Giáo án Công nghệ 6 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

Giáo án Công nghệ 6 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

A Mục tiêu:

- Học sinh biết khái quát vai trò của gia dình và kinh tế gia đình mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ 6 nhưng yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.

- giúp HS có hứng thú học tập môn học

B.Chuẩn bị:

GV: Tranh miêu tả vai trò gia dình và kinh té gia đình.

Sơ đò tóm tát mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS.

C.Hoạt động dạy học:

I Ổn định lớp:

II.Giới thiệu bài:Gia đình là tế bào của xã hội .Vậy làm thế nào để cho gia đình vững mạnh điều đó phụ thuật vào kinh tế gia đình Trong chương trình công nghệ 6 sẽ giúp chúng ta phần nào để giải quyết vấn đề trên .Trong tiết học này ta cùng tìm hiểu vai trò của gia đình ,nội dung chưong trình công nghệ 6 ,phuơng pháp học môn công nghệ.

 

doc 42 trang Người đăng vanady Lượt xem 3829Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
BÀI MỞ ĐẦU
NS: 
NG:
A Mục tiêu:
- Học sinh biết khái quát vai trò của gia dình và kinh tế gia đình mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ 6 nhưng yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.
- giúp HS có hứng thú học tập môn học 
B.Chuẩn bị:
GV: Tranh miêu tả vai trò gia dình và kinh té gia đình.
Sơ đò tóm tát mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS.
C.Hoạt động dạy học:
I Ổn định lớp:
II.Giới thiệu bài:Gia đình là tế bào của xã hội .Vậy làm thế nào để cho gia đình vững mạnh điều đó phụ thuật vào kinh tế gia đình Trong chương trình công nghệ 6 sẽ giúp chúng ta phần nào để giải quyết vấn đề trên .Trong tiết học này ta cùng tìm hiểu vai trò của gia đình ,nội dung chưong trình công nghệ 6 ,phuơng pháp học môn công nghệ.
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Hoạt động 1:
GV:yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết gia dinh có vai trò gì trong xh? 
GV:nhận xét bổ xung 
Là một thành viên trong gia đình em có trách nhiệm như thế nào để giúp cho gia đình giữ được vai trò nêu trên ?
GV nhận xét bổ xung và rút ra kết luận
GV mổ rộng :KTGĐ không những tạo ra nguồn thu nhập (bằng tiền hay hiện vật mà còn là viẹc xử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho nhu cầu vật chất và tinh thần phù hợp và nội trợ cũng là công viêc thuộc KTGĐ
I-Vai trò của gia dình và kinh tế gia đình 
 HS thảo luận nhóm:
Đại diện nhóm trả lời
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
1.Vai trò của gia đình:
-Gia đình là nền tảng của xã hội trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất và tinh thần được đáp ứng phù hợp với điều kiện và không ngừng được nâng cao 
2.Kinh tế gia đình:
Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình :
+Tạo ra nguồn thu nhập, sử dung nguồn thu nhập hợp lí và làm công viêc nội trợ 
Hoạt động 2:
Gv giới thiệu mục tiêu ở sgk 
GV giới nội dung chương trình qua từng chương 
GVgiới thiệu sgk viết dưới dạnh mở có nhiều nội dung HS phải tự tìm hiểu để nắm được kiến thức 
GV cho HS đọc phần này ở mục II
GV yêu cầu HS đọc phần phương pháp hoc của môn học 
GV rút ra kết luận cho phần này 
II/Mục tiêu của chương trình công nghệ 6. Phân môn KTGD và phương pháp môn học
 a.Mục tiêu môn học (SGK)
 b.Nội dung chương trình (SGK)
 c.Sách giáo khoa (SGK)
 d /phương pháp hoc môn học (SGK) 
 III Củng cố -dặn dò:
- Củng cố:
Vai trò của gia đình và kinh tế gia dình trong xã hội ?Trách nhiệm của mỗi người trong gia đình mình?
Dặn dò: Chuẩn bị một số loại vải.Đọc trước nội dung bài 1
Tuần 1
Tiết 2
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
NS:
NG:
A. Mục tiêu:
HS: biết được nguồn gốc tính chất các loại vái sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
- So sánh sự khác nhau về tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học.
B. Chuấn bị :
GV: Tranh quy trình sản xuất vái sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học.
HS: Mỗi HS chuẩn bị ba loại vải.
C. Hoạt động dạy học: 
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Hoạt động 1:
-Bài cũ:Cho biết vai trò gia đình trong xã hội ?
-Vào bài: Hãy kể tên một số loại vải mà em biết? Vậy các loại vải đó có nguồn gốc tính chất như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu 
HS: Lên bảng trả lời 
Hoạt động 2: Nguồn gốc tính chất các loại vải:
 GV cho HS QS tranh vẽ H1.1 và thảo luận theo nội dung sau:
 + Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng gì? 
 + Hãy nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bông và vải sợi tơ tằm? 
GV nhận xét và kết luận 
GV: làm thí nghiệm trên 1 mảnh vải thiên nhiên:Vò vải, đốt sợi vải, nhúng vào nước
HSQS cho biết,độ nhàu tàn tro, độ thấm nước?
Cho biết vải sợi thiên nhiên có tính chất như thế nào?
GV nhận xét bổ sung và kết luận 
Chuyển ý: Vậy sợi hoá học có nguồn gốc như thế nào ?
I Nguồn gốc tính chất các loại vải: 
1. Vải sợi thiên nhiên :
a/ Nguồn gốc:
HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét :
Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, lông cừu,vịt lạc đà ...
b. Quy trình sản xuất: SGK
c/ Tính chất :
HS trảlời độc lập 
Độ hút ẩm cao dễ bị nhàu khi đốt tro bóp tan 
Hoạt động 3
GV cho HSQS tranh H1.2 và đọc thông tin SGK,cho biết nguồn gốc sợi hoá học ?
Qua sơ đồ H1.2 hãy nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp 
GV nhận xét bổ sung và kết luận 
GV phân tích thêm :Sợi hoá học có máy móc hiện đại nên sản xuất nhanh, nguyên liệu dồi dào từ gỗ tre nứa, nên giá thành rẻ đựơc người sử dụng nhiều trong may mặc.
-Củng cố: GV chép nội dung này ở SGK vào bảng phụ.
-GV làm thí nghiệm:Vò vải đốt sợi vải nhúng vào nước vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
HSQS nhận xét về độ nhàu, tro của vải khả, năng thấm nước?
HS rút ra tính chất của từng loại vải?
GV nhận xét bổ sung và kết luận 
Củng cố: So sánh tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
2.Vải sợi hoá học 
a. Nguồn gốc :
HS trả lòi độc lập 
Vải sợi hoá học được làm từ các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học như gỗ ,tre nứa dầu mỏ than đá ...
b.Quy trình sản xuất:SGK
c/tính chất :
+Vải sợi nhân tạo ít nhàu, độ hút ẩm cao, tro bóp tan 
+Vải sợi tổng hợp:Không nhàu, độ hút ẩm thấp mặc bí tro vón cục không tan.
Hoạt động 4: Củng cố dặng dò 
_Củng cố: Hãy nêu tính chất vải sơị nhân tạo và vải sợi tổng hợp ?
-Dặn dò:
Làm bài tập1, học, soạn tính chất vải sợi pha
Kinh nghiệm sau khi dạy:
Tuần 2
Tiết 3
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
(Tiếp theo )
NS:
NG:
A/Mục tiêu:
-HS biết được nguồn gốc tính chất của vải sợi pha 
-So sánh được tính ưu điểm, nhược điểm của các loại vải 
-Biết cách phân biệt, cách đọc tên các loại vải
B/ Chuẩn bị :
GV Mang các maư vải ,sợi thiên nhiên, sợi tổng hợp, nhân tạo, vải sợi pha 
C/Hoạt động dạy học 
I Bài cũ :Đánh dấu chéo vào 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Nguồn gốc tính chất một số loại vải(tt)
_GV:cho học sinh dọc thông tin SGK cho biết nguồn gốc vải sợi pha?
_Nhận xét kết luận
_GV:cho học sinhdọc thông tin cho biết tính chất vải sợi pha?
_GV nhận xét kết luận 
:
1.Nguồn gốc tính chất một số loại vải(tt)
3.Vải sợi pha
a.Nguồn gốc
HS trả lời độc lập 
+Vải sợi pha dược dệt tư sợi tơ(là sợi kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi vải khác nhau)
b.Tính chất:Mang những ưu điểm của các loại sợi thành phần 
Hoạt động2:thử nghiệm để phân biệt mọt số loại vải
-GV:Từ kiến thức đã học các em hãy thảo luận điền vào bảng 1 ở SGK
-GV:Chấm điểm kết quả các nhóm 
-GV:Từ tình chất vải hãy cho biết các cách để thử nghiệm nhận biết các loại vải sợi ?
-Củng cố:GV đưa ra 3 tấm vải 
-HS :Nhận biết 3 tấm vải đó
-GV:Nhận xét và cho điểm 
-GV:Treo tranh 13
-GV:Giúp các em cách đọc thành phần sợi vải 
-Đọc phần ghi nhớ SGK
II.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 
1.Điền tính chất một số loại vải (SGK)
-HS thảo luận nhóm
2.Thử nghiệm để phân biệt một số loạivải (SGK)
HS trả lời độc lập 
Một học sinh lên làm 
3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo ,quần 
(SGK)
III Củng cố -dặn dò:
- Củng cố :So sánh tính chất vải xợi thiên nhiên ,vải sợi hoá học ,vải sợi pha ?
-Dặn dò :làm bài tập 2,3 học bài cũ 
-Chuẩn bị tranh một số loại trang phục 
* Kinh nghiệm sau khi dạy :
Tuần 2
Tiết 4
LỰA CHỌN TRANG PHỤC
NS:
NG:
A/ Mục tiêu :
-HS biết được khái niệm trang phục ,các loại trang phục ,chức năng trang phục 
-HS biết được như thế nào là mặc đẹp 
B/Chuẩn bị :
GV: Tài liệu tham khảo về may mặc thời trang 
HS:Tranh về một số loại trang phục 
C/ Hoạt dộng dạy học :
I / Bài cũ: Cho biết nguồn gốc tính chất vải sợi pha .Những thao tác để phân biệt các loại vải đã học 
II .Giới thiệu bài : Trang phục là nhu cầu thiết yếu của con người.Vậy làm thế nào để có trang phụ phù hợp .Bài học hôm nay sẽ giúp được điều đó 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Trang phục và chức năng của trang phục 
-GV yêu cầu HS quan sát đọc thông tin SGK
Trang phục là gì ?
-GV nhận xét bổ sung kết luận
-GV kể sơ lược quá trình phát triển của thời trang quần áo qua các thời đại
HS kể một số loại trang phục hằng ngày trong cuộc sống ?
-HS quan sát hinh vẽ 1.4.Nêu tên và công dụng từng loại trang phục trong hình 
-Việc phân loại các loại trang phục dựa vào đâu?
-GV nhận xét bổ sung và kết luận 
*Trong cuộc sống trang phục có những chức năng gì ?
Dựa vào thực tế ,hãy cho biết trang phục có chức năng gì ?
-GV:đặt vấn đề ngày nay áo quần và vật dụng đi kèm rất đa dạng và phong phú .Mỗi người phải biết chọn trang phục phù hợp để làm đẹp
Vậy theo em như thế nào là mặc đẹp ?
-GV phân tích ý kiến từng nhóm và kết luận chung
I Trang phục và chức năng của trang phục 
1 Trang phục là gì?
HS trả lời độc lập 
Trang phục là bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày...
2 Các loại trang phục 
-HS các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi 
-Đại diện các nhóm trả lời
-Dựa vào công việc mùa ,lứa tuổi ,giới tính ...mà có nhiều lọai trang phục khác nhau.
-VD:trang phục lao động ,trang phục trẻ em 
3 Chức năng của trang phục 
-HS trả lời độc lập 
-HS thảo luận nhóm 
+Bảo vệ cơ thể 
+Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động 
III: Củng cố-dặn dò 
-Củng cố :kể tên mọt số loại trang phục ? theo em như thế nào là mặc đẹp 
-Dặn dò :học bài cũ 
-Đọc bảng 2,3 nhận xét qua hình 1.5 -1.7
* Kinh nghiệm sau khi dạy :
Tuần 3
Tiết 5
LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tiếp theo)
NS:
NG:
A/ Mục tiêu :
-HS biết cách lựa chọn trang phục theo từng lứa tuổi ,vóc dáng 
-Vận dụng được kiến thức đã học và lựa chọn trang phục phù hợp với bảng thân và hoàn cảnh gia đình ,đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ
B /Chuẩn bị :
-Tranh ảnh về các loại trang phục ,cách chọn vải có màu sắc ,hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể 
C /Hoạt độngdạy học :
1/ Bài cũ: Trang phục là gì như thế nào là măc đẹp ?
2 /Giới thiệu bài :Như vậy để giúp chúng ta có những trang phục đẹp ,phù hợp.Hôm nay tiếp tục tìm hiểu nội dung còn lại của bài .
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 
GV giới thiệu vấn đề :Mỗi người có mỗi vóc dáng riêng .Vì vậy việc chọn vải kiểu may phù hợp là điều rất cần .Vậy chọnvải kiểu may như thế nào là phù hợp ?
-HS đọc bảng 2 SGK
-HS nhận xét ở H 1.5.Cho biết ảnh hưởng của màu sác ,hoa văn của vải đến vóc dáng người mặc 
-GV nhận xét bổ sung và kết luận 
-HS đọc bảng 3
-HS nhận xét h 1.6.Cho biết ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc ?
-GV nhận xét kết luận 
-Củng cố :GV cho HS làm bài tập SGK trang 14
-GV đặt vấn đề :Vì sao cần chọn vải may mặcvà hàng may sẳn phù hợp lứa tuổi ?
-HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi trên 
-HS nhắc lại vật dụng đi kèm với trang phục là gì ?
-Những vật dụng đó khi đi kè ... ù hợp?
2.Hoa
a. Các loại hoa dùng trong trang trí
 HS trả lời cá nhân
-hoa tươi
-hoa khô
-hoa giả
HS trả lời theo hiểu biết
Ở nước ta kĩ thuật chưa cao,và hoa khô mua rất mắc
b.Các vị trí trang trí hoa: (SGK)
3. Củng cố-Dặn dò
-Củng cố:Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa?Kể tên một số loại hoa thường sử dụng
-Dặn dò:
 Học bài
Xem bài mới
Kinh nghiệm sau khi dạy:
Tuần14 Tiết 28
CẮM HOA TRANG TRÍ 
NS:
NG:
A/ Mục tiêu:
-Hs hiểu được nguyên tắc cơ bản cắm hoa,dụng cụ,vật liệu cần thiết để cắm hoa
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về việc cắm hoa trang trí nhà ở
B/Chuẩn bị
-Sưu tầm tranh ảnh các kiểu cắm hoa
C/Hoạt động dạy học
1. Bài cũ:Hoa có ý nghĩa như thế nào đên sđời sống con nguời?Người ta thường sử dụng những loại hoa nào?
2. Vào bài:Trong đồi sống hằng ngày,hoa được xem như là một loại trang trí đẹp, vì nó rất phong phú về hình dáng và màu sắc. Ở nước ta hoa có rất nhiều loại và chỉ cần bỏ ít thời gian là ta thực hiện được một bình hoa đơn giản nhưng đẹp để trang trí cho ngôi nhà của mình. Để giúp điều đó chúng ta cùng đi vào lần lược nội dung của bài13 Cắm Hoa Trang Trí
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Tìm hiểu về dụng cụ và các vật liệu cắm hoa
GV giới thiệu vấn đề để có một bình hoa trước tiên chúng ta cần có gì?
-HSQS H2.19 Cho biết các dụng cụ cắm hoa?Chất liệu làm các dụng cụ trên?
GV giới thiệu thêm ta có thể sử dụng vật dụng đơn giản như bát thuỷ tinh,chậu,vỏ chai,vỏ lon bia...
GV đặc vấn đề sau khi đã có dụng cụ chúng ta cần có vật liệu để cắm hoa.vậy vật liệu cắm hoa là gì?
Nên chọn hoa có,cành ,lá như thế nào?
GV nhận xét và rút ra kết luận
I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa
1. Dụng cụ cắm hoa.
HS trả lời cá nhân
-Bình cắm
-Dụng cụ khác: kéo, mút xốp, dao, chông, thép, ....
2. Vật liệu cắm hoa:
HS trả lời độc lập
-Các loại hoa
-Các loại cành
-Các loại lá
Hoạt động2:Tìm hiểu nguyên tắc cơ bản để cắm hoa
GV nêu vấn đề: để trang trí được một lọ hoa đẹp,cần tuân theo một số nguyên tắc cơ bản.Khi nắm vững nguyên tắc này ta có thể vận dụng linh hoạt để tạo nên những mẫu độc đáo
HS đọc thông tin và QS hình vẽ SGK cho biết nguyên tắc cơ bản để cắm hoa?
GV đặc vấn đề tiếp chọn hoa và bình cắm như thế nào là phù hợp về hình dáng màu sắc
II/Nguyên tắc cơ bản
HS đọc thông tin,QS hình rút ra nguyên tắc cắm hoa
1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng,màu sắc:
-Bình thấp cắm hoa thấp,bình cao cắm hoa cao
-Bình cắm có màu như:màu nâu, đen,trắng xám..thích hợp cho nhiều loại màu hoa
3.Củng cố -Dặn dò:
-Củng cố:Dụng cụ và vật liệu cắm hoa gồm những gì?
-Dặn dò:học bài xem trứoc bài mới
Kinh nghiệm sau khi dạy:
Tuần15 Tiết 29
CẮM HOA TRANG TRÍ (TT)
NS:
NG:
A/Mục tiêu
-HS nắm được quy trình cắm hoa kĩ thuật hái và cắm hoa
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm trang trí nhà ở
B/Chuẩn bị
HS nắm trước được quy trình cắm hoa 
GV chuẩn bị vật mẫu dụng cụ cắm hoa
C/Hoạt động dạy học
1.Bài cũ :Dụng cụ cắm hoa gồm những dụng cụ gì?
2.Vào bài: hôm nay chúng ta cùng đi giải quyết nội dung còn laị để biết được và vận dụng cắm được một bình hoa theo ý muốn
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động1:Nguyên tắc cắm hoa
GV đưa tranh vẽ hoặc một số mẫu cắm HS nhận xét.Xác định chiều dài cành chính và các cành phụ.
-GV cho HS quan sát H.22 và rút ra nhận xét
GV nhận xét và kết luận
2/Sự cân đối giữa cành hoa và bình cắm:
 (SGK)
-HS trả lời độc lập
3/Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí
Hoạt động2:Quy trình cắm hoa
GV cho HS nhắc lại dụng cụ cắm hoa gồm có gì?
GV cho HS đọc thông tin về kĩ thuật cắt hoa,giữ hoa trước khi cắm?
GV lưu ý HS cách cắt và chọn hoa tươi
GV chóH đọc thông tin SGK trình bày quy trình cắm hoa?
GV làm mẫu từng bước,GV nói rõ lí thuyết chóH nắm vững
III/Quy trình cắm hoa	
1/Chuẩn bị:
HS trả lời độc lập
-Bình cắm
-Hoa
+Cắt hoa vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa trước ở chợ
+Tỉa bớt lá vàng sâu,cắt cành hoa
+Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa
2/Quy trình thực hiện:
-Lụa chọn hoa lá cành pohù hợp với bình cắm
-Cắt cành và cắm cành chính trước
-Cắt cành phụ cắm xen vào cành chính 
-Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí
3/Củng cố-Dặn dò:
-Củng cố:Trình bày quy trình cắm hoa?
-Dặn dò:-Soạn phần sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa?-Dạng cắm hoa
Tuần15 Tiết 30
THỰC HÀNH : CẮM HOA 
NS:
NG:
A/Mục tiêu:
-HS thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng
-Sử dụng được các mẫu cắm hoa trang trí phù hợpvới vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẫm mỹ
B/Chuẩn bị:
-Vật liệu cắm hoa,dụng cụ cắm hoa
-Tranh vẽ sơ đồ cắm hoa
C/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:
2/Vào bài: Để tiến hành cắm hoa cần chuẩn bị những gi?Hôm nay ta cùng tìm hiểu 1 số duụng cụ cắm hoa thực hành cắm hoa theo mẫu
3/Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động:Cắm hoa dạng thẳng đứng 
GV kiểm tra vật liệu HS đã chuẩn bị-
_GV giới thiệu sơ đồ
-GV làm mẫu
-GV theo giỏi và giúp đỡ các nhóm
-GV chấm điểm và nhận xét từng nhóm
I/Cắm hoa dạng thẳng đứng
1/Tổ chức thực hành
2/Quy trình thực hành
a/Sơ đồ cắm hoa:(SGK)
-HS vẽ hình vào vở
b/Quy trình cắm hoa:
-HS làm theo nhóm
3/Đánh giá thực hành:
4/Củng cố-Dặn dò:
-Củng cố:GV nhận xét thực hành và cho HS trình bày quy trình cám hoa
-Dặn dò:Tiết sau tiếp tục chuẩn bị hoa và dụng cụ thực hành cắm hoa
-Kinh nghiệm sau khi dạy:
Tuần16 Tiết 31
THỰC HÀNH: CẮM HOA (TT)
NS: 
NG: 
A. Mục Tiêu.
	- HS thực hiện được mẫu cắm hoa nghiêng.
	- Sử dụng được mẫu cắm hoa thông dụng phù hợp với vị trí trang trí.
	- Có ý thức việc sử dụng hoa để cắm.
B. Chuẩn Bị.
	Dụng cụ: bình cắm, kéo, xốp.
	Vật liệu: hoa, cành, lá.
	Tranh vẽ sơ đồ cắm hoa.
C. Hoạt Động Dạy Học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
3. Các hoạt động.
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
Hoạt động: cắm hoa dạng nghiêng
GV kiểm tra vật liệu và dụng cụ các nhóm
GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa qua hình vẽ
HS đọc qui trình cắm hoa
GV hướng dẫn các nhóm thực hành
GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm
GV nhận xét kết quả thực hành cho điểm
Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh
II. Cắm hoa dạng nghiêng
1. Tổ chức thực hành
2. Qui trình thực hiện
a. Sơ đồ cắm hoa: (SGK)
b. Qui trình cắm hoa (SGK)
c. Thực hành
3. Đánh giá tiết thực hành
4. Củng cố - Dặn dò.
	- Củng cố: nêu qui trình cắm hoa dạng nghiêng.
	- Dặn dò: đọc trước cách cắm hoa dạng toả tròn. Mang theo dụng cụ và vật liệu để thực hành.
	Kinh nghiệm sau dạy:
Tuần16 Tiết 32
THỰC HÀNH : CẮM HOA (TT)
NS: 
NG: 
A. Mục tiêu.
	HS thực hiện được mẫu cắm hoa dạng toả tròn.
	Giáo dục ý thức sử dụng hoa cho việc trang trí nhà ở.
B. Chuẩn bị.
	Dụng cụ: bình, xốp, kéo.
	Vật liệu: hoa, cành lá.
	Tranh sơ đồ cắm hoa.
C. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
3. Các hoạt động.
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
Hoạt động: cắm hoa dạng toả tròn
GV kiểm tra dụng cụ vật liệu các nhóm
GV giới thiệu sơ đồ qua hình vẽ
GV làm mẫu và nói rõ từng bước tiến hành. Cách phối hợp màu sắc của hoa
HS các nhóm tiến hành thực hành
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm
GV nhận xét và cho điểm
HS thu dọn vệ sinh
II. Cắm hoa dạng toả tròn
1. Tổ chức thực hành
2. Qui trình thực hiện
a. Sơ đồ cắm hoa: (SGK)
b. Qui trình cắm hoa (SGK)
c. Thực hành
3. Đánh giá tiết thực hành
4. Củng cố dặn dò.
- Củng cố: hãy nêu qui trình cắm hoa dạng tròn.
- Dặn dò: chuẩn bị vật liệu dụng cụ. Xem lại 3 kiểu cắm hoa.
- Kinh nghiệm sau khi dạy:
Tuần 17
Tiết 33
THỰC HÀNH: CẮM HOA(TT) 
NS:
NG:
A. Mục tiêu.
	HS biết kết hợp các mẫu cắm hoa, thực hiện được các mẫu cắm hoa đã học.
	Giáo dục ý thức sử dụng hoa cho việc trang trí nhà ở.
B. Chuẩn bị.
	Dụng cụ: bình, xốp, kéo.
	Vật liệu: hoa, cành lá.
	Tranh sơ đồ cắm hoa.
C. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
3. Các hoạt động.
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
Hoạt động: cắm hoa dạng tự do.
GV kiểm tra dụng cụ vật liệu các nhóm
GV cho HS thực hành theo nhóm với mẫu tự do lựa chọn.
HS các nhóm thực hành
GV theo dõi và nhắc nhỡ
GV nhận xét và chấm điểm các nhóm
II. Cắm hoa dạng tự do
1. Tổ chức thực hành
2. Qui trình thực hiện
3. Đánh giá tiết thực hành
4. Củng cố dặn dò.
- Củng cố: GV đánh giá nhận xét cách làm của các nhóm.
- Dặn dò: ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết sau ôn tập học kỳ I.
- Kinh nghiệm sau khi dạy:
Tuần 17
Tiết 34
KIỂM TRA THỰC HÀNH: CẮM HOA
NS:
NG:
Tuần 17
Tiết 35
ÔN TẬP CHƯƠNG II
NS:
NG:
A. Mục tiêu. 
HS nắm vững những kiến thức và khái về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sắp xếp nhà ở hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình, giữ gìn nhà ở sạch sẻ, ngăn nắp và nắm được một số hình thức trang trí làm đẹp nhà ở.
	Vận dụng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của gia đình.
	Có ý thức giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ.
B. Chuẩn bị.
	HS ôn theo câu hỏi GV chuẩn bị.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
Hoạt động: kiến thức cần nhớ
GV treo bảng phụ với nội dung câu hỏi như sau:
1. Nhà ở có vai trò gì đối với đời sống con người?
2. Cần phải sắp xếp đồ đạc trong nhà như thế nào cho hợp lý?
3. Tại sao phải sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý?
4. Vì sao phải giữ gìn nhà ở ngăn nắp?
5. Cần phải làm gì để nhà ở luôn sạch sẽ ngăn nắp?
6. Rèm cửa, mành, gương có công dụng gì? Cách trang trí các dụng cụ đó trong nhà?
7. Nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh, gương trong nhà ở?
8. Nêu ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? Trang trí cây cảnh và hoa ở những vị trí thế nào là hợp lý?
9. Trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ bản?
I.Kiến thức cần nhớ.
HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Ghi nội dung câu hỏi và ôn tập theo nội dung đó.
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
Hoạt động: kiến thức cần nhớ
GV treo bảng phụ với nội dung câu hỏi như sau:
1. Nêu nguồn gốc tính chất các loại vải?
2. Chức năng của trang phục? kể tên các loại trang phục?
3. Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải và kiểu may có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?
4. Thế nào là mặc đẹp?
5. Lựa chọn trang phục cần chú ý những điểm gì?
6. Nêu các cách phối hợp màu sắc trong trang phục? cách phối hợp vải hoa văn với vải trơn?
7. Thế nào là sử dụng trang phục hợp lý? Ý nghĩa?
8. Biết phối hợp quần áo về màu sắc và hoa văn có ích lợi gì?
9. Bảo quản trang phục gồm những công việc gì? Ý nghĩa?
10. Học các kí hiệu giặt, là?
I.Kiến thức cần nhớ.
HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Ghi nội dung câu hỏi và ôn tập theo nội dung đó.
4. Củng cố dặn dò.
	Ôn kỹ theo hệ thống câu hỏi.
Tuần 18
Tiết 36
THI HỌC KỲ I
NS:
NG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 6(4).doc