I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải.
2- Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, tro sợi vải khi đốt.
3.Thái độ: - Học sinh hứng thú học tập môn học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: +Nghiên cứu SGK quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên
+ Quy trình sản xuất sợi vải hoá học, mẫu các loại vải, bát đựng nước, diêm
- HS: Chuẩn bị một số mẫu vải.
III- Phương pháp:
Đàm thoại,hoạt động cá nhân.
Soạn: 15/8/2010 Tiết 1: Bài mở đầu I. Mục tiêu - Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Mục tiêu c/t và SGK công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. - Thái độ: Học sinh hứng thú học tập môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò - GV: + Nghiên cứu SGK sưu tầm tài liệu về kinh tế gia đình và kiến thức gia đình. + Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. III- Phương pháp: Đàm thoại,hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức:1phút 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Giới thiệu bài học - Gia đình là nền tảng của xã hội mỗi người được sinh ra và lớn lên được nuôi dưỡng và giáo dục. HĐ1.Tìm hiểu vai trò của gia đình và KTGĐ(20’) -GV: Vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình? -HS: Gia đình là nền tảng của XH. -GV: Kết luận -GV: Những công việc phải làm trong gia đình là gì? HS: Trả lời HĐ2. Tìm hiểu chương trình môn CN6 (12 ph). -GV: Nêu mục tiêu chương trình -GV: Nêu một số kiến thức liên quan đến đời sống? -HS: Ăn, mặc, ở lựa chọn trang phục phù hợp giữ gìn trang trí nhà ở, nấu ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp vệ sinh chi tiêu hợp lý. -GV: Diễn giải lấy VD - HS: Ghi vở I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Gia đình là tế bào của XH mỗi người được nuôi dưỡng GD chuẩn bị cho tương lai. - Tạo ra nguồn thu nhập - Sử dụng nguồn thu nhập làm công việc nội trợ gia đình. II.Mục tiêu của chương trình CN6. Phân môn KTGĐ. 1.Kiến thức:Biết đến một số lĩnh vực liên quan đến đời sống con người, một số quy trình CN. 2.Kỹ năng: Vặn dụng kiến thức vào cuộc sống, lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà ở sạch sẽ.. 3. Thái độ: Say mê học tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống tuân HĐ3. Tìm hiểu phương pháp học tập(8’ ) -GV: Thuyết trình kết hợp với diễn giải lấy VD -HS: Ghi vở 4.Củng cố: ? Nêu vai trò của gia đình và KTGĐ? GV: Chốt lại nội dung bài học theo quy trình công nghệ. III. Phương pháp học tập - SGK soạn theo chương trình đổi mới kiến thức không truyền thụ đầy đủ trong SGK mà chỉ trên hình vẽ - HS chuyển từ học thụ động sang chủ động. 5. HDVN: - Đọc bài 1 - Chuẩn bị một số vật mẫu thường dùng V- Rút KN: Sọan: 15/8/2010 Tiết 2 : Chương I May mặc trong gia đình Các loại vải thường dùng trong may mặc I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải. 2- Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, tro sợi vải khi đốt. 3.Thái độ: - Học sinh hứng thú học tập môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: +Nghiên cứu SGK quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên + Quy trình sản xuất sợi vải hoá học, mẫu các loại vải, bát đựng nước, diêm HS: Chuẩn bị một số mẫu vải. III- Phương pháp: Đàm thoại,hoạt động cá nhân. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức:1/ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Em hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình? - HS: Gia đình là tế bào của XH trong đó mỗi người được nuôi dưỡng và GD. GV: Giới thiệu bài học Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hàng ngày đều được may. HĐ1. Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên (20/ ) Hoạt động cặp/nhóm. - GV: Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 SGK em hãy kể tên cây trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? - GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi bông? -HS: Quan sát hình vẽ trả lời -GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm? - HS: Quan sát hình vẽ trả lời - GV: Thử nghiệm vò vải, đốt, nhúng vào nước. - GV: Nêu tính chất của vải thiên nhiên? - HS: Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt HĐ2.Tìm hiểu vải sợi hoá học ( cặp/nhóm) (20 phút) - GV: Gợi ý cho h/s quan sát hình1 SGK - GV: Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học? -HS: Từ chất xenlulô, gỗ, tre, nứa - GV: Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại -HS: Được chia làm hai loại - GV: Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống SGK? - HS: Làm bài tập – Nhận xét - GV: Kết luận - GV: Làm thí nghiệm đốt vải - HS: quan sát kết quả rút ra kết luận -GV: Tại sao vải sợi hoá học được dùng nhiều trong may mặc I- Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. 1.Vải sợi thiên nhiên. a. Nguồn gốc: - Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ TV, sợi quả bông, sợi đay, gai, lanh.. - Vải sợi thiên nhiên có nguồn từ ĐV lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tắm. b. Tính chất. - Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít,dễ vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen vón cục dễ vỡ. 2.Vải sợi hoá học. a. Nguồn gốc: - Là từ chất xenlulơ của gỗ tre nứa và từ một số chất lấy từ than đá dầu mỏ. + Sợi nhân tạo. + Sợi tổng hợp. b. Tính chất vải sợi hoá học - Vải làm bằng sợi nhân tạo mềm mại độ bền kém ít nhàu, cứng trong nước, tro bóp dễ tan. - Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hút ẩm ít, bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro vón cục bóp không tan. 4. Củng cố ( 5 phút) - Nguồn gốc,tính chất của sợi vải thiên nhiên? - Nguồn gốc,tính chất của sợi vải hóa học? 5. Hướng dẫn về nhà .2 - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần 3 SGK V- Rút KN: Soạn: 22/8/2010 Tiết 3 : Các loại vải thường dùng trong may mặc (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải. - Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải khi đốt. - Học sinh hứng thú học tập môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên - Quy trình sản xuất sợi vải hoá học - Mẫu các loại vải - Bát đựng nước, diêm HS: Chuẩn bị một số mẫu vải. III- Phương pháp: Đàm thoại,hoạt động cá nhân, thực nghiệm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên HS trả lời, GV nhận xét,đánh giá GV: Giới thiệu bài học Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hàng ngày đều được may. HĐ3.Tìm hiểu vải sợi pha; GV: Gọi một học sinh đọc nội dung SGK HS: Làm việc theo nhóm xem mẫu vải - Kết luận. GV: Kết luận bổ sung 3. Vải sợi pha. a.Nguồn gốc. - Vải sợi pha sản xuất bằng cách kết hơp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để khắc phục những ưu và nhược điểm của hai loại sợi vải này. HĐ4. Tìm hiểu cách phân biệt loại vải. GV: Chia nhóm HS: Tập làm thử nghiệm - Nhận xét điền vào nội dung SGK HS: Đọc phần ghi nhớ SGK - Có thể em chưa biết b. Tính chất: Hút ẩm nhanh thoáng mát không nhàu bền đẹp mau khô ít phải là II.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 1. Điền tính chất một số loại vải 2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần. * Ghi nhớ SGK (9). 4. Củng cố; -Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha? 5. Hướng dẫn về nhà .2 - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần 3 SGK V-Rút KN: Soạn: 22/8/2010 Tiết 4: Thực hành Nhận biết một số loại vải thường dùng trong may mặc I - Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguồn gốc, tính chất của các loại vải dùng trong may mặc. 2. Kỹ năng: Nhận biết, phân biệt một số loại vải thường dùng trong may mặc gia đình. 3. Thái độ: có ý thức học tập bộ môn, vận dụng may mặc trong đời sống gia đình. II- Chuẩn bị của GV và HS: - GV: nội dung bài thực hành. - HS: Một số mẫu vải có nguồn gốc thiên nhiên, nhân tạo, diêm, nước. II- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan vật mẫu, thực nghiệm. IV- Tiến trình lên lớp: A - ổn định B- Kiểm tra: C-Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng. Chia nhóm, HS làm bài tập điền bảng: Loại vải, tính chất Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hóa học Độ nhàu Độ vụn của HĐ 2: Thực hành -GV nêu cách thực hiện - HS: quan sát sau đó tiến hành HĐ 3: Quan sát H1-3 ? Hãy đọc thành phần sợi vải trên các ví dụ và trên các băng vải nhỏ sưu tầm được . I.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 1. Điền tính chất một số loại vải vào bảng SGK/9 2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. * Thực hành vò các mẫu vải -Từng học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên -Quan sát và đưa ra nhận xét * Thực hành dùng lửa đốt sợi vải - Đốt từng loại sợi vải , hứng tro vào khay - quan sát từng loại tro ,đưa nhận xét vào báo cáo. 3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần. * Hoạt động 3 :GV : - Nhận xét-tổng kết giờ thực hành HS: - Nộp báo cáo , kèm theo các mẫu,vệ sinh phòng thực hành IV- Rút KN: Soạn: 22/8/2010 Tiết 5 : Lựa chọn trang phục I - Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng trang phục, biết cách lựa chọn. 2- Kỹ năng: Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với bản thân 3- Thái độ: yêu thích học tập bộ môn II- Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải, màu sắc cho phù hợp với bản thân - HS: Chuẩn bị một số mẫu vải. III- Phương pháp: - Trực quan, thuyết trình. IV- Tiến trình dạy học: A-ổn định: B - Kiểm tra: Em hãy nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha? HS: - Nguồn gốc: Vải sợi pha bằng cách kết hợp hai hay nhiều loại sợi vải khác nhau để dệt vải. - Tính chất: Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại vải sợi thành phần. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu trang phục là gì? (6 phút) - HS nghiên cứu SGK cho biết: Trang phục là gì ? HĐ2. Tìm hiểu các loại trang phục (10 phút) GV: hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 1.4 ? Hãy nêu tên và công dụng của từng loại trang phục mà em biết . ? Em hãy mô tảnh những trang phục khác mà em biết. HĐ3.Tìm hiểu chức năng của trang phục (10 ph). GV: Nêu chức năng bảo vệ của trang phục? HS: Quần áo của công nhân dày. Những người sống ở bắc cực giá rét, quần áo dày ở vùng xích đạo quần áo thoáng mát GV: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? HS:Mặc đẹp là phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội I.Trang phục và chức năng của trang phục. 1.Trang phục là gì? - Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác giầy, mũ khăn. 2.Các loại trang phục - Trang phục theo thời tiết: Trang phục mùa nóng, mùa lạnh. - Trang phục theo công dụng: đồng phục, thể thao, bảo hộ lao động. - Trang phục theo lứa tuổi.. - Trang phục theo giới tính. 3. Chức năng của trang phục a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của ... inh đọc phần ghi nhớ SGK. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài 5. Hướng dẫn về nhà 2/: Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. Đọc và xem trước bài 27 Chuẩn bị: giấy, bút, thước. V- RKN: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Soạn: 12/4/2011 Tiết 66: Ôn tập chương IV I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Thông qua phần ôn tập, học sinh nhớ lại các phần nội dung đã được học trong chương IV và một số kiến thức trọng tâm của chương III. - Nắm vững kiến thức thu, chi và nấu ăn trong gia đình 2- Kỹ năng: -Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống. 3- Thái độ: Quan tâm tới việc tiết kiệm chi tiêu cho bản thân và gia đình.Biết làm những việc vừa sức giúp đữ gia đình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - HS: Nghiên cứu lại toàn bộ chương III+IV III- Phương pháp: Thuyết giảng, đàm thoại, thực hành cá nhân, liên hệ thực tế. IV- Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra GV: Phân công học sinh ôn tập. Mỗi tổ học sinh được phân 2 câu tương ứng với số thư tự chương IV. GV: Cho học sinh đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm bổ sung, GV hoàn thiện. GV: Có thể thấy phần tích luỹ trong mỗi gia đình là vô cùng cần thiết và quan trọng. Muốn có tích luỹ phải biết cân đối thu chi. GV: Nhận xét đánh giá cho điểm từng nhóm. 2/ 5/ 15/ 15/ 3/ I. Thu nhập của gia đình 1.Thu nhập của gia đình. 2.Các hình thức thu nhập 3.Chi tiêu trong gia đình 4.Các khoản chi tiêu trong gia đình 5.Cân đối thu chi trong gia đình 4. Củng cố. 3/ - Nhận xét đánh giá giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà 2/: ôn các nội dung sau để chuẩn bị thi học kỳ II * Phần lý thuyết: - An toàn thực phẩm là gì, để đảm bảo an toàn thực phẩm cần chú ý đến những vấn đề gì. - Các biện pháp để phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.. - Nguyên tắc xây dựng thực đơn. * Phần thực hành: - Xem lại phần tỉa hoa trang trí món ăn từ rau, củ, quả. - Mỗi tổ chuẩn bị: + 3 quả dưa chuột +3-4 quả ớt to, chín đỏ +3 quả cà chua chín +Dao - kéo tỉa hoa, đĩa để thi phần thực hành. V- Rút KN: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Soạn:12/4/2011 Tiết 67: Kiểm tra học kỳ Ii năm học phần lý thuyết ( Thời gian: 45 phút không kể thời gian chép đề) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá phần tiếp thu kiến thức cơ bản trong học kỳ II 2- Thái độ: giáo dục ý thức giữ gìn an toàn thực phẩm cho bản thân và gia đình. II- Chuẩn bị của GV và HS: - GV; đề, đáp án - HS: ôn tập theo nội dung đã ôn tập III- Nội dung: Câu 1 (1 điểm) Thế nào là an toàn thực phẩm ? Câu 2 ( 4,5 điểm) Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần chú ý những biện pháp nào ? Câu 3 ( 4,5 điểm) Hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng ? IV- Biểu điểm - đáp án Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1điểm) An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. 1 điểm Câu 2 (4,5điểm) Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm: - Các loại thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt ,cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh. - Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì. - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín( thịt, cá) 1,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm Câu 3 (4,5 điểm) Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm: - Không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ... - Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học... - Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng. 1,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm ................................................................................................................... Soạn: 12/4/2011 Tiết 68: Kiểm tra học kỳ Ii năm học phần thực hành ( Thời gian: 45 phút ) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá phần tiếp thu kiến thức cơ bản trong học kỳ II 2- Thái độ: giáo dục ý thức khéo tay nữ công gia chánh, trang trí món ăn trong gia đình. II- Chuẩn bị của GV và HS: - GV; đề, đáp án - HS: ôn tập theo nội dung đã ôn tập III- Nội dung: Đề bài: Hãy thực hiện quy trình tỉa hoa trang trí món ăn từ quả dưa chuột, quả cà chua và quả ớt: * Yêu cầu: 1. Quả dưa chuột: Tỉa 1 lá và tỉa 3 lá. 2. Quả cà chua: Tỉa hoa hồng. 3. Quả ớt: Tỉa hoa đồng tiền. IV- Biểu điểm - đáp án phần thực hành Yêu cầu: - Chuẩn bị đủ nguyên liệu, đủ dụng cụ ( 3 điểm) - Trang trí đẹp, hấp dẫn. ( 7 điểm) V- Rút KN: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/4/2011 Tiết 69: THực hành: bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: 2-Kỹ năng:- Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm. 3- Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - HS: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì III- Phương pháp: Thuyết giảng, đàm thoại, thực hành cá nhân, liên hệ thực tế. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh. HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập của gia đình. GV: Yêu cầu học sinh thực hành với từng nội dung. GV: Phân công cho từng nhóm. + Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho gia đình ở thành phố. + Nhóm 2.Lập phương án thu, chi cho gia đình ở nông thôn. + Nhóm 3: Cân đối thu chi cho gia đình em với mức thu nhập 1 tháng. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo từng nội dung. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK tính tổng thu nhập gia đình trong một tháng. GV: Hướng dẫn học sinh tính tổng thu nhập của gia đình trong 1 năm. HS: Thực hiện tính tổng thu nhập trong 1 năm dưới sự chỉ bảo của giáo viên. 2/ 3/ 35/ 3/ I. Xác định thu nhập của gia đình. Bước 1: Phân công bài tập thực hành. Bước 2: Thực hành theo từng nội dung. Bước 3: Trình bày kết quả. Bước 4: Nhận xét. Bài tập TH. a) Gia đình em có 6 người sống ở thành phố. ông nội làm ở cơ quan nhà nước mức lương tháng là 900000 đồng. Bà nội đã nghỉ hưu với mức lương 350000 đồng trên một tháng. - Bố là công nhân ở một nhà máy mức lương tháng là 1.000.000 đồng mẹ là giáo viên mức lương tháng là: 800.000 đồng. Chị gái học THPT và em học lớp 6.Em hãy tính tổng thu nhập trong 1 tháng. b) Gia đình em có 4 người, sống ở nông thôn, lao động chủ yếu là làm nông nghiệp. Một năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại mang ra chợ bán với giá: 2000đồng /Kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác là. 1.000.000đồng. Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong một năm. 4.Củng cố. GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh. GV: Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành - Đọc và xem trước phần II và III SGK. V- Rút KN: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 1/5/2011 Tiết 70: THực hành: bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình ( Tiếp ) I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: 2- Kỹ năng: Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm. 3- Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - HS: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì III- Phương pháp: Thuyết giảng, đàm thoại, thực hành cá nhân, liên hệ thực tế. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu của gia đình. GV: cho học sinh tính toán các khoản thu nhập trong một tháng và một năm của mỗi gia đình rồi dựa vào đó giáo viên hướng dẫn học sinh tính các khoản chi tiêu của mỗi gia đình trong một tháng rồi tính ra năm. - Như chi cho ăn, mặc... - Học tập - Chi cho đi lại - Chi cho vui trơi, giải trí.. HS: Thực hiện tính các khoản chi dưới sự giám sát chỉ bảo của giáo viên. HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi. GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cân đối thu, chi theo các ý a,b,c. HS: Thực hiện dưới sự giám sát chỉ bảo của giáo viên. GV: Nhận xét bài thực hành 4.Củng cố. GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh. GV: Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm. 2/ 3/ 20/ 15/ 3/ II. Xác định chi tiêu của gia đình. - Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình. - Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí... - Chi cho việc đi lại: Tàu xe, xăng.. - Chi cho vui chơi... - Chi cho đám hiếu hỉ... III. Cân đối thu – chi. Bài tập. a) Gia đình em có 4 người, mức thu nhập 1 tháng là 2.000.000 đồng ( ở thành phố) và 800.000 đồng ( ở nông thôn) Em hãy tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm ít nhất được 100000đồng. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và tính toán lại các khoản thu nhập của gia đình. - Đọc và xem trước phần ôn tập để giờ sau thực hành. V- Rút KN:
Tài liệu đính kèm: