I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu bản chất khái niệm câu chủ động, câu bị động. Mục đích và thao tác chuyển đổi câu.
- Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.
2. Kĩ năng: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói viết.
- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
3. Thái độ: Có ý thức trong dùng từ đặt câu.
II. Chuẩn bị.
GV: Tham khảo tài liệu SGV Ngữ văn7.
HS: Đọc soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* Hoạt động 1. Câu chủ động và câu bị động.( 13 phút)
- HS đọc ví dụ SGK – 57.
? Xác định chủ ngữ trong mỗi câu?
? Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
( - Về cấu tạo: câu a-> chủ động; Câu b là câu bị động tương ứng.
- Về ý nghĩa: Nội dung miêu tả 2 câu giống nhau. Nhưng chủ ngữ a biểu thị chủ thể của hành động. Chủ ngữ b biểu thị đối tượng của hoạt động.)
? Tại sao nói đó là câu bị động tương ứng?
( đó là 1 cặp câu luôn luôn đi với nhau nghĩa là có thể đổi câu chủ động-> bị độngvà ngược lại. Ngoài ra có rất nhiều câu khác không thể đổi được gọi là câu bình thường.)
VD: - Nó rời sân ga, Vải được mùa
? Thế nào là câu chủ động, bị động? VD?
- HS đọc ghi nhớ SGK- 57.
- VD:Con mèo vồ con chuột. - > CĐ.
- Con chuột bị con mèo vồ -> BĐ.
* Hoạt động nhóm (5 ->6 em)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
? Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động?
a.- Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
b.- Người ta chuyển đá lên xe.
c.- Mẹ rửa chân cho bé.
d.- Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
- Hoạt động nhóm( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày,
HSNX, GVNX KL:
a. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa.
b. Đá được người ta chuyển ra xa
* Hoạt động 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.( 10 phút)
- HS đọc ví dụ 2 SGK.
? Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây? giải thích vì sao em chọn cách viết như trên?
( Chọn câu b, vì nó tạo liên kết câu. Em tôi là chi đội trưởng. Em được mọi người yêu mến
- Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.)
? Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
*Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
ã ? Gọi HS đọc ví dụ SGK?
ã ? ở Hai ví dụ trên có điểm gì giống và khác nhau?
? Hãy trinhg bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
? Những câu sau có phải là câu bị động không? Vì sao?
- Bạn em được giải nhất trong kì thi HS giỏi.
- Tay em bị đau.
( Hai câu này không phải là câu bị động vì chúng không có những câu chủ động tương ứng).
? Vậy muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ta phải làm gì?
* Hoạt động 4: HDHS luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Hoạt động nhóm ( theo bàn)
- GV nêu yêu cầu nhiệm vụ.
? Thực hiện bài tập1.
- Hoạt động nhóm( 5 phút)
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày, NX. – GVKL:
- GV treo bảng phụ bài tập 2
- HS hoạt động độc lập. – Trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, GV KL:
( - Câu BĐ: a,b.
- Câu CĐ: c,d.)
?Gọi HS lên bảng làm bài tập, GV sửa chữa , bổ sung?
I. Câu chủ động và câu bị động.
* Ví dụ:
a. Mọi người yêu mến em.
C V
b. Em được mọi người yêu mến.
C V
- Câu a.=> Câu chủ động.
- Câu b => Câu bị động.
* Ghi nhớ SGK.
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
* VD: ( SGK – 57)
- Chọn câu b để điền vì nó tạo liên kết câu: Em tôi là chi đội trưởng. Em được
III. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1.Ví dụ.
2.Nhận xét
- Giống nhau: Nội dung hai câu miêu tả cùng một sự vật.
- Khác nhau : Câu a coa dùng từ “được” , câu b không dùng từ “ được”.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1.Tìm câu bị động trong đoạn trích.
- Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê
- Tác giả “ mấy vần thơ”liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
= > Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó. Đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
Bài tập 2. Nhận biết câu bị động và chủ động.
a.- Xóm làng bị đốt phá hết sức dã man.
b. Tôi bị các ông đánh đập.
c. Hồng được tặng thưởng huân chương.
d. Người ta đưa anh đi ăn dưỡng.
Bài tập 3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo hai cách.
- Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII.
+ Ngôi chùa ấy được xây từ TK XIII.
- Tất cả cánh cửa chùa được ( người ta) làm bằng gỗ lim.
+ Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
- Con ngựa bạch được ( chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào.
+ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
- Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
+ Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng: /8/2010 Bài 1 Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu. I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. Giúp HS nắm được cách rút gọn câu. Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói viết. - HS nắm được khái niệm câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt. - HS nắm vững được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. Ôn các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học. 2.Kĩ năng. Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại - Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết. - Thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau. 3.Thái độ. Có ý thức trong dùng từ đặt câu. - Rèn cách dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. - Có ý thức dùng từ đặt câu đúng. II.Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, Tham khảo SGV. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1.ổn định tổ chức.( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS. Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu KN rút gọn câu. - HS đọc ví dụ 1 SGK- 14. ? Cấu tạo của 2 câu a,b có gì khác nhau? ( câu a không có chủ ngữ, câu b có CN) ? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu a ? ( Chúng ta, người VN, chúng em.) ? Vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ? ( Vì tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả người VN, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của DTVN) ? Trong những câu in đậm thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? - HS đọc VD mục 4. ( Câu a: Lược bỏ VN “ đuổi theo nó” Câu b: Cả CN lẫn VN-> Mình đi Hà Nội ? Tại sao có thể lược bỏ VN ở VD a và cả CN và VN ở VD b? ( Làm cho câu ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin truyền đạt) ? Qua VD em hiểu thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? - HS trả lời.- GV KL. * Hoạt động 2. Cách dùng câu rút gọn. ? Câu in đậm VD1thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?( Các câu đều thiếu CN. Không nên rút gọn như vậy vì làm câu khó hiểu, văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ 1 cách rễ ràng.) - VD 2. HS đọc đoạn đối thoại giữa 2 mẹ con và cho biết : Câu trả lời của người con có lễ phép không?(Không lễ phép) ? Thêm từ ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép?(Thưa mẹmẹ ạ) ?Từ 2 VD trên GV nhấn mạnh:Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? * Hoạt động3. HDHS tìm hiểu thế nào là câu đặc biệt. - HS đọc VD SGK - 27. - Hoạt động nhóm nhỏ( 2-> 3 em) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ. ? Câu in đậm có cấu tạo ntn? - Hoạt động nhóm (3 phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, GVKL. ? Câu: “ Ôi, em Thuỷ!” có phải là câu rút gọn không? ( Không, vì không thể khôi phục được thành phần chủ ngữ và vị ngữ) ? Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt và câu bình thường?( Câu bình thường: Là câu có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ. Câu rút gọn: vốn là 1 câu bình thường nhưng bị rút gọn hoặc chủ ngữ, hoặc vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ, vị ngữ) - Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn: + “ Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp. ? Thế nào là câu đặc biệt? * Hoạt động 4. Tác dụng của câu đặc biệt. - GV treo bảng phụ VD 2. + Hoạt động nhóm lớn( 5- 6 em) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ. ? Xác định tác dụng của các câu đặc biệt ( in đậm) trong các ví dụ? - Hoạt động nhóm ( 5 phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày. - HSNX, bổ sung, GVKL: ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? * Hoạt động 5. Đặc điểm của trạng ngữ. - HS đọc đoạn văn SGK - 39. ? Xác định trạng ngữ trong mỗi câu? ? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì? ? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì? ( bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn) ? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? ( - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời vỡ ruộng, khai hoang. => Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. - Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người.) ? Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong câu? ( Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.) ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được ngăn cách bởi dấu hiệu gì khi nói, viết? ( nhận biết bằng 1 quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết) *Hoạt động 6. HD HS luyện tập. - HS đọc bài tập 1. + Hoạt động nhóm ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ: ? Trong 4 câu trên câu nào có cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? - Hoạt động nhóm ( 5 phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét -> GV chốt lại vấn đề. - HS đọc yêu cầu bài tập 2,3. ? Xác định và gọi tên trạng ngữ trong ví dụ? - HS hoạt động độc lập. – Phát biểu. - HS bổ sung- GV tổng hợp kết luận. ? Kể thêm các loại trạng ngữ mà em biết? Cho ví dụ? A. Câu rút gọn. I.Thế nào là rút gọn câu. 1. Xét cấu tạo của 2 câu tục ngữ (SGK) * Nhận xét. - Câu a: Không có CN( Thêm CN: Chúng ta, chúng em, người VN) - Câu b: Có CN. 2. Thành phần nào của câu được lược bỏ trong VD a,b ( SGK-15) * Nhận xét. - Câu a: Lược VN “đuổi theo nó” - Câu b: Lược cả CN và VN. “ Mình đi Hà Nội”. II. Cách dùng câu rút gọn. B. Câu Đặc biệt I. Thế nào là câu đặc biệt. *VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt - Một câu không thể có chủ ngữ- vị ngữ. -> Câu đặc biệt. II. Tác dụng của câu đặc biệt. * VD: ( SGK- 28) * Nhận xét: C1: Xác định thời gian, nơi chốn. C2: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C3: Bộc lộ cảm xúc. C4: Gọi đáp. C.Thêm trạng ngữ cho câu. I. Đặc điểm của trạng ngữ. 1. Ví dụ.( SGK - 39) 2. Nhận xét. - Trạng ngữ: + Dưới bóng tre xanh -> nơi chốn + đã từ lâu đờiđời đời, kiếp kiếp. Từ nghìn đời nay -> Bổ sung thông tin về thời gian. II. Luyện tập Bài tập1. a. Mùa xuân mùa xuân - > Chủ ngữ và vị ngữ. b. Mùa xuân - > trạng ngữ. c. Bổ ngữ. d. Câu đặc biệt. Bài tập 2,3. Xác định và gọi tên trạng ngữ. a. – Như báo trước mùa xuân về. -> TN cách thức. - Khi đi qua những cánh đồng xanh. -> TN thời gian. - Trong cái vỏ xanh kia -> TN địa điểm. - Dưới ánh nắng. -> TN nơi chốn. b. Với khả năng thích ứng -> TN cách thức. * Các loại trạng ngữ: TG, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện cách thức 4. Củng cố: ? Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt? Muốn thên trạng ngữ cho câu ta phải làm gì? 5. HDVN: ? Làm bài tập phần câu rút gọn? 6. Rỳt kinh nghiệm .................................................................................................................................... Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày giảng: Bài 2 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu bản chất khái niệm câu chủ động, câu bị động. Mục đích và thao tác chuyển đổi câu. - Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng. 2. Kĩ năng: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói viết. - Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 3. Thái độ: Có ý thức trong dùng từ đặt câu. II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo tài liệu SGV Ngữ văn7. HS: Đọc soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1. Câu chủ động và câu bị động.( 13 phút) - HS đọc ví dụ SGK – 57. ? Xác định chủ ngữ trong mỗi câu? ? ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào? ( - Về cấu tạo: câu a-> chủ động; Câu b là câu bị động tương ứng. - Về ý nghĩa: Nội dung miêu tả 2 câu giống nhau. Nhưng chủ ngữ a biểu thị chủ thể của hành động. Chủ ngữ b biểu thị đối tượng của hoạt động.) ? Tại sao nói đó là câu bị động tương ứng? ( đó là 1 cặp câu luôn luôn đi với nhau nghĩa là có thể đổi câu chủ động-> bị độngvà ngược lại. Ngoài ra có rất nhiều câu khác không thể đổi được gọi là câu bình thường.) VD: - Nó rời sân ga, Vải được mùa ? Thế nào là câu chủ động, bị động? VD? HS đọc ghi nhớ SGK- 57. - VD:Con mèo vồ con chuột. - > CĐ. - Con chuột bị con mèo vồ -> BĐ. * Hoạt động nhóm (5 ->6 em) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ. ? Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động? a.- Người lái đò đẩy thuyền ra xa. b.- Người ta chuyển đá lên xe. c.- Mẹ rửa chân cho bé. d.- Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. - Hoạt động nhóm( 5 phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày, HSNX, GVNX KL: a. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa. b. Đá được người ta chuyển ra xa * Hoạt động 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.( 10 phút) - HS đọc ví dụ 2 SGK. ? Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây? giải thích vì sao em chọn cách viết như trên? ( Chọn câu b, vì nó tạo liên kết câu. Em tôi là chi đội trưởng. Em được mọi người yêu mến - Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.) ? Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? *Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ? Gọi HS đọc ví dụ SGK? ? ở Hai ví dụ trên có điểm gì giống và khác nhau? ? Hãy trinhg bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ? Những câu sau có phải là câu bị động không? Vì sao? - Bạn em được giải nhất trong kì thi HS giỏi. - Tay em bị đau. ( Hai câu này không phải là câu bị động vì chúng không có những câu chủ động tương ứng). ? Vậy muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ta phải làm gì? * Hoạt động 4: HDHS luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Hoạt động nhóm ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ. ? Thực hiện bài tập1. - Hoạt động nhóm( 5 phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày, NX. – GVKL: - GV treo bảng phụ bài tập 2 - HS hoạt động độc lập. – Trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, GV KL: ( - Câu BĐ: a,b. - Câu CĐ: c,d.) ?Gọi HS lên bảng làm bài tập, GV sửa chữa , bổ sung? I. Câu chủ động và câu bị động. * Ví dụ: a. Mọi người yêu mến em. C V b. Em được mọi người yêu mến. C V - Câu a.=> Câu chủ động. - Câu b => Câu bị động. * Ghi nhớ SGK. II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. * VD: ( SGK – 57) - Chọn câu b để điền vì nó tạo liên kết câu: Em tôi là chi đội trưởng. Em được III. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Ví dụ. 2.Nhận xét - Giống nhau: Nội dung hai câu miêu tả cùng một sự vật. - Khác nhau : Câu a coa dùng từ “được” , câu b không dùng từ “ được”. IV. Luyện tập. Bài tập 1.Tìm câu bị động trong đoạn trích. - Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê - T ... Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện, bữa cơm(ăn) cái nhà( ở) lối sống sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác. Chứng minh kết hợp giải thích, bình luận. 4. ý nghĩa văn chương. Hoài Thanh. Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người. Nguồn góc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người. Giải thích kết hợp bình luận. II:Tóm tắt những nét nghệ thuật đặc sắccủa 4 bài nghị luận đã học. Tên bài Đặc sắc nghệ thuật. 1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử, rất khoa học, hợp lí. 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn. - Luận cứ và luận chứng xác đáng toàn diện, phong phú và chặt chẽ. 3.Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận ngắn gọn. - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục. - Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình cảm xúc. 4. ý nghĩa văn chương. - Kết hợp chứng minh với giải thíchvà bình luận ngắn gọn. Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh. III: So sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn trữ tình và văn nghị luận TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài - Ví dụ. 1 Truyện kí - Cốt truyện - Nhân vật - Nhân vật kể truyện - Dế Mèn phiêu lưu kí. - Buổi học cuối cùng - Cây tre Việt Nam. 2. Trữ tình. - Tâm trạng, cảm xúc. - Hình ảnh, vần , nhịp, nhân vật trữ tình. - Ca dao, dân ca trữ tình. - Nam quốc sơn hà, Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ, Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ. 3. Nghị luận - Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng. - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương. * Hoạt động nhóm ( 2-4 em) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ. ? Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình? ? Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là một loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao? - HS trao đổi bàn - phát biểu - HS khác nhân xét, bổ sung - GV chốt lại. ( Xét 1 cách chặt chẽ thì không thể nói như vậy, nhưng nếu xét một cách đặc biệt, dựa vào những đặc điểm chủ yếu của văn bản nghị luận thì cũng có thể coi 1 câu tục ngữ là 1 văn bản nghị luận rất khái quát, ngắn gọn.) ? Qua tìm hiểu và phân tích, em hãy cho biết văn nghị luận là gì? Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình ở chỗ nào? - HS trả lời - Nhận xét - GVKL: * Sự khác nhau giữa văn nghị luận và tự sự, trữ tình. -Tự sự: ( truyện kí) Chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kể truyện để tái hiện sự vật, hiện tượng. - Trữ tình: ( thơ trữ tình, tuỳ bút.) Dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc. - Nghị luận: Dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến thuyết phục người đọc, người nghe. 4. Củng cố - Khái niệm văn bản nghị luận? Phân biệt văn bản nghị luận với văn bản tự sự, trữ tình? 5. HD học ở nhà - Tìm đọc các văn bản nghị luận. Ngày giảng: Tiết 16 + 17 + 18 ôn tập phép lập luận giải thích. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Gúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức về phép lập luận giải thích. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh bước đầu biết lập luận giải thích một vấn đề. II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo SGV, Thiết kế ngữ văn 7. HS: Tìm hiểu nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức> 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu. Mục đích và phương pháp giải thích.( 19ph) - GV nêu tình huống: Em cần làm rõ cho bạn hiểu vì sao tối qua em không thể đến sinh hoạt được? ( Giải thích lí do) ? Vì sao có lụt? ( do mưa nhiều, ngập úng tạo nên.) ? Vì sao lại có nguyệt thực? ( Giải thích: mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời. Trong quá trình vận hành trái đất, mặt trăng và mặt trời có lúc cùng đứng một đường thẳng. Trái đất ở giữa che mất nguồn ánh sáng của mặt trời làm cho mặt trăng bị tối.) ? Theo em bài văn giải thích bắt nguồn từ đâu? ? Văn giải thích viết ra nhằm mục đích gì? ( Hiểu rõ, hiểu sâu, hành động đúng trong mọi lĩnh vực.) - HS đọc văn bản SGK - 70. ? Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích như thế nào? ( Giải thích về lòng khiêm tốn - giải thích bằng cách so sánh các sự vật hiện tượng trong đời sống hàng ngày.) ? Phương pháp giải thích có phải là đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không? Vì sao? ( Có. Khiêm tốn là tính nhã nhặn ... Khiêm tốn là biết mình, hiểu người... Vì nó trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì? " Khiêm tốn là tính nhã nhặn... Khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém... khiêm tốn là biết mình hiểu người.) ? Liệt kê các biểu hiện đối lập với khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao? ( đối lập với khiêm tốn là kiêu căng, tự mãn, kiêu ngạo... cũng được coi là 1 cách giải thích vì đó là thủ pháp đối lập) ? Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao? ( Có. Vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì?) ? Vậy qua phân tích em hiểu mục đích và phương pháp giải thích là gì? - HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 2. HDHS các bước làm bài văn lập luận giải thích. - HS đọc đề văn SGK - 84. - GV chép đề bài lên bảng. ? Sau khi có đề bài , em phải làm gì? ? Đối với câu tục ngữ ta cần phải giải thích các lớp nghĩa nào? ( Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng và ý nghĩa sâu sa của nó ) ? Tìm nghĩa của câu tục ngữ bằng cách nào? ( Tra từ điển, giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng.) ? Để tìm ý cho bài văn ta có thể liên hệ với câu ca dao, tục ngữ nào? ? Sau khi tìm hiểu đề, tìm ý ta phải làm gì? ? Hãy nêu ba phần của dàn ý? ? Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì? ? Phần kết bài em làm như thế nào? ? Khi đã xây dựng xong dàn ý, bước tiếp theo em phải làm gì? - HS đọc phần tham khảo SGK. ? Sau khi viết xong bài công việc cuối cùng em phải làm gì? - HS tham khảo SGK. - > Như vậy muốn làm một bài văn giải thích thì em phải thực hiện theo mấy bước? Nội dung của các bước đó ntn? - HS phát biểu -> Đọc ghi nhớ sgk. *Hoạt động 3. HDHS luyện tập. ? Tìm hiểu 4 bước làm bài văn giải thích. ( 20ph) - GV chép đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại đề bài. ? Nội dung của phần tìm hiểu đề là làm thế nào? ? Phạm vi dẫn chứng và lí lẽ là gì? ? Để làm sáng tỏ yêu cầu của đề chúng ta phải tự đặt ra những câu hỏi và trả lời câu hỏi ntn? - Nhan đề: Sống chết mặc bay bắt nguồn tử câu nói quen thuộc nào trong dân gian? ? Câu nói có ý nghĩa gì? ( sự vô trách nhiệm...) ? Vì sao nhà văn không nói cả câu mà chỉ nói một phần? ( người đọc tự phán xét) ? Những dẫn chứng nào trong truyện có thể vận dụng làm sáng tỏ luận đề? ? Những dẫn chứng nào trong thức tế cần sử dụng để bổ sung và hoàn chỉnh luận đề? ? Trong phần mở bài của một bài văn nghị luận giải thích người viết cần nêu được các ý nào? * Hoạt động nhóm( 2-4 em) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ: ? Phần giải quyết vấn đề cần triển khai những luận điểm chính theo hệ thống ntn? - Hoạt động nhóm ( 5 ph) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày. - HS khác nhận xét, GV chốt lại vấn đề. ? Nội dung chính của phần kết thúc vấn đề là gì? I. Mục đích và phương pháp giải thích. - Văn giải thích bắt nguồn từ nhu cầu hiểu biết, nhận thức của con người. - Mục đích giải thích: Để hiểu rõ, hiểu sâu -> hành động đúng. 1. Văn bản: Lòng khiêm tốn. 2. Nhận xét: + Giải thích bằng cách: - So sánh với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày. - Đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn. - Liệt kê các biểu hiện đối lập với khiêm tốn : kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh người... - Chỉ ra cái lợi, cái hại của khiêm tốn. * Ghi nhớ ( SGK- 71) II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích. 1. Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" Hãy giải thích câu tục ngữ đó. 2. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng -> nói lên khát vọng bao đời của người nông dân Việt Nam . + Tìm ý. Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ: - Đi cho biết đõ biết đây ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn... 3. Lập dàn ý. a. Mở bài. Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết đối với con người -> Trích câu tục ngữ... b. Thân bài. + Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. - đi một ngày đàng nghĩa là gì? - một sàng khôn là gì? - vì sao lại đi một ngày đàng, học một sàng khôn? - đi ntn, học ntn?... c. Kết bài. - Khẳng định câu tục ngữ: Ngày xưa, ngày nay câu tục ngữ vẫn còn giữ nguyên ý nghĩa, là kinh nghiệm, lời khuyên hướng tới mọi người. 4. Viết bài. 5. Đọc và sửa chữa. III. Luyện tập. * Đề bài: Vì sao Phạm Duy Tốn lại chọn và đặt nhan đề cho truyện của mình là: " Sống chết mặc bay" 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Thể loại- kiểu bài: Giải thích một vấn đề văn học. - Nội dung luận đề: Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn. - Lí lẽ và dẫn chứng: + Hiểu biết về tác giả, về văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX - Về hệ thống đê điều, nạn lũ lụt thời thuộc Pháp. + Lấy dẫn chứng trong tác phẩm... * Tìm ý. - Câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi. - Dân lo lắng hộ đê - Viên quan phụ mẫu cùng quan lại, sai nha ngồi trong đình đánh bài. - Thái độ thờ ơ trước phong trào học tập, rèn luyện, xây dựng giờ,ngày, tuần học tốt của một số bạn trong lớp... 2. Xây dựng dàn ý. a. Nêu vấn đề: - Giới thiệu vấn đề: Sống chết mặc bay là một nhan đề hay có nhiều ý nghĩa sâu sắc, góp phần tạo lên sự hấp dẫn và lí thú của tác phẩm. b. Giải quyết vấn đề: - Luận điểm 1: Nguồn gốc nhan đề và giới thiệu nguồn gốc. + Giới thiệu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi. - Luận điểm 2: Vì sao tác giả lại lựa chọn và đặt nhan đề như vậy? + Xuất phát từ chủ đề câu truyện. + Từ hình tượng nhân vật trung tâm. - Luận điểm 3: ý nghĩa của nhan đề sống chết mặc bay... c. Kết thúc vấn đề: - Cái hay , cái đặc sắc của truyện. - Giá trị của tác phẩm. - Cảm nhận của em về nhan đề này. - Tự do và nô lệ 4. Củng cố. - Thế nào là văn giải thích? Mục đích của giải thích là gì? - Các yếu tố để giải thích là gì? - Nêu các bước làm bài văn lập luận giảI thích? 5. HD học ở nhà. - Viết bài hoàn chỉnh cho đề bài”ĐI một ngày đàng”
Tài liệu đính kèm: