Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 3 đến 15 - Năm học 2011-2012

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 3 đến 15 - Năm học 2011-2012

I. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

1. Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.

- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.

- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.

2. Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.

Ví dụ : Bài văn nghị luận về nhân vật anh thanh niên trong “ Lặng Lù Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

a.Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên.

b.Vấn đề nghị luận triển khai qua ba luận điểm , tương ứng với ba đoạn văn ở phần Thân bài

+ Nhân vật anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình .

+ Nhân vật anh thanh niên thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo .

Luận điểm này được dẫn dắt rất khéo léo và tự nhiên từ luận điểm thứ nhất : “ Sống trong hoàn cảnh như thế, Sù có người dần thu mình lại trong nỗi cô đơn . Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “ thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo”.

+ Nhân vật anh thanh niên rất khiêm tốn.

Các luận điểm trên đều được phân tích và chứng minh bằng những luận cứ phù hợp chọn lọc từ tác phẩm .

3.Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn nghị luận :

a. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( tuỳ theo yêu cầu của đề bài ) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình .

b. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực .

c. Kết bài : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

4. Trong quá trình triển khai các luận điểm , các luận cứ , cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm .

5. Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lý, tự nhiên.

 

doc 126 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 3 đến 15 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3: Buổi 1 -2
Một số biện pháp tu từ
I. Hệ thống lý thuyết
1-	So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 - Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
 + Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
 + Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở Vừ A)
 + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
 - Các kiểu nhân hoá thường gặp là:
 + Dùng những từ ngữ gọi người để gọi vật. ( Cởu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!)
 + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. ( Kiến hành quân đầy đường)
 + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người( Trâu ơi ta bảo)
3.	ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 - Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp :
- ẩn dụ hình thức: đó là sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tượng có điểm nào đó tương đồng với nhau vê hình thức:
 VD: Ông trời 
 Mặc áo giáp đen 
 Ra trận
 Muôn nghìn cây mía 
 Múa gơm
Trong đoạn trích trên có hai ẩn dụ:
 - áo giáp đen: chỉ mây đen (giống nhau đều có màu đen)
- gơm chỉ lá mía (có hình thức bên ngoài giống như thanh gơm)
- ẩn dụ phẩm chất: đó là sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tượng có nét tương đồng với nhau ở một vài điểm nào đó Vũ tính chất, phẩm chất
VD: Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh 
- ở VD này: ẩn dụ (cánh bèo lênh đênh) là ẩn dụ phẩm chất dùng để chỉ những kiếp đời nhỏ nhoi, đau khổ, không biết trôi dạt Vũ đâu, sống chết ra sao trước sóng gió của cuộc đời.
- ẩn dụ cách thức:đó là sự chuyển đổi tên gọi Vũ cách thức thực hiện hành động khi giữa chúng có những nét tương đồng nào đó với nhau.
VD: Cứ như thế hoa học trò thả những cánh sen xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi, rơi Hoa phượng mưa
- ẩn dụ 1 là ẩn dụ quen thuộc nên mang tính tợng trng (còn gọi là phép tượng trưng). Hoa học trò chỉ hoa phượng, một loại hoa quen thuộc gần với tuổi học trò.
- ẩn dụ 2 là ẩn dụ cách thức:
+ Gọi (hoa phượng) thả những cánh sen thay cho cách gọi (hoa phượng) rơi những cánh hoa.
+ Gọi (hoa phượng) mưa thay cho cách gọi (hoa phượng) rơi nhiều..
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: đó là sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tượng có nét tương đồng với nhau ở một vài điểm nào đó Vũ cảm giác ẩn dụ này thường dùng kết hợp các từ ngữ chỉ cảm giác loại này với cảm giác loại khác.
VD:
- Thính giác + Vị giác: Câu chuyện nghe  nhạt nhẽo làm sao.
- Thính giác + thị giác: Nói mãi nghe mòn cả tai.
- Thính giác + xúc giác: Nghe mát cả ruột.
- Thính giác + khứu giác: Nghe thơm thơm mùi cơm gạo mới.
- Thị giác + xúc giác: Thấy lạnh sống lưng.
- Thị giác + thính giác: Thấy nắng giòn tan.
 4.Hoán dụ: là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan Hử gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
 a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; 
VD:	 Mấy cánh bớm rập rờn trôi trước gió
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa
 - Cánh bướm (bộ phận) thay cho bướm (toàn thể)
	Theo chân Bác
 Chân (bộ phận) thay (toàn thể)
 b. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
 VD:	Mình vềvới Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
 Việt Bắc: (vật chứa đựng): thay cho người Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc.
 c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
 VD: Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn của người cầm lái.
 - sáu bơi chèo (dấu hiệu cảu sự vật): được dùng để gọi thay cho 6 người chèo thuyền (sự vật)
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
	Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
	Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
- Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân (cái cụ thể) được dùng để gọi thay cho cái trừu tượng (tinh thần kháng chiến vẫn vững vàng, dẻo dai)
 5.Điệp ngữ
 - Láy đi, láy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ (một cách có nghệ thuật) 
VD: Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh. Có tiêng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, từ những xóm xa xa. Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
* Tác dụng nghệ thuật của điệp ngữ:
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu; giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh Mù, nhiều rung cảm, gợi cảm.
VD: “Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào Tôi yêu cái đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở”
6. Chơi chữ:
 Là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất ngờ thú vị
VD: 	Bà già đi chợ Cầu Đông
 Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
 Thầy bói gieo quẻ nói rằng
 Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
7. Nói quá: là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói quá còn gọi là khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ
	* Nói quá và tác dụng của nói quá:
- Nói quá nhưng có mức độ nhằm gây ấn tượng hơn hoặc nhấn mạnh Vũ điều định nói.
VD : 
 Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
8. Nói giảm, nói tránh: 
 Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt Từ nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng Nũ, tránh thô tục, thiếu Từ nhị.
- Nói giảm, nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục, có văn hoá.
II. Một số vấn đề cần chú ý:
1. Điểm giống và khác nhau giữa phép so sánh và ẩn dụ:
a. Giống: - Đều lựa chọn từ ngữ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
 - Đều có sự so sánh đối chiếu giữa các sự vật, hiện tượng có những nét tương đồng=> Từ cái đã biết khám phá cái chưa biết.
b. Khác: - So sánh có sự xuất hiện trực tiếp cả cái đem so sánh và cái được so sánh đồng thời được kết hợp bởi các từ: như, như thể, là
 - ẩn dụ chỉ xuất hiện Vừ được so sánh và người đọc phải căn cứ cái được so sánh để khám phá cái so sánh.
2. Điểm giống và khác nhau của phép hoán dụ và ẩn dụ:
a. Giống: 
- Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Mục đích tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Khác: 
- Hoán dụ là cách so sánh những từ ngữ có quan Hử gần gũi với nhau.
- ẩn dụ là cách so sánh ngầm giữa những từ ngữ có nét tương đồng.
3. Điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác:
 a. Giống: 
 Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
b. Khác: khác nhau ở mục đích. 
 - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
 - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
4. Điểm giống và khác nhau giữa điệp ngữ và lỗi lặp:
a. Giống: Đều là sự láy đi láy lại nhiều lần một từ, cụm từ trong câu văn , đoạn văn hay câu thơ, đoạn thơ.
b. Khác:
 - Điệp ngữ được dùng có dụng ý nghệ thuật: tạo cho câu văn, câu thơ âm điệu nhịp nhàng, nhấn mạnh ý đang diễn đạt hay tô đậm tình cảm, cảm xúc của người viết.
 - Lỗi lặp là cách diễn đạt vụng Vũ do nghèo vốn từ, nó làm câu văn lủng củng, nhàm chán . 
III. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: bài 49A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài tập 2: Bài 49B (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 3: bài 50 (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 4: Bài 52 A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 5: bài 53A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 6: Bài 53B (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 7: bài 54A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 8: bài 56 (sách 108 bài tập tiếng Việt)
 Ngày.tháng 09 năm 2011
tuần 4: buổi 3- 4 
Cách làm bài văn nghị luận
I. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
1. Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.
2. Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.
Ví dụ : Bài văn nghị luận về nhân vật anh thanh niên trong “ Lặng Lù Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
a.Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên.
b.Vấn đề nghị luận triển khai qua ba luận điểm , tương ứng với ba đoạn văn ở phần Thân bài
+ Nhân vật anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình .
+ Nhân vật anh thanh niên thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo .
Luận điểm này được dẫn dắt rất khéo léo và tự nhiên từ luận điểm thứ nhất : “ Sống trong hoàn cảnh như thế, Sù có người dần thu mình lại trong nỗi cô đơn . Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “ thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo”.
+ Nhân vật anh thanh niên rất khiêm tốn.
Các luận điểm trên đều được phân tích và chứng minh bằng những luận cứ phù hợp chọn lọc từ tác phẩm .
3.Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn nghị luận :
a. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( tuỳ theo yêu cầu của đề bài ) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình .
b. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực .
c. Kết bài : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
4. Trong quá ...  
a, Giải thích nghĩa:
- Từ lợi (1): cái có ích đem lại viợ̀c tụ́t đẹp cho con người.
- Từ lợi (2) và lợi(3): phõ̀n thịt bao giữ xung quanh chõn răng.
b, Bài ca dao trờn sử dụng nghợ̀ thuọ̃t chơi chữ bằng cách dùng từ đụ̀ng õm (cùng õm nhưng khác nghĩa), tạo ra cõu chuyợ̀n nực cười: bà lão răng khụng còn mà tính đờ́n chuyợ̀n lṍy chụ̀ng.
Cõu 2(2 điờ̉m): Xờ́p nhóm từ cùng trường từ vựng:
- cha, mẹ, con, chàng rờ̉, con dõu (chỉ quan hợ̀ các thành viờn trong gia đình);
- chài, lưới, cõu, tát, mò(chỉ hoạt đụ̣ng đánh bắt cá)
Cõu 3(2 điờ̉m): Học sinh nờu được hai tình huụ́ng:
- Tình huụ́ng 1: Hai cha con gặp nhau sau tám năm rong xa cách nhưng thọ̃t trớ trờu bé Thu khụng nhọ̃n ra cha, (0,5đ) đờ́n lúc em nhọ̃n và biờ̉u lụ̣ tình cảm thắm thiờ́t thì ụng Sáu phải ra đi. (0,5đ)
- Tình huụ́ng 2: Ở khu căn cứ, ụng Sáu dụ̀n tṍt cả tình cảm của tình yờu thương và mong nhớ đứa con vào viợ̀c làm cõy lược ngà đờ̉ tặng con (0,5đ) nhưng ụng đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ṍy cho con gái. (0,5đ)
Cõu 4(4 điờ̉m):
1.Giá trị nụ̣i dung: (1,5 điờ̉m)
a, Giá trị hiợ̀n thực: Tụ́ cáo mụ̣t xã hụ̣i bṍt cụng tàn bạo, chà đạp quyờ̀n sụ́ng của con người.
- Thờ́ lực của quan lại
- Thờ́ lực của bọn cụn đụ̀, lưu manh
- Thờ́ lực của đụ̀ng tiờ̀n
b, Giá trị nhõn đạo:
- Tiờ́ng nói thương cảm trước sụ́ phọ̃n con người
- Tiờ́ng nói ủng hụ̣, ca ngợi quyờ̀n tự do, cụng lý, tình yờu, hạnh phúc
2. Giá trị nghợ̀ thuọ̃t: (1,5 điờ̉m) Thành tựu văn học trờn các phương diợ̀n:
- Ngụn ngữ và thờ̉ loại: kờ́t hợp ngụn ngữ bác học và bình dõn nhuõ̀n nhuyờ̃n; thờ̉ thơ lục bát đạt tới đụ̣ tinh diợ̀u.
- Nghợ̀ thuọ̃t tự sự: sự giản dị, thõm trõ̀m trong cách kờ̉ chuyợ̀n, kờ́t hợp nhuõ̀n nhuyờ̃n kờ̉ chuyợ̀n với biờ̉u cảm, miờu tả thiờn nhiờn, khắc họa tính cách miờu tả tõm lý, 
Cõu 5: (10 điểm)
* Yờu cầu chung:
- Bài viết cú bố cục chặt chẽ, văn viết cú cảm xỳc, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc.
- Biết lấy dẫn chứng từ thực tờ́ cho cõn đối và đảm bảo yờu cầu sau:
* Nội dung:
A. Mở bài: (1,5 điểm)
Giới thiệu sự viợ̀c học sinh vượt khó học tụ́t.
B. Thõn bài: (7 điểm) 
+ Giới thiệu khái quát học sinh vượt khó ở trường em (hoặc lớp em):
- Hoàn cảnh gia đình, bụ́ mẹ anh chị em
- Cuụ̣c sụ́ng kinh tờ́ gia đình, sự tham gia đóng góp của bạn đó đụ́i với kinh tờ́ gia đình, đảm bảo cuụ̣c sụ́ng gia đình
- Các anh chị em đờ̀u được đi học
+ Vờ̀ viợ̀c học của bạn học sinh:
- Vừa học, vừa giúp cha mẹ cụng viợ̀c nhà và ngoài đụ̀ngSau đó tới tụ́i mới có thời gian học bài.
- Đờ́n lớp đoàn kờ́t, có tinh thõ̀n xõy dựng bài, tham gia tụ́t các hoạt đụ̣ng của trường, lớp.
+ Nguyờn nhõn: 
- Có ý thức cao vờ̀ viợ̀c học tọ̃p.
- Thương cha mẹ, cụ́ gắng học tọ̃p cho cha mẹ vui lòng, đờ̉ sau này có cơ hụ̣i giúp cha mẹ thoát nghèo
+ Kờ́t quả: 
- Nhiờ̀u năm đạt học sinh giỏi toàn trường.
- Tham dự các kì thi học sinh giỏi
C. Kết bài: (1,5 điểm)
	Noi gương vượt khó học tụ́t ở bạn	
*Hỡnh thức: (1 điểm): Trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp, đỳng ngữ phỏp, kết cấu, chớnh tả.
Đề 4
Cõu 1 (5 điểm): Phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ sau:
Tiếng chim vỏch nỳi nhỏ dần,
Rỡ rầm tiếng suối khi gần, khi xa.
Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng.
 (Đờm Cụn Sơn - Trần Đăng Khoa)
Cõu 2 (5 điểm): Suy nghĩ của em về hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” ở cuối bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
Cõu 3 (10 điểm): Em hóy tưởng tượng mỡnh cú một cuộc gặp gỡ, trũ chuyện thật thỳ vị với nhõn vật anh thanh niờn sống trờn đỉnh nỳi Yờn Sơn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
	Hóy kể lại cuộc gặp gỡ thỳ vị đú và phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn
HƯỚNG DẪN - BIỂU ĐIỂM CHẤM
Cõu 1(5 điểm): Hs chỉ ra được cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong mỗi cõu thơ và phõn tớch:
Tiếng chim vỏch nỳi nhỏ dần
 Nghệ thuật đảo ngữ: từ “vỏch nỳi” được đặt lờn trước “nhỏ dần” tạo nờn sự hài hoà, đăng đối cho cõu thơ đồng thời gợi khụng gian bao la, tĩnh lặng trong đờm ở Cụn Sơn. Ta cảm nhận được sự nhỏ bộ, cụ đơn, lẻ loi của tiếng chim trước sự hựng vĩ của thiờn nhiờn, nỳi rừng (1 điểm).
Rỡ rầm tiếng suối khi gần, khi xa
 Nghệ thuật đảo ngữ: từ lỏy “rỡ rầm” được đặt lờn trước từ “tiếng suối” tạo nờn õm điệu dỡu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh õm thanh nhẹ nhàng, ờm dịu của tiếng suối lỳc gần, lỳc xa trong đờm vắng. Cõu thơ khắc hoạ bức tranh đờm Cụn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo và huyền bớ (1 điểm).
Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa
 Cũng là nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” được đưa lờn trước “chiếc lỏ đa” vừa tạo sự nhịp nhàng cho cõu thơ, vừa gợi tả sự vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng của chiếc lỏ (1 điểm).
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng
 Nghệ thuật ẩn dụ (thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc): “mỏng” chỉ đặc điểm, kớch thước 
của sự vật (được cảm nhận bằng thị giỏc, xỳc giỏc) à “mỏng” (tiếng rơi được cảm nhận qua 
thớnh giỏc). Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn sử dụng nghệ thuật so sỏnh, miờu tả trạng thỏi rơi của chiếc
 lỏ thật độc đỏo “rơi nghiờng”, tạo ra hỡnh ảnh thơ vừa giàu chất tạo hỡnh vừa mang giỏ trị biểu 
cảm cao. Chiếc lỏ đa lỡa cành khụng chỉ được cảm nhận bằng xỳc giỏc, thị giỏc, thớnh giỏc mà 
bằng cả tõm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ (2 điểm). 
Cõu 2 (5 điểm): Yờu cầu hs phải nờu được những ý cơ bản sau:
-Cụm từ “Đầu sỳng trăng treo” ở cuối bài thơ “Đồng chớ” được lấy làm nhan đề cho tập thơ cựng tờn của nhà thơ khụng phải là sự ngẫu nhiờn. Mà chớnh là những kớ ức đẹp đẽ của tỏc giả và cũng là những khỏt vọng mónh liệt về một đất nước hoà bỡnh (1 điểm).
-Hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” là một hỡnh ảnh thực được phỏt hiện từ những đờm hành quõn, phục kớch của tỏc giả. Như lời tõm sự của nhà thơ Chớnh Hữu: “Suốt đờm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và cú lỳc như treo lơ lửng trờn đầu mũi sỳng. Những đờm phục kớch chờ giặc, vầng trăng đối với chỳng tụi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật” (1.5 điểm).
-Hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” là một phỏt hiện đầy lớ thỳ, một quan sỏt tinh tế, thể hiện một tõm hồn lóng mạn của người lớnh trong gian khổ, hiểm nguy vẫn mở lũng trước thiờn nhiờn. Và đặt trong chỉnh thể bài thơ, bờn cạnh hỡnh ảnh “Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới” thỡ hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” cũn gợi lờn những liờn tưởng phong phỳ: thực tại chiến tranh gian khổ và tõm hồn cao đẹp của người lớnh, sức mạnh của tỡnh đồng đội, chất chiến sĩ và thi sĩ, những gian khổ và khỏt vọng về đất nước hoà bỡnh, Khỏi quỏt hơn là biểu tượng của chất hiện thực và lóng mạn của nền thơ Việt Nam trong khỏng chiến chống Phỏp (2.5 điểm).
Cõu 3 (10 điểm):
A/ Yờu cầu chung:
 -Người viết phải biết vận dụng kiến thức đó học về tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” và kiến thức đó học về văn tự sự (kể chuyện): ngụi kể, người kể chuyện, cỏc yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm để xõy dựng một cõu chuyện tưởng tượng dựa trờn những sự việc cú sẵn trong tỏc phẩm.
 -Cõu chuyện phải được xõy dựng một cỏch tự nhiờn hợp lý, cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận.
B/ Yờu cầu cụ thể:
a/ Về nội dung cần làm rừ:
- Hoàn cảnh sống, làm việc của anh thanh niờn: 
+ Một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao, giữa cõy cỏ Sa Pa.
+ Cụng việc là đo giú, đo mưa, gúp phần vào dự bỏo thời tiết. 
+ Cụng việc đũi hỏi sự chớnh xỏc, tỉ mỉ nhưng đơn điệu. 
- Anh thanh niờn là người yờu nghề và say mờ cụng việc:
 + Suy nghĩ về cuộc sống và cụng việc của mỡnh cũng như mọi người rất đẹp. 
 + Lặng lẽ õm thầm hoàn thành cụng việc. 
 + Cỏch sống, làm việc khoa học ngấm cả vào cuộc sống hàng ngày. 
- Anh là người sống hồn nhiờn, cởi mở, chủ động gắn mỡnh với cuộc đời, giản dị, khiờm tốn và thành thực:
 + Sắp xếp cuộc sống (nhà cửa gọn gàng ngăn nắp, trồng hoa, nuụi gà,). 
 + Quan tõm đến mọi người. 
 + Coi đọc sỏch là niềm vui. 
 + Núi chuyện về cụng việc và thành tớch của bản thõn rất khiờm tốn.
 +Từ chối họa sĩ vẽ mỡnh, giới thiệu những người khỏc đỏng vẽ hơn.
 b/ Cảm nghĩ về nhõn vật anh thanh niờn:
 -Yờu quý anh ở những nột tớnh cỏch của người thanh niờn trong xó hội mới.
 -Nột hồn nhiờn cởi mở, chõn thành với mọi người. 
 -Sống cú lý tưởng muốn gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào sự nghiệp chung của đất nước.
 -Ham học hỏi, thớch đọc sỏch.
 -Khiờm tốn, coi cụng việc của mỡnh bỡnh thường, ca ngợi những người xung quanh, coi họ là tấm gương để mỡnh học tập.
 -Cú ý thức trỏch nhiệm với cụng việc.
c/ Về hỡnh thức, kĩ năng:
 -Bài viết phải cú bố cục mạch lạc, rừ ràng, đủ ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài.
 -Tỡnh huống gặp gỡ cần tự nhiờn, khụng khuụn mẫu, gũ ộp.
 -Ngụn ngữ đối thoại phải phự hợp với từng nhõn vật trong truyện.
 -Kết hợp kể và miờu tả (thiờn nhiờn, người, cảnh sinh hoạt, tõm lớ nhõn vật ).
 -Hành văn lưu loỏt, trụi chảy, ớt mắc lỗi chớnh tả và lỗi diễn đạt về cõu, từ.
*Biểu điểm:
Ÿ Điểm 9 - 10: Bài viết đỏp ứng được đầy đủ cỏc yờu cầu trờn. Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loỏt, cú sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ.
Ÿ Điểm 7 - 8: Đỏp ứng được phần lớn cỏc yờu cầu cơ bản trờn. Kết cấu bài viết tương đối chặt chẽ, hành văn khỏ trong sỏng, mắc một số lỗi diễn đạt.
Ÿ Điểm 5 - 6: Đỏp ứng được khoảng 1/2 cỏc yờu cầu trờn. Khụng mắc quỏ nhiều lỗi diễn đạt.
Ÿ Điểm 3 - 4: Đỏp ứng được một vài ý trong những ý cơ bản trờn, cỏc ý nờu cũn hời hợt. Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rừ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Ÿ Điểm 2: Đỏp ứng được một trong những ý cơ bản trờn. Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rừ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Ÿ Điểm 1: Bài cơ bản chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn. Lạc đề, diễn đạt kộm.
Ÿ Điểm 0: Bài lạc đề hoàn toàn, bỏ giấy trắng hoặc viết, vẽ bậy.
*Lưu ý: Cỏch chia điểm ở trờn mang tớnh chất tương đối, giỏm khảo cần vận dụng linh hoạt khi chấm. Gv cú thể cho điểm lẻ đến: 0.5 (vd: 2.5; 3.5; 4.5;...) 
Đề 5
Câu 1: ( 4 điểm)	
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
	a, Hình ảnh con én đưa thoi trong đoạn thơ có thể hiểu như thế nào?
	b, Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu có dùng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép. Nội dung trình bày cảm nhận của em về cảnh ngày xuân trong đoạn thơ ( chỉ rõ câu ghép).
Câu 2: ( 4 điểm)
	Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 3: ( 12 điểm)
	Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí”

Tài liệu đính kèm:

  • docboi duong HSG van 9.doc