Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 3, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 3, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Tuyết Trinh

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.

2.Kĩ năng: Biết phân biệt được một số loại vải thông dụng, biết sử dụng các loại vải hợp lí.

3.Thái độ: Giúp HS tích cực tham gia bài học

II.Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV:

-Tranh phóng to hình 1.3, bảng 1 SGK.

 -Bộ mẫu vải,dụng cụ thí nghiệm phân biệt các loại vải: bát chứa nước, diêm.

2. Chuẩn bị của HS:

Chuẩn bị các bộ mẫu vải các em tìm được.

III.Phương pháp dạy học: quan sát,trực quan, vấn đáp,thuyết trình, thảo luận nhóm.

IV.Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định : (1’’)

 2.Kiểm tra bài cũ: (4’’)

 ?Trình bày nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên?

 ?Trình bày quá trình sản xuất ra vải sợi hoá học lấy từ chất xenlulơ của gỗ, tre, nứa?

 3.Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2’) Vải sợi thiên nhiên cũng như vải sợi hoá học đều có những ưu - nhược điểm của nó. Nếu chọn ưu điểm này lại gặp nhược điểm kia, gây nhiều khó khăn cho người sử dụng. Để đáp ứng nhu cầu tiện lợi cả hai mặt, ta có một loại vải mới xuất hiện

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 3, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Tuyết Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2	Ngày soạn: 26/8/2011	Ngày dạy: 29/8/2011
Tiết 3: 	Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. 
2.Kĩ năng: Biết phân biệt được một số loại vải thông dụng, biết sử dụng các loại vải hợp lí..
3.Thái độ: Giúp HS tích cực tham gia bài học
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: 
-Tranh phóng to hình 1.3, bảng 1 SGK.
 	-Bộ mẫu vải,dụng cụ thí nghiệm phân biệt các loại vải: bát chứa nước, diêm.
2. Chuẩn bị của HS: 
Chuẩn bị các bộ mẫu vải các em tìm được.
III.Phương pháp dạy học: quan sát,trực quan, vấn đáp,thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định : (1’’) 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4’’)
 ?Trình bày nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên? 
 ?Trình bày quá trình sản xuất ra vải sợi hoá học lấy từ chất xenlulơ của gỗ, tre, nứa?
 3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: (2’) Vải sợi thiên nhiên cũng như vải sợi hoá học đều có những ưu - nhược điểm của nó. Nếu chọn ưu điểm này lại gặp nhược điểm kia, gây nhiều khó khăn cho người sử dụng. Để đáp ứng nhu cầu tiện lợi cả hai mặt, ta có một loại vải mới xuất hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vải sợi pha(16’)
- Yêu cầu HS đọc SGK
- ?Em hiểu gì về sợi pha?
- ?Vải sợi pha là gì?
- Dùng các mẫu vải có đính kèm các thành phần ghi chú
- ?Trên vải ghi: 50% cotton, 50% polyste. Đó là kết hợp sợi gì với sợi gì?
- ?Việc kết hợp này có ý nghĩa như thế nào?
- ?Tính chất vải sợi pha là gì?
- Đọc SGK
- Sợi pha là sợi được kết hợp từ nhiều loại sợi thành phần khác
- Trả lời
- HS đọc tên thành phần cấu tạo vải sợi pha
- Cotton lấy từ sợi bông, hút ẩm cao
 Polyste lấy từ sợi tổng hợp, bền đẹp, không bị nhăn
-Khi mặc vào sẽ tiện lợi, dễ chịu.
- Trả lời	
Tiết 3: 	Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt)
 3.Vải sợi pha:
 a.Nguồn gốc:
 Vải sợi pha là vải sợi được kết hợp từ 2- nhiều loại sợi thành phần
 b.Tính chất:
 Vải sợi pha có tất cả những ưu điểm của các loại vải sợi thành phần: bền, đẹp, ít nhăn, hút ẩm cao, giặt mau khô....
Hoạt động 2: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải (16’)
- Cho HS thí nghiệm trên mẫu vải mình đem theo, kết hợp với việc điền vào bảng tính chất các loại vải
- GV lưu ý : HS khi đốt vải nên cẩn thận, không được ồn ào
- Nhận xét phần trình bày của HS, chốt ý chính về cách nhận biết các loại vải
- Sử dụng 1 số mẫu thông tin về cầu tạo vải có trong SGK, trong quần, áo, nón...
-HS chia nhóm thực hiện
 + Bóp vải
 + Nhúng vào nước
 + Đốt
- Tiếp tục phân loại vải của mình theo từng loại đã học
- Tự nhận biết
II. Thí nghiệm để phân biệt một số loại vải:
 1.Thí nghiệm và điền tính chất các loại vải :
2.Đọc các thành phần sợi vải, nêu ý nghĩa của việc kết hợp các tính chất đó:
4. Củng cố: (4’)
- ?Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha?
- ?Làm thế nào để phân biệt các loại vải?
- GV cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” và “Ghi nhớ”
 5.Hướng dẫn về nhà:(2’)
 -HS về học bài (toàn bài),chuẩn bị bài 2: “Lựa chọn trang phục”
 -Sưu tầm một số mẫu trang phục có trong sách, báo...
+ ?Trang phục là gì? Có những loại trang phục nào?
+ ?Nêu chức năng của trang phục?
V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ..
.
........................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doccac loai vai thuong dung trong may mac (tt).doc