.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm .
- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm .
b.Kĩ năng:
- Biết cách chọn lựa thực phẩm cho phù hợp .
c.Thái độ :
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và toàn xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tham khảo các tài liệu có liên quan
- Học sinh: học bài cũ, xem bài mới.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phương pháp phân tích, tổng hợp, nhóm, đàm thoại .
IV.TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định: Kiểm diện học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 22 Tiết 41 ND:...../....../2012 Bài 16 VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM (tt). I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức : - Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm . - Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm . b.Kĩ năng: - Biết cách chọn lựa thực phẩm cho phù hợp . c.Thái độ : - Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và toàn xã hội. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tham khảo các tài liệu có liên quan Học sinh: học bài cũ, xem bài mới. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phương pháp phân tích, tổng hợp, nhóm, đàm thoại. IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định: Kiểm diện học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?(10đ) - Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà ? - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. (3,5đ) - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. (3,5đ) - Rửa sạch tay trước khi ăn (0,5đ) - Vệ sinh nhà bếp (0,5đ) - Rửa kỹ thực phẩm (0,5đ) - Nấu chín thực phẩm (0,5đ) - Đậy thức ăn cẩn thận (0,5đ) - Bảo quản thực phẩm chu đáo (0,5đ) 3. Bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu an toàn thực phẩm - Theo em thế nào là an toàn thực phẩm? - Em có biết nguyên nhân từ đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong ? * GV nhận xét và phân tích thêm : trước tình hình đó người sử dụng cần phải biết cách lựa chọn sử dụng và xử lí thực phẩm một cách đúng đắn và hợp vệ sinh . - Hãy kể những loại thực phẩm mà gia đình em thường mua sắm ? - Mua rau quả thịt cá như thế nào? - Mua đồ hộp, đóng gói phải như thế nào? - Các thực phẩm ăn sống và cần nấu chín phải như thế nào? - Vậy để đảm bảo an toàn thực phẩm cần chọn thực phẩm như thế nào ? - Trong gia đình thực phẩm được chế biến tại đâu ? - Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ? (Mặt bàn, bếp, áo, quần, giẻ lau, thớt thái thịt, rau) - Thực phẩm được chế biến như thế nào để chúng ta có thể ăn được ? - Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? - Thực phẩm chế biến xong bảo quản như thế nào? - Thực phẩm đóng gói, đóng hộp bảo quản như thế nào? - Thực phẩm khô (gạo, bột, hạt) bảo quản như thế nào? Hoạt động 3 :Biện pháp phòng trành nhiễm trùng thực phẩm : + Yêu cầu HS đọc nội dung SGK . - GV phân tích từng nguyên nhân cho HS nắm - Thức ăn bị ngộ độc do đâu? - Thông qua những hiện tượng ngộ độc thức ăn, em hãy nhận xét về những nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? - Hãy nêu 1 số biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn? Giáo viên bổ sung vào cho đầy đủ. Giáo viên liên hệ đến 10 lời khuyên của ăn uống hợp lý / SGV * Giáo viên thông báo những chú ý sau bài học trang 79 SGK. II./ An toàn thực phẩm - Là giữ cho thực phẩm khỏi sự nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. 1./ An toàn thực phẩm khi mua sắm: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không qúa hạn sử dụng . 2./ An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản: - Thực phẩm phải được chế biến bằng cách lặt, gọt, rửa, thái và nấu chín bảo quản nơi chu đáo , an toàn. III./ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm: 1./ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn: - Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố. - Do thức ăn bị biến chất. - Do bản thân thức ăn có sẳn chất độc. - Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm. 2./ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn: - Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp , thường xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽKhi dùng xong cần rửa sạch , để ráo, phơi khô các dụng cụ nấu nướng, ăn uống và để vào nơi qui định . - Không dùng thực phẩm có chất độc. - Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học - Không dùng những đồ hộp quá hạn dùng. - Đối với thực phẩm khô như bột, gạo, đậu hạtcần giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, côn trùng xâm nhập . 4.4.Củng cố – Luyện tập: - Thế nào là đảm bảo an toàn thực phẩm ? - Đảm bảo an toàn thực phẩm cần chú ý những vấn đề gì? - Nêu 1 số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? - Là giữ cho thực phẩm khỏi sự nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. - An toàn thực phẩm khi mua sắm : Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không qúa hạn sử dụng . - An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản : Thực phẩm phải được chế biến bằng cách lặt, gọt, rửa, thái và nấu chín bảo quản nơi chu đáo , an toàn . - Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng - Không dùng thực phẩm có chất độc. - Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học - Không dùng những đồ hộp quá hạn dùng. - Đối với thực phẩm khô như bột, gạo, đậu hạtcần giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, côn trùng xâm nhập . 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài ở nhà, trả lời câu hỏi SGK/80. Đọc phần có thể em chưa biết. Xem bài mới “Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn”. + Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến? + Làm thế nào để việc bảo quản chất dinh dưỡng đạt hiệu quả cao? 5.RÚT KINH NGHIỆM: -------------o0o-------------- Tuần 22 Tiết 42 ND:...../....../2012 Bài 17 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN. I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng khi nấu ăn. Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. b.Kĩ năng: Biết áp dụng hợp lý các qui trình chế biến để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, thể lực. c.Thái độ : - Giáo dục HS ý thức bảo quản chất dinh dưỡng . II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu Học sinh: học bài cũ, xem bài mới ở nhà. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Phương pháp đàm thoại, nhóm nhỏ, quan sát, phân tích, tổng hợp . IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định: Kiểm diện học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn ? (10đ) - Nêu 1 số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm ? (10đ) - Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố. - Do thức ăn bị biến chất. - Do bản thân thức ăn có sẳn chất độc. - Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm. - Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp , thường xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽKhi dùng xong cần rửa sạch , để ráo, phơi khô các dụng cụ nấu nướng, ăn uống và để vào nơi qui định . - Không dùng thực phẩm có chất độc. - Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học - Không dùng những đồ hộp quá hạn dùng. - Đối với thực phẩm khô như bột, gạo, đậu hạtcần giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, côn trùng xâm nhập . 4.3.Giảng bài mới: * Trong qúa trình chế biến thức ăn các chất dinh dưỡng trong thực phẩm rất dễ bị mất . Vì vậy ta cần phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến . Hoạt động 1: Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến : - Những thực phẩm nào dễ bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến (Thịt, cá, rau, củ, quả ...). + HS quan sát Hình 3.17/81 tìm hiểu, thảo luận các chất dinh dưỡng có trong thịt cá . - Nêu biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng có trong thịt cá là gì ? - Tại sao thịt cá khi đã cắt, thái không nên rửa sạch ? + Quan sát Hình 3.18/82 - Kể tên các loại rau, củ, quả thường dùng? - Rau, củ, qủa trước khi chế biến phải qua những khâu nào ? (Gọt, lặt, rửa, thái ...) - Thao tác đó ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng ? (Mất chất dinh dưỡng). + HS quan sát Hình 3.19/82 - Nêu tên các loại đậu hạt, ngũ cốc thường dùng. - Ở nhà em bảo quản lúa, gạo, đậu phọng, đậu xanh, đậu nành như thế nào ? - Ở nhà em thường vo gạo nấu cơm vo mấy nước? vì sao? I./ Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến: 1./ Thịt cá: - Không ngâm thịt, cá sau khi cắt, thái - Không để ruồi bọ bâu vào. - Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài. 2./ Rau củ quả hạt đậu tươi: - Rửa rau thật sạch, chỉ nên cắt thái sau khi rửa, không để khô héo. - chỉ nên cắt nhỏ ngay trước khi nấu. - Rau củ quả khi ăn sống nên rửa, gọt vỏ trước khi ăn. 3./ Hạt đậu khô, gạo: - Đậu hạt khô để nơi khô ráo mát mẻ tránh sâu mọt ... - Gạo tẻ, gạo nếp không nên vo kỉ vì sẽ bị mất sinh tố B.1 4.4.Củng cố – Luyện tập : Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến: + Thịt cá? + Rau củ, quả hạt đậu tươi? + Hạt đậu khô, gạo? Thịt cá: - Không ngâm thịt, cá sau khi cắt, thái - Không để ruồi bọ bâu vào. - Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài. Rau củ quả hạt đậu tươi: - Rửa rau thật sạch, chỉ nên cắt thái sau khi rửa, không để khô héo. - chỉ nên cắt nhỏ ngay trước khi nấu. - Rau củ quả khi ăn sống nên rửa, gọt vỏ trước khi ăn. Hạt đậu khô, gạo: - Đậu hạt khô để nơi khô ráo mát mẻ tránh sâu mọt ... - Gạo tẻ, gạo nếp không nên vo kỉ vì sẽ bị mất sinh tố B.1 4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Học bài ở nhà, chuẩn bị phần II (tt) bài học. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn? Trong khi chế biến cần chú ý điều gì? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến thành phần dinh dưỡng? 5.RÚT KINH NGHIỆM: -------------o0o-------------- Tuần 23 Tiết 43 ND:...../....../2012 Bài 17 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN (t ... cao, được nhiều người ưa thích, món này thường dùng vào đầu bữa ăn. - Qui trình thực hiện : SGK/90 - Yêu cầu kỹ thuật: SGK/90 4. Củng cố – Luyện tập : - Nêu khái niệm trộn dầu giấm? - Trộn hỗn hợp? - Là làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng. - Pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích, món này thường dùng vào đầu bữa ăn. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK/91. - Chuẩn bị tiết sau thực hành: “Trộn dầu giấm”. 5.RÚT KINH NGHIỆM: -------------o0o-------------- Tiết 47 ND:...../....../2012 Bài 24 THỰC HÀNH : TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách cắt tỉa hoa từ các loại rau, củ, quả để trang trí các mĩn ăn. Giúp mĩn ăn cĩ được cách trang trí để tăng tính ngon miệng. - Vận dung kiến thức vào thực tế cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phối hợp, hoạt động nhĩm hiệu quả. - Hồn thành nhiệm vụ được giao. - Tự tin khi xây dựng, thiết kết và bày trí mĩn ăn. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và sáng tạo trong chế biến mĩn ăn. II. Chuẩn bị: Gv: Dao, kéo nhỏ, dao lam, mũi nhọn, thau nhỏ... Hs: Các loại rau, củ, quả: Hành lá, hành củ, ớt, tỏi, dưa chuột, cà chua, củ cải (trắng, đỏ),... III. Phương pháp: Quan sát trực quan. Đàm thoại và vấn đáp. IV. Tiến trình: 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. KTBC: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs và phân chia nhĩm. 3. Bài mới: * Hđ 1: Giới thiệu chung: Gv giới thiệu: Để mĩn ăn được nhình ngon miệng thì khơng thể khơng trang trí để người ăn nhìn ngon miệng. - Người nấu ăn thường trang trí mĩn ăn bằng gì? Hs: Rau, củ, quả. - Người ta thường làm gì đối với Rau, củ, quả? Hs: Cắt tỉ chúng. → Tỉa hoa trang trí là như thế nào? Nhằm mục đích gí? a. Nguyên liệu và dụng cụ: Gv giới thiệu các nguyên liệu và dung cụ như hình 3.28 sgk trang 116. b. Hình thức tỉa hoa: Gv gọi hs đọc to thơng tin sgk trang 116. - Tỉa hoa cĩ những hình thức như thế nào? Hs: Dựa vào thơng tin trả lời. Gv nhận xét và cĩ thể cho hs bổ sung thêm. * Hđ 2: Thực hành mẫu: Gv cĩ thể cho hs xem một số mẫu đã chuẩn bị sẵn và hướng dẫn hs cách sử dụng các dung cụ thực hành tùy theo hình thức tỉa hoa. Hs quan sát mẫu và nắm cách sử dụng các dụng cụ cho phú hợp. I. Giới thiệu chung: Tỉa hoa trang trí là hình thức sử dụng các loại rau, củ, quả để tạo nên bơng hoa, vật mẫu làm cho các mĩn muối chua, làm mứt, trang trí mĩn ăn... Mục đích làm tăng giá trị thẩm mĩ của mĩn ăn, tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa ăn. a. Nguyên liệu và dụng cụ: Sgk trang 116. b. Hình thức tỉa hoa: Cĩ nhiều hình thức tỉa hoa: tỉa dạng phẳng, dạng nổi...tùy theo tính chất củ từng loại rau, củ, quả và yêu cầu mĩ thuật của mĩn ăn mà vận dụng. 4. Củng cố luyện tập: - Thế nào là tỉa hoa trang trí? Tỉa hoa và trang trí mĩn ăn nhằm mục đích gì? Hs: Tỉa hoa trang trí là hình thức sử dụng các loại rau, củ, quả để tạo nên bơng hoa, vật mẫu làm cho các mĩn muối chua, làm mứt, trang trí mĩn ăn... Mục đích làm tăng giá trị thẩm mĩ của mĩn ăn, tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa ăn. - Nêu các hình thức tỉa hoa? (Cĩ nhiều hình thức tỉa hoa: tỉa dạng phẳng, dạng nổi...tùy theo tính chất củ từng loại rau, củ, quả và yêu cầu mĩ thuật của mĩn ăn mà vận dụng.) 5. Dặn dị hướng dẫn hs tự học ở nhà: Học bài và tìm hiểu các mẫu trang trí cĩ ở địa phương. Chuẩn bị: Các loại rau, củ, quả: Hành lá, hành củ, ớt, tỏi, dưa chuột, cà chua, củ cải (trắng, đỏ),... V. RÚT KINH NGHIỆM: -------------o0o-------------- Tiết 48 ND:...../....../2012 Bài 24 THỰC HÀNH : TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách cắt tỉa hoa từ các loại rau, củ, quả để trang trí các mĩn ăn. Giúp mĩn ăn cĩ được cách trang trí để tăng tính ngon miệng. - Vận dung kiến thức vào thực tế cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phối hợp, hoạt động nhĩm hiệu quả. - Hồn thành nhiệm vụ được giao. - Tự tin khi xây dựng, thiết kết và bày trí mĩn ăn. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và sáng tạo trong chế biến mĩn ăn. II. Chuẩn bị: Gv: Dao, kéo nhỏ, dao lam, mũi nhọn, thau nhỏ... Hs: Các loại rau, củ, quả: Hành lá, hành củ, ớt, tỏi, dưa chuột, cà chua, củ cải (trắng, đỏ),... III. Phương pháp: Quan sát trực quan. Đàm thoại và vấn đáp. IV. Tiến trình: 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. KTBC: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs và phân chia nhĩm. 3. Bài mới: * Hđ 2: Thực hiện mẫu: 1. Tỉa hoa bằng hành lá: Gv cho hs đọc to các cách tỉa hoa, cành, lá sgk trang 116. Hs: nêu các bước tỉa hoa , cành, lá từ cọng hành lá. Gv tiến hành làm mâu cho hs quan sát. Hoa: sử dụng đoạn trắng của cọng hành, thân trịn, đẹp, cắt ra làm nhiều đoạn bằng nhau, chiều dài gấp 3 lần đường kính. Dùng lưỡi lam cắt như hình 3.29 sgk trang 117. Cành: Lấy 1 cây hành lá cắt bỏ phần xanh lá, mỗi lá chỉ chừa lại 1 đoạn ngắn 1-2 cm để tỉa cuống hoa. Lá: Chọn 1 cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa 1 đoạn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách mỗi cọng thành 2-3 lá nhỏ → Tất cả ngâm vào nước 5 – 10 phút. 2. Tỉa hoa từ quả cà chua: Gv cho hs nêu các bước thực hiện tỉa hoa hồng bằng quả cà chua. Hs: - Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng cịn để dính lại một phần. - Lạng phần quả cà chua dày khoảng 0,1 cm – 0,2 cm từ cuống theo dạng vịng trơn ốc xung quanh qủa cà chua để cĩ 1 dải dài. - Cuộn trịn từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa. Hs: Quan sát mẫu hình 3.35 sgk trang 118. * Thực hành 20 - 25 phút: Hs tiến hành làm theo nhĩm với khoảng 20 - 25 phút II. Thực hiện mẫu: 1. Tỉa hoa bằng hành lá: Hoa: sử dụng đoạn trắng của cọng hành, thân trịn, đẹp, cắt ra làm nhiều đoạn bằng nhau, chiều dài gấp 3 lần đường kính. Dùng lưỡi lam cắt như hình 3.29 sgk trang 117. Cành: Lấy 1 cây hành lá cắt bỏ phần xanh lá, mỗi lá chỉ chừa lại 1 đoạn ngắn 1-2 cm để tỉa cuống hoa. Lá: Chọn 1 cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa 1 đoạn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách mỗi cọng thành 2-3 lá nhỏ → Tất cả ngâm vào nước 5 – 10 phút. 2. Tỉa hoa từ quả cà chua: - Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng cịn để dính lại một phần. - Lạng phần quả cà chua dày khoảng 0,1 cm – 0,2 cm từ cuống theo dạng vịng trơn ốc xung quanh qủa cà chua để cĩ 1 dải dài. - Cuộn trịn từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa. 4. Củng cố luyện tập: - Hs trình bày mẫu của nhĩm mình. - Hs cả lớp nhận xét chung – gv nhận xét và tuyên dương các nhĩm thực hiện tốt. 5. Dặn dị hướng dẫn hs tự học ở nhà: - Xem lại các phương pháp tỉa hoa và lá. - Chuẩn bị: Rau xà lách : 200g. Hành tây : 300g. Thịt bò mềm : 50g. Cà chua chín : 100g. 1 thìa cà phê tỏi phi vàng. 1 bát giấm. 3 thìa súp đường. 1/2 thìa cà phê muối.1/2 thìa cà phê tiêu. 1 thìa súp dầu ăn. Rau thơm, ớt, xì dầu. V. RÚT KINH NGHIỆM: -------------o0o-------------- Tiết 49 ND:...../....../2012 Bài 19 THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH I./ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Biết cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. Nắm được qui trình thực hiện món này. Biết chuẩn bị vật liệu cần thiết trong chế biến món ăn. 2. Kĩ năng : Biết chế biến món ăn với những yêu cầu kỹ thuật tương tự. 3. Thái độ : Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm II./ CHUẨN BỊ: Giáo viên:Tranh món trộn dầu giấm . Học sinh: Tìm hiểu cách chuẩn bị nguyên liệu như SGK/92và quy trình thực hành. III./ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp vấn đáp , diễn giảng. IV./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuẩn bị nguyên vật liệu. -GV: Nêu các nguyên liệu cần chuẩn bị cho món trộn dầu giấm rau xà lách? -HS: Nêu các nguyên liệu SGK. *Giáo dục môi trường: Lựa chọn thực phẩm an toàn, rửa tay, dùng găng tay khi cắt, thái. Sử dụng nguyên liệu hợp lí. Hoạt động2: Tìm hiểu quy trình thực hiện. -GV: Rau xà lách chuẩn bị như thế nào? + Thịt bò sơ chế ra sao? + Hành tây ? + Cà chua ? -GV: Hướng dẫn học sinh cách làm nước trộn. -GV: Hướng dẫn hs cách trộn rau. * Giáo dục môi trường: Có thể dùng đũa, rửa tay sạch mang găng tay khi trộn hỗn hợp. Chú ý bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. - GV: Gọi hs nêu cách trình bày sản phẩm. - GV: Có thể tỉa ớt trang trí khi trình bày món ăn. I. Nguyên liệu: -Rau xà lách : 200g. -Hành tây : 300g. -Thịt bò mềm : 50g. -Cà chua chín : 100g. -1 thìa cà phê tỏi phi vàng. -1 bát giấm. -3 thìa súp đường. -1/2 thìa cà phê muối. -1/2 thìa cà phê tiêu. -1 thìa súp dầu ăn. -Rau thơm, ớt, xì dầu. II. Qui trình thực hiện: 1. Giai đoạn 1: chuẩn bị - Rau xà lách lặt, rửa sạch, ngâm nước muối, vớt ra, vẩy ráo nước. - Thịt bò: Thái lát mỏng, ướp tiêu, xì dầu xào chín. - Hành tây bỏ vỏ khô, rửa sạch thái mỏng ngâm giấm đường, tỉ lệ 2:1 - Cà chua: cắt lát, trộn giấm đường. * Giáo dục môi trường: Sử dụng nước sạch để sơ chế món ăn. 2. Giai đoạn 2: chế biến a. Làm nước trộn dầu giấm: 3 thìa giấm + 1 thìa đường+ 1/2 thìa muối, khuấy đều, vị chua ngọt, hơi mặn + 1 thìa súp dầu ăn + tiêu + tỏi phi vàng. b. Trộn rau: Cho xà lách, hành tây, cà chua vào khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay. 3. Giai đoạn 3: Trình bày: Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, xếp cà chua xung quanh, trên để hành tây, nếu có thịt bò xếp ở giữa, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa. 4. Củng cố – Luyện tập : -Nêu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm? -GV lưu ý chỉ nên trộn dầu giấm rau xà lách trước bữa ăn khoảng 5-10 phút. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -Học thuộc quy trình thực hiện. -Chuẩn bị nguyên liệu ( SGK) và dụng cụ thực hành. -Mỗi tổ chuẩn bị: 1 cái thau, 1 cái rỗ, 1 cái đĩa, 1 cái tô, 1 cái chén, 1 muỗng, 1 cái thớt, 1 đôi đũa. V.RÚT KINH NGHIỆM: -------------o0o-------------- Tuần Tiết ND:...../....../2012 Bài 5.RÚT KINH NGHIỆM: -------------o0o--------------
Tài liệu đính kèm: