Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 3, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Năm học 2010-2011

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 3, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU :

  Biết được nguồn gốc tính chất của vải sợi pha.

  Phân biệt được một số loại vải thông dụng.

  -Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa Đông.

II. CHUẨN BỊ :

  GV : Bộ mẫu các loại vải, một số băng vải nhỏ, ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần.

  HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1/ Ổn định lớp : 1'

2/ Kiểm tra bài cũ : 5'

 Sửa bài tập 1 trang 10 SGK, gọi một số HS xem vở bài tập.

3/ Các hoạt động dạy hoc :

  Giới thiệu bài : Trong tiết trước các em đã tìm hiểu nguồn gốc ,tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học , vậy còn vải sợi pha có nguồn gốc ,tính chất như thế nào? Làm thế nào để phân biệt các loại vải?

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1981Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 3, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: 31/8/2010
TIÕT 3
BµI 1
MỤC TIÊU :
Biết được nguồn gốc tính chất của vải sợi pha.
Phân biệt được một số loại vải thông dụng.
-Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa Đông.
CHUẨN BỊ : 
GV : Bộ mẫu các loại vải, một số băng vải nhỏ, ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần.
HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp : 1' 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5'
Sửa bài tập 1 trang 10 SGK, gọi một số HS xem vở bài tập.
3/ Các hoạt động dạy hoc :	
Giới thiệu bài : Trong tiết trước các em đã tìm hiểu nguồn gốc ,tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học , vậy còn vải sợi pha có nguồn gốc ,tính chất như thế nào? Làm thế nào để phân biệt các loại vải?
TG
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
17'
18'
HĐ1: Tìm hiểu vải sợi pha
* Cho HS xem một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha và rút ra nguồn gốc vải sợi pha.
* Gọi HS đọc nội dung trong SGK
* HS làm việc theo nhóm xem các mẫu vải sợi pha.
	+Nhắc lại tính chất vải sợi thiên nhiên ? Vải sợi hoá học ?
	+Dựa vào ví dụ về vải sợi bông, pha, sợi tổng hợp peco đã nêu ở SGK. Nêu tính chất của một số mẫu vải sợi pha.
	Ví dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco.
	+Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo : mềm mại, bóng đẹp, mặc mát giá thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm.
HĐ2:Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
* GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
* Điền nội dung vào bảng 1 trang 9 SGK
* Thí nghiệm vò vải và đốt sợi vải để phân biệt các mẫu vải hiện có, vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
* Đọc thành phần sợi vải trong các khung của hình 1-3 trang 9 SGK và những băng vải nhỏ do GV và HS sưu tầm được.
* Khi biết được một số loại vải sợi pha và vải sợi tổng hợp các em có thể tự lựa chọn vải để may một bộ trang phục phù hợp cho mình.
3/ Vải sợi pha :
	a/ Nguồn gốc :
	Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha được kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
	b/ Tính chất :
	Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
II-Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
	1/ Điền tính chất của một số loại vải:
 Loại vải
Tính chất
Vải sợi thiên nhiên.
 vải bông
 vải tơ tằm
Vải sợi hoá học
vải visco,xatanh
lụa nilon,polyeste
Độ nhàu
dễ bị nhàu
It nhàu
Ko bị nhàu
Độ vụn của tro
Tro bóp dễ tan
Tro bóp dễ tan
Tro vón cục,bóp ko tan
	2/ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
	3/ 
Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần
 nilon (polyamid), polyeste : Sợi tổng hợp wool, len, cotton : sợi bông, viscose, acetate, (rayon) : sợi nhân tạo, silk : tơ tằm , line, lanh
4/ Tổng kết bài: 4'
Củng cố: 
Yêu cầu hs nhắc lại tính chất các loại vải, học thuộc phần “Ghi nhớ”
Giáo viên hệ thống nội dung bài học, hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục “Có thể em chưa biết “
 	-Đọc mục có thể em chưa biết
Hướng dẫn về nhà :	
 -Học thuộc bài phần ghi nhớ.
	-Làm bài tập 2, 3 trang 10 SGK
	-Đọc trước bài 2, lựa chọn trang phục
	-Sưu tầm một số mẫu trang phục

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3.doc