Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - BiBi

Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - BiBi

I) Mục tiêu

1, Kiến thức:

- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày

- Biết được mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể

- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng 1 nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa.

 2, Kĩ năng:

- Biết cách thay thế thực phẩm cùng 1 nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa.

 3, Thái độ:

- Biết quý trọng các loại thực phẩm, yêu thích môn học

II) Chuẩn bị

1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo tài liệu, hình vẽ , bảng phụ

2. HS: Tìm hiểu bài mới

III) Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

 

doc 63 trang Người đăng vanady Lượt xem 1091Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - BiBi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TiÕt 37
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ 
Lớp: - 6A Tiết:......Ngày dạy:....................Sĩ số...................................
 - 6B Tiết:......Ngày dạy:....................Sĩ số...................................
 - 6C Tiết:......Ngày dạy:....................Sĩ số...................................
I) Mục tiêu
1, Kiến thức:
- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày
- Biết được mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể
- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng 1 nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa.
 2, Kĩ năng:
- Biết cách thay thế thực phẩm cùng 1 nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa.
 3, Thái độ:
- Biết quý trọng các loại thực phẩm, yêu thích môn học
II) Chuẩn bị
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo tài liệu, hình vẽ , bảng phụ
2. HS: Tìm hiểu bài mới
III) Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Chú ý theo dõi
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đạm, đường bột, chất béo
- Hướng dẫn HS quan sát H3.1.
? Tại sao chúng ta cần phải ăn uống?
- Cho HS thảo luận điền mệnh đề SGK
? Con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào?
- Bổ sung ngoài ra cần nước, chất xơ. vận chuyển chất dinh dưỡng trong cơ thể
- Hướng dẫn HS quan sát tranh H3.2
? Chất đạm có trong thực phẩm nào?
? Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm ntn hợp lý
- GV bổ sung 50/50 đạm động vật, thực vật.
- Phân tích chức năng: tham gia vào chức năng tạo hình, nguyên liệu chính để phát triển cơ thể
- Hướng dẫn HS quan sát tranh H3.4
? Chất bột đường có trong thực phẩm nào?
? Chức năng của chất này
? Hướng dẫn HS quan sát tranh cho biết chất béo có trong thực phẩm nào?
- Yêu cầu kể tên
- GV bổ sung cung cấp năng lượng quan trọng
- HS quan sát H3.1.
- Trả lời câu hỏi dựa vào H3.1
- HS thảo luận điền mệnh đề SGK
- Trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS quan sát tranh H3.2
- Trả lời dựa vào H3.2
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
 Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ
- HS quan sát tranh H3.4
- Trả lời câu hỏi dựa vào H3.4
- Trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Kể tên dựa vào hình vẽ
- Nghe, ghi nhớ
I) Vai trò của các chất dinh dưỡng
1. Chất đạm (Prôtêin)
a. Nguồn cung cấp:
- Từ động vật: Thịt, trứng, cá sữa..
- Từ thực vật: lạc đỗ...
b. Chức năng dinh dưỡng:
- Phát triển chiều cao, trí tuệ
- Thay thế tu bổ tế bào
- Cung cấp năng lượng
2. Chất đường bột (Gluxit) 
a. Nguồn cung cấp: Các loại lương thực, cây ăn quả, hoa quả ngọt
b. Chức năng dinh dưỡng:
- Cung cấp năng lượng là chủ yếu cho cơ thể
- Chuyển hóa prôtêin, lipit
3. Chất béo (Lipit)
a. Nguồn cung cấp
Từ mỡ động vật
Từ thực vật: dầu lạc, đỗ, vừng, mè..
b. Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượngquan trọng
Dung môi hòa tan các vitamin
Tăng cường đề kháng
 3. Củng cố
GV hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng.
Nhận xét chung về giờ học.
 4. Dặn dò
Dặn học sinh về học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại.
 TiÕt 38
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ 
(Tiết 2)
Lớp: - 6A Tiết:......Ngày dạy:....................Sĩ số...................................
 - 6B Tiết:......Ngày dạy:....................Sĩ số...................................
 - 6C Tiết:......Ngày dạy:....................Sĩ số...................................
Mục tiêu
Kiến thức:
- Vai trò của các chất vitamin và chất khoáng
Kỹ năng:
- Chọn thực phẩm chứa nhiều vitamin và chất khoáng
 3) Thái độ:
- Yêu thích môn học, ý thức tìm hiểu nghiên cứu bộ môn
II) Chuẩn bị
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III) Tiến trình dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất béo?
2 Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Chú ý theo dõi
Hoạt Động 2: Tìm hiểu sinh tố, chất khoáng, nước ,chất xơ.
? Kể tên các vitamin
- Hướng dẫn HS quan sát H3.7
? Vitamin A có trong các thực phẩm nào?
? Vai trò của vitamin A đối với cơ thể
? Vitamin B có trong thực phẩm nào?
? Tác dụng của vitamin B
- Các vitamin khác tương tự
? Chất khoáng gồm những chất gì?
- Yêu cầu quan sát tranh cho biết chất khoáng ở trong thức ăn nào?
? Nước có được coi là chất dinh dưỡng không?
? Vai trò của nước
? Chất xơ có trong thực phẩm nào?
- Kể tên các vitamin
- HS quan sát H3.7
- Trả lời câu hỏi dựa vào H3.7
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi dựa vào H3.8
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
4. Sinh tố(vitamin)
Gồm: Vitamin A, B, C, D... B1, B2, ...E
a. Nguồn gốc: Có nhiều trong các loại quả, củ
b. Chức năng:
- Tăng trưởng, bảo vệ mắt, răng đều, da dẻ, xương nở, bắp nở.
- Tăng sức đề kháng
- Giúp đỡ, điều hòa thần kinh
- Ngăn ngừa bệnh phù, giúp tiêu hóa.
5. Chất khoáng: 
Gồm: Phốt pho, iốt, canxi, sắt...
a. Nguồn gốc: 
Có trong muối ăn, hải sane, trứng gà, hạt họ đậu...
b. Chức năng:
Phát triển xương, răng, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá của cơ thể
6. Nước: Là môi trường cho chuyển hoá và mọi trao đổi chất trong cơ thể
- Điều hoà thân nhiệt
7. Chất xơ:
Là phần thực phẩm không thể tiêu hoá được. Giúp ngăn ngừa táo bón, và giúp thải chất thải mềm ra ngoài được dễ dàng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát H3.9 yêu cầu HS nêu cơ sở khoa học
- Gọi HS kể tên một số thức ăn trong cùng một nhóm
- Gợi ý HS nêu ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn
- HS quan sát H3.9 nêu cơ sở khoa học
- HS kể tên một số thức ăn trong cùng một nhóm
- HS nêu ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
1. Phân nhóm thức ăn:
- Cơ sở khoa học: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng chia ra 4 nhóm:
+ Nhóm giàu chất đường bột
+ Nhóm giàu chất béo
+ Nhóm giàu chất đạm
+ Nhóm giàu vitamin và chất khoáng
- ý nghĩa: Giúp thay đổi các món trong bữa ăn mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng
3) Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng.
- Nhận xét chung về giờ học.
4) Dặn dò
- Dặn học sinh về học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại.
Tuần:21 TiÕt 39
Bài 15
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiếp)
Lớp: - 6A Tiết:......Ngày dạy:.............................Sĩ số.........................
 - 6B Tiết:......Ngày dạy:.............................Sĩ số.........................
 - 6C Tiết:......Ngày dạy:.............................Sĩ số.........................
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
 2. Kĩ năng:
- Biết cách điều chỉnh thức ăn cho đảm bảo dinh dưỡng
 3. Thái độ:
- Liên hệ thực tế trong gia đình
II) Chuẩn bị
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III) Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu cơ sở khoa học của phân nhóm thức ăn?
2. Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Chú ý theo dõi
Hoạt Động 2: Tìm hiểu các thay thế thức ăn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ SGK.
? Nêu cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
- Gọi HS lấy VD. GV lấy ví dụ bổ sung
- HS tìm hiểu ví dụ SGK.
- Nêu cách thay thế thức ăn lẫn nhau thông qua VD sách giáo khoa
- Lấy VD - Nghe, quan sát, ghi nhớ
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau:
Thay thế các loại thức ăn trong cùng một nhóm sao cho cân đối đảm bảo về dinh dưỡng
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng
- Hướng dẫn HS quan sát H3.11 
? Nếu thiếu chất đạm trầm trọng sẽ gây nên hậu quả gì cho cơ thể
- GV bổ sung
- GV phân tích và giải thích
? Nếu ăn quá nhiều chất đường bột sẽ gây ra hậu quả gì cho cơ thể
- GV bổ sung, giải thích
? Em có nhận xét gì về em bé trong H3.12
? Nếu ăn quá nhiều chất béo sẽ gây ra hậu quả gì cho cơ thể
- GV bổ sung, giải thích
? Nếu ăn quá ít chất béo sẽ gây ra hậu quả gì cho cơ thể
- GV bổ sung, giải thích
- HS quan sát H3.11
- Nhận xét dựa vào H3.11
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nhận xét dựa vào hình 3.12
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Trả lời dựa vào thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi vở
III) Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Chất đạm
a. Thiếu đạm trầm trọng
Trẻ em bị suy dinh dưỡng, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc thưa, trí tuệ kém phát triển...
b. Thừa chất đạm:
Có thể gây béo phì, bệnh huyết áp, tim mạch...
2. Chất bột đường
- Nếu ăn quá nhiều: gây béo phì
- Nếu ăn quá ít: dễ bị đói mệt, cơ thể ốm yếu
3. Chất béo
- Nếu ăn quá ít: cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói
- Nếu ăn quá nhiều: gây béo phệ, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ
 3. Củng cố
- Hướng dẫn HS quan sát tháp dinh dưỡng H3.13
- Cho HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK
 4. Dặn dò
- Chuẩn bị bài vệ sinh an toàn thực phẩm
 TiÕt 40
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
( Tiết 1)
Lớp: - 6A Tiết:......Ngày dạy:.............................Sĩ số.........................
 - 6B Tiết:......Ngày dạy:.............................Sĩ số.........................
 - 6C Tiết:......Ngày dạy:.............................Sĩ số.........................
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/S nắm được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
 2. Kĩ năng:
- Có biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. 
- Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
 3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II) Chuẩn bị:
1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới.
III) Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Trình bày cách thay thế thức ăn hợp lý ? Lấy VD?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Chú ý theo dõi
Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm.
? Hãy nêu một số loại thức ăn dễ bị hư hỏng. Tại sao?
- Cho HS đọc thông tin SGK
? Thế nào là nhiễm trùng TP, thế nào là nhiễm độc TP
? Nêu sự nguy hiểm khi ăn phải thức ăn bị nhiễm độc, nhiễm trùng TP 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 3.14 
? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào tới vi khuẩn
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 3.15
? Nêu các biện pháp phòng chống ... Gồm các sản phẩm như: rau, quả, củ, lúa, ngô, lợn, gà, may quần áo....
Hoạt động :3
- Hướng dẫn HS quan sát H41
- Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- Hướng dẫn HS quan sát H42
- Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát H41
- HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát H42
- HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS liên hệ thực tế gia đình
Hoạt độn 4: 4. Tổng kết bài học:
Nhận xét chung về giờ học
Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại
Tuần: 32 	 Ngày soạn: 21/4/09
Tiết: 63	 Ngày dạy: 22/4/09
CHƯƠNG 4: THU CHI TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( TIẾT 2 )
I) Mục tiêu 
Học sinh nắm được thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
Biết cách tăng thu nhập gia đình
Xác định những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình
II) Chuẩn bị 
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, liên hệ thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình dạy học 
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thu nhập gia đình là gì? Có những loại hình thức thu nhập nào?
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
III. Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
1. Thu nhập của hộ gia đình công nhân viên chức:
Tiền lương, yiền công, tiền thưởng....
- Hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp: Các sản phẩm như rau, quả, củ, ngũ cốc, tôm, cá, hàng thủ công mỹ nghệ...
- Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ:
Tiền lãi, tiền công
Hoạt động 2: 
? Kể tên các loại hộ gia đình ở Việt Nam mà em biết
- Yêu cầu học sinh thảo luận điền thông tin trong các ô trống thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam (Thu nhập của hộ gia đình công nhân viên chức; Hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp; Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ vào phiếu BT
- Gọi ba đại diện lên bảng hoàn thành
- Học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận
- Cho HS liên hệ thực tế lấy VD.
- Liên hệ thực tế kể tên các loại hộ gia đình ở Việt Nam 
- Học sinh thảo luận điền thông tin trong các ô trống thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam (Thu nhập của hộ gia đình công nhân viên chức; Hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp; Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ vào phiếu BT
- HS đại diện lên bảng hoàn thành
- Học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận
- HS liên hệ thực tế lấy VD.
IV. Biện pháp tăng thu nhập gia đình
1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ
2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập
Hoạt động 3:
? Theo em cần phải làm gì để phát trỉên kinh tế gia đình
- GV bổ sung kết luận thông qua VD
? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập
Hoạt độn 4: 4. Tổng kết bài học:
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ GSK
Nhận xét chung về giờ học
Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 26
Tuần: 32 	 Ngày soạn: 22/4/09
Tiết: 64	 Ngày dạy: 23/4/09
BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 1)
I) Mục tiêu 
Học sinh nắm chi tiêu trong gia đình là gì?
Biết các khoản chi tiêu: chi cho nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần
Biết cách ý thức tiết kiệm phù hợp
II) Chuẩn bị 
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tìm hiểu thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình dạy học 
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thu nhập gia đình sản xuất nông nghiệp bao gồm những gì?. Em đã làm gì để tăng thu nhập của gia đình?
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Chi tiêu trong gia đình là gì? 
Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để thỏa mãn nhu cầu về vật chất và nhu cầu văn hóa của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ
Hoạt động 2:
- Gọi HS đọc thông tin sgk
- GV bổ sung, giải thích
- HS đọc thông tin sgk
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
II. Các khoản chi tiêu trong gia đình.
1. Chi cho nhu cầu vật chất:
- Chi cho ăn uống, may mặc, ở, 
- Chi cho nhu cầu cho đi lại, 
- Chi cho bảo vệ sức khoẻ...
2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần:
- Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội
Hoạt động 3:
? Nêu các khoản chi cho nhu cầu vật chất
? Hãy kể các khoản chi cho nhu cầuăn uống, may mặc, ở của gia đình em
? Hãy kể các khoản chi cho nhu cầu đi lại, của gia đình em
? Hãy kể các khoản chi cho nhu cầu bảo vệ sức khoẻ của gia đình em
? Kể tên các khoản chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần
- Hướng dẫn HS thảo luận nêu ví dụ
- Gọi đại diện các nhóm trình bầy từng nhu cầu
- GV bổ sung, giải thích
- Liên hệ SGK trả lời cau hỏi
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ SGK trả lời cau hỏi
- Liên hệ thực tế gia đình thảo luận nêu VD
- Đại diện các nhóm trình bầy từng nhu cầu
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
Hoạt độn 4: 4. Tổng kết bài học:
GV tổng kết lại bài học theo các đề mục trên bảng.
Nhận xét chung về giờ học
Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 26
Tuần: 33 	 Ngày soạn: 28/4/09
Tiết: 65	 Ngày dạy: 29/4/09 
BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 2)
I) Mục tiêu 
Biết được sự khác nhau về chi tiêu của hộ gia đình ở Việt Nam
Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình
Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong gia đình
II) Chuẩn bị 
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tìm hiểu thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình dạy học 
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Chi tiêu trong gia đình là gì? liên hệ với gia đình chi tiêu những gì?
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
III. Chi tiêu của các hộ gia đình ở VN.
- Loại hộ gia đình ở nông thôn: có nhu cầu phải mua hoặc chi trả, có nhu cầu tự cấp. 
- Loại hộ gia đình ở nthành thị: chủ yếu các nhu cầu phải mua hoặc chi trả. 
2) Cân đối thu chi trong gia đình
1. Chi tiêu hợp lý
a. ở thành thị: VD sgk trang 130
b. ở nông thôn: VD sgk trang 132
2. Biện pháp cân đối thu chi:
- Chi tiêu theo kế hoạch:
là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
- Tích luỹ: Mỗi gia đình đều phải có kế hoạch tích luỹ dành cho những việc đột xuất
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bảng 5 SGK
- Cho HS thảo luận điền nội dung bảng 5
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung
? Nêu sự khác nhau giữa chi tiêu của các hộ gia đình ở nông thôn và hộ gia đình ở thành thị (giải thích bằng VD)
- GV bổ sung
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ví dụ ở thành thị và nông thôn
? Nhận xét chi tiêu như các hộ gia đình ở 4 ví dụ trên đã hợp lý chưa
- GV bổ sung, giải thích
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung H43.
? Thế nào là chi tiêu theo kế hoạch.
- GV lấy ví dụ chứng minh
? Thế nào là tích luỹ? Tích luỹ nhằm mục đích gì?
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát tìm hiểu nội dung bảng 5 SGK
- HS thảo luận điền nội dung bảng 5
- Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung
- Trả lời câu hỏi thông qua VD
- HS tìm hiểu nội dung ví dụ ở thành thị và nông thôn SGK
- HS nhận xét chi tiêu như các hộ gia đình ở 4 ví dụ trên đã hợp lý chưa
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung H43.
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK và H43
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ thực tế gia đình
Hoạt độn 4: 4. Tổng kết bài học:
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ GSK
Nhận xét chung về giờ học
Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 27
Tiết 65 - 66
Thực hành: Bài tập về tình huống thu chi trong gia đình
I) Mục tiêu 
Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình
Xác định mức thu chi của gia đình trong 1 tháng hoặc 1 năm
Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm
II) Chuẩn bị 
G: Bảng phụ, phấn mầu
H: Bảng nhóm
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thu nhập của gia đình bao gồm những loại nào?
Chi tiêu trong gia đình bao gồm những khoản gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Tiết 65: Thu chi trong gia đình nông thôn
Tiết 66: Thu chi trong gia đình thành phố
Bước 1: Phân công bài thực hành
Chia lớp làm 4 nhóm: theo tổ, nhóm ở lớp
Nhóm 1: Thu chi trong gia đình công dân ở nông thôn (mục Ia)
Nhóm 2: Thu chi trong gia đình nông dân ở nông thôn (mục Ib)
Nhóm 3: Thu chi trong gia đình buôn bán ở nông thôn (mục Iia)
Nhóm 4: Thu chi trong gia đình 1 & h/s trong nhóm
Bước 2: Hướng dẫn thực hành
G: gợi ý hướng dẫn học sinh theo từng nội dung
Nêu thu nhập...
Cân đối thu chi: Chi các khoản cố định
 Chi các khoản phát sinh
 Chi cho nhu cầu văn hóa
Tích lũy trong tháng, năm
Bước 3: Học sinh thực hành
Các nhóm tiến hành thực hành ra bảng nhóm
Đại diện lên thuyết trình
Bước 4: Giáo viên nhận xét giờ thực hành
Chấm điểm cho các tổ
Hoạt động 3-4: Củng cố, về nhà
- Chuẩn bị nội dung ôn tập kiểm tra học kỳ II
Tiết 67 - 68
Ôn tập cuối năm
I) Mục tiêu 
Qua tiết ôn tập học sinh nhớ lại các đơn vị kiến thức đã học của chương IV và kiến thức trọng tâm
Nắm vững kiến thực và kỹ năng thu chi, nấu ăn trong gia đình
Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống
II) Chuẩn bị 
G: Bảng phụ
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập
Bước 1: Bảng phụ câu hỏi
Tại sao phải ăn uống hợp lý
Nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là gì? Nêu các biện pháp tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
Chọn thực phẩm cho phù hợp
Nêu các công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm? Ví dụ minh họa
Thu nhập gia đình là gì? có những loại thu nhập nào
Em làm gì để góp phần cân đối thu chi trong gia đình
Bước 2: Phân công học sinh ôn tập
Mỗi nhóm 4- 6 em
Chia làm 2 đợt thảo luận: đợt 1: 4 câu hỏi 1, 2, 3, 4
 đợt 2: 2 câu còn lại
Thảo luận nhóm rồi ghi kết quả ra bảng nhóm từng câu
Bước 3: Học sinh thảo luận
Các ý kiến của từng em trong tổ được ghi lại
Trả lời từng câu hỏi
Nhóm trưởng tóm tắt ý kiến của các bạn
Cá nhân bổ sung nội dung còn thiếu và sắp xếp nội dung có ý bằng nhau
G: yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời các câu hỏi được phân công
H: Bổ sung hoàn thiện từng câu
G: Chốt nội dung và yêu cầu học sinh ghi nhớ
Hoạt động 2
- Nhắc nhở nội dung kiểm tra học kỳ II: cho học sinh về nhà ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docCNGHE6KI2.doc