I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Mục tiêu dinh dưỡng cơ thể.
2. Kỹ năng: Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thức phẩm trong cũng một nhóm để đảm bảo ngon miệng.
3. Thái độ: Có ý thức trong ăn uống.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp - thảo luận nhúm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK – SGV - TKBG.
2. Học sinh: Vở ghi - SGK.
Học kỳ II: Ngày soạn: 01.01.2011 Chương II: nấu ăn trong gia đình. Tiết 37: Cơ sở của ăn uống hợp lí (T1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiờ́n thức: Học sinh nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Mục tiêu dinh dưỡng cơ thể. 2. Kỹ năng: Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thức phẩm trong cũng một nhóm để đảm bảo ngon miệng. 3. Thái đụ̣: Có ý thức trong ăn uụ́ng. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp - thảo luận nhúm. III. chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK – SGV - TKBG. 2. Học sinh: Vở ghi - SGK. IV. tiến trình dạy - học : 1. Tổ chức: 2’ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chỳ (sĩ số, hs vắng) 6 2. Bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: b) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 12’ 10’ 9’ - Trong thực tế hàng ngày, em ăn những chất d2 nào? Hãy kể tên? + Chất đạm, chất bột, chất béo, VTM và chất khoáng. + Quan sát hình 3.2 (Sgk) - Đạm ĐV có trong thực phẩm nào? - Đạm TV có trong thực phẩm nào? - Quan sát hình 3.3 (Sgk) - Pr có vai trò gì? - Theo em những đối tượng nào cần nhiều chất đạm? - Quan sát hình 3.4 (Sgk). Chất đường bột có trong các thực phẩm? - Chất đường có vai trò ntn đối với cơ thể? - Hãy phân tích ví dụ ở hình 3.5(Sgk) - Chất béo thường có trong các thực phẩm nào? (hình 3.6) - Theo em chất bèo có vai trò gì? - Ngoài ra Lipít còn vai trò gì? I. vai trò của các chất dinh dưỡng: 1. Chất đạm (Prôtêin) a) Nguồn cung cấp: + Có 2 nguồn cung cấp chất đạm là: ĐV và TV. - Đạm động vật: Thịt cá, trứng, sữa, tôm, cua, ốc, sò - Đạm thực vật: Các loại đậu (đậu đen, xanh, trắng, đỏ) , lạc vừng, hạt sen, . . . - Nên dùng 50% đạm ĐV, 50% đạm TV trong khẩu phần ăn. b) Chức năng dinh dưỡng: (Vai trò của Prôtêin) + Pr có vai trò rất quan trọng đối với sự sống. - Tham gia vào chức năng tạo hình, là nguyên liệu chính cấu tạo nên tổ chức của cơ thể. - Cấu tạo các men tiêu hoá, các chất của tuyến nội tiết. - Tu bổ những tế bào mòn của cơ thể. - Cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2. Chất đường bột: (Gluxit) a) Nguồn cung cấp: - Chất đường: Kẹo, mía, mạch nha, . . . - Chất bột: Các loại ngũ cốc, gạo, ngô, khoai, sắn. . . b) Vai trò: - Chất đường bột là nguồn cung cấp chủ yếu năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. - Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác. + G là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu và rẻ tiền. VD: 1Kg = 1,5Kg thịt + G liên quan tới quá trình chuyển hoá Pr và L 3. Chất béo: (Lipít) a) Nguồn cung cấp: + Có trong mỡ động vật: Mỡ lợn, pho mát, sữa, bơ, . + Dầu thực vật: Chế biến từ các loại đậu, hạt: vừng, lạc, Ô lưu, . . b) Vai trò: - Chất béo cung cấp năng lượng, tích chữ dưới da ở dạng 1 lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. - Chuyển hoá 1 số VTM cần cho cơ thể. - Là dung môi hoà tan các VTM tan trong dầu mỡ như Vitamin A, Vitamin E, . . . . 4. Củng cố: 10’ + Gv hệ thống lại bài. + Học sinh đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ + Học bài và đọc trước phần sau. V. RÚT KINH NGHIậ́M GIỜ DẠY:............................................................................................. ............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: