia đình 4 người, sống ở thành phố trong 1 tháng. Biết rằng: -Cha làm công nhân: lương 2.100.000 -Mẹ là GV lương: 3.050.000 -Hai con đi học, nhận học bổng 500.000/đứa Hãy xác định cân bằng thu- chi trong gia đình này? 3.Bài mới: Nội dung câu hỏi ôn tập 1.Có bao nhiêu chất dd? Bao nhiêu nhóm thức ăn dd? Ta nên phân chia số bữa ăn trong ngày nay ntn? Tại sao ta phải ăn bữa sáng? 2.Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là gì? Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí? 3.Quy trình tổ chức bữa ăn gồm mấy bước? Hãy xây dựng thực đơn giành cho bữa tiệc, liên hoan 4.Thu nhập trong gia đình là gì? Chi tiêu trong gia đình là gì? Cân đối thu – chi là sao? 5.Hãy xác định tổng thu nhập và dự kiến cách chi tiêu cho các gia đình sau đây để cuối cùng vẫn đảm bảo được cân đối thu – chi: a.Gia đình 6 người, làm nông, sống ở nông thôn Thu nhập thóc 5 tấn/ năm, để ăn 1,5 tấn, biết lúc bán thóc là 2.000đ/kg Ngồi ra còn bán rau: 1.000.000đ, bán vịt, gà : 3.550.000đ b.Gia đình 4 người, sống thành thị, làm công nhân viên chức nhà nước Tiền lương của chồng : 4.570.000đ Tiền lương của vợ: 3.280.000đ Con lớn là sinh viên, đi làm thêm: 1.000.000đ Con út nhận học bổng : 500.000đ 4.Củng cố: Cần nắm vững thu nhập của gia đình để bố trí sao cho chi tiêu nhỏ hơn thu vào 5.Dặn dò: -Về xem lại các bài tập tình huống SGK -Học thuộc long các bài 15, 21, 22, xem lại tồn bộ chương trình HKII để làm trắc nghiệm àGV nhận xét tiết học ---------------------------------------------- Tuần: 36, Tiết PPCT: 71,72 Ngày soạn: 13/4/2011 Ngày dạy: /5/2011 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục tiêu kiểm tra: -Qua kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng HS sau học kì II -Rèn cho HS kỹ năng tư duy, sáng tạo, làm việc độc lập II.Chuẩn bị: -GV: Ra đề kiểm tra -HS: Học thuộc bài theo yêu cầu của giáo viên. III.Ma Trận: Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 15 I(1,6,9) 0.75đ 3 0.75đ Bài 16 I(2,7) 0.5đ 2 0.5đ Bài 17 I(11) 0.25đ 1 0.25đ Bài 18 I(10) 0.25đ 1 0.25đ Bài 21 I(3) 0.25đ II(1,2) 3đ 3 3.25đ Bài 22 II(3) 1đ I(12) 0,25đ II(5) 1đ 3 2.25đ Bài 25 I(5,8) 0.5đ 2 0.5đ Bài 26 I(4) 0.25đ II(4) 2đ 2 2.25đ Tổng 8 2đ 3 4đ 4 1đ 2 3đ 17 10 đ IV.Đề kiểm tra: I.Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất: 1.Chất đạm hay còn gọi với tên khác là gì? a.Vitamin b.Gluxit c.Prôtêin d.Lipit 2.Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là: a.Nhiễm trùng thực phẩm b.Nhiễm độc thực phẩm c.Ngộ độc thực phẩm d.Cả 3 ý trên đều không đúng 3.Việc phân chia số bữa ăn trong ngày nào sau đây là hợp lí nhất? a. Ăn ngày 2 bữa, các bữa nên cách nhau 6-7 tiếng b. Ăn ngày 3 bữa, các bữa nên cách nhau 4-5 tiếng c. Ăn ngày 4 bữa, các bữa nên cách nhau 2-3 tiếng d.Ăn ngày 5 bữa, rảnh thì cứ tranh thủ ăn 4.Cân bằng thu – chi là gì? a.Là đảm bảo sao cho thu vào luôn bằng chi ra b.Là đảm bảo sao cho chi ra luôn lớn hơn thu vào c.Là đảm bảo sao cho thu vào luôn lớn hơn chi ra d.Cả 3 ý trên đều đúng 5.Thu nhập của người làm lúa bao gồm: a.Thu nhập bằng tiền b.Thu nhập bằng hiện vật (lúa) c.Cả 2 ý trên đều đúng d.Cả 2 ý trên đều sai 6.Người ăn quá nhiều chất béo sẽ dễ mắc bệnh nào? a.Tim mạch b.Huyết áp c.Béo phì d.Cả 3 câu trên đều đúng 7.Nhiệt độ nào làm cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh nhất? a.Từ 00C đến 370C b.Từ 500C đế 800C c.Từ 1000C đến 1100C d.Từ -200C đến -100C 8.Sinh viên có thể tăng thu nhập bằng cách: a.Làm quảng cáo b.Làm gia sư (dạy kèm tại nhà) c.Bán hàng nửa buổi d.Tất cả những việc làm trên đều được 9.Thiếu chất đạm cơ thể sẽ như thế nào? a.Tay chân khẳng khiu b.Tóc mọc lưa thưa c.Bụng phình to d.Cả 3 biểu hiện trên 10.Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách: a.Sử dụng sức nóng của hơi nước b.Sử dụng sức nóng trực tiếp của lửa c.Sử dụng nước d.Sử dụng chất béo 11.Thịt - cá mua về, làm sao có thể bảo quản được các chất dinh dưỡng một cách hợp lí nhất? a.Nên cắt, thái xong rồi hãy đem rửa kỉ b.Không ngâm thịt – cá quá lâu trong nước sau khi đã cắt, thái c.Không để ruồi, bọ bám vào, luôn giữ cá - thịt ở nơi mát d.Câu b, c là đúng nhất 12.Cơ cấu của bữa tiệc, liên hoan được thể hiện như thế nào? a.Khai vị, món chính, món phụ b.Khai vị, sau khai vị, món chính c.Khai vị, sau khai vị, món chính, món phụ, tráng miệng d.Khai vị, món chính, món phụ, tráng miệng. II.Tự luận : (7đ) 1.Thế nào là bữa ăn hợp lí? (1đ) 2.Trình bày các nguyên tắc để xây dựng 1 bữa ăn hợp lí? (2đ) 3.Quy trình tổ chức bữa ăn gốm có mấy bước, hãy kể tên? (1đ) 4.Gia đình em có 4 người, sống ở nông thôn, lao động chủ yếu là nông nghiệp. Một năm thu hoạch 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem đi bán, biết rằng mỗi kg lúa bán được là 2.000đ Ngồi ra, nhà em còn thu hoạch rau, bán được 1.000.000đ, tiến bán gà, vịt: 3.550.000đ Hãy tình tổng các nguồn thu bằng tiền do nhà em tạo ra? (2đ) 5.Hãy xây dựng 1 thực đơn hồn chỉnh giành cho tiệc cưới (1đ) V. đáp án: I. 1-c 2-a 3-b 4-c 5-b 6-d 7-a 8-d 9-d 10-b 11-d 12-c II. 1.Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự cân bằng các chất dd theo 1 tỉ lệ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể 2.Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí: -Phải dựa vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình -Dựa vào điều kiện tài chính của gia đình -Phải có sự cân bằng các chất đinh dưỡng -Nên thay đổi món ăn thường xuyên để tránh gây chán ăn 3.Quy trình tổ chức bữa ăn có 3 bước: -Sơ chế thực phẩm -Chế biến món ăn -Trình bày 4.Tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em được tính như sau: -Đổi 5 tấn thóc = 5.000kg -Số thóc bán là 3.500kg x 2.000đ = 7.000.000đ -Tổng số tiền thu được của 1 năm sẽ là: +Thóc: 7.000.000đ +Rau: 1.000.000đ +Vịt, gà: 3.550.000đ 11.550.000đ Tuần: 37 Tiết PPCT: 73,74 Ngày soạn: 14/4/2011 Ngày dạy: /5/2011 TUẦN DỰ PHÒNG SỬA BÀI KIỂM TRA HKII Đáp án như tuần 37, tiết 73, 74
Tài liệu đính kèm: