Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng

Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng

I. Mục tiêu:

- HS củng cố: Tia phân giác của 1 góc

II. Chuẩn bị:

 GV: Các bài tập

HS: ôn tập lý thuyết

III. Nội dung:

 A) Kiến thức cần nhớ:

Định nghĩa tia phân giác của 1 góc 1. tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau.

 2. Nếu tia oz là tia phân giác xoy xoz = xoy = xoy/2

 Luyện tập:

Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC = 70o; BOD = 55o. Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của BOC

 Giải: AOC + COB = 180o (2 góc kề bù) COB = 110o. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OB, có:

BOD < boc="" (bod="55o;" boc="">

 Tia OD nằm giữa 2 tia OC và OB (1)

 COD + DOB = COB COD = 55o

Mà DOB = 55o COD = DOB (2)

Từ (1) và (2) OD là tia phân giác của COB.

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 50o; AOC = 150o. Vẽ các tia OM; ON thứ tự là các tia phân giác của

AOB và AOC.

a) Tính MON?

b) Tia OB có phải là tia phân giác MON không? Bài 2:

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bổ trợ môn Toán Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: //2009 Tuần 25
Tiết 1 Ôn Luyện Quy đồng mẫu nhiều phân số
I. Mục tiêu:
- HS củng cố: tính chất cơ bản của phân số 
- Quy đồng mẫu nhiều phân số 
II. Chuẩn bị:
	GV: Các bài tập
HS: ôn tập quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số 
III. Nội dung:
A) Kiến thức cần nhớ:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm thế nào?
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm BC của các mâũ (thường là BCNN) để làm mẫu chung
Bước 2: Tìm TS phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
B/ Bài tập:
GV: Trước khi quy đồng mẫu các phân số, ta nên rút gọn các phân số (nếu có thể được) và đưa các phân số về phân số với mẫu số dương
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 
b) 
c) 
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau
a) ; ; 
b) ; ; 
Bài 3:
GV: Hướng dẫn HS làm 
Các phân số có tử và mẫu là các số tự nhiên có 1 chữ số, tử kém mẫu 3 đơn vị là: 1/4; 2/5; 3/6; 4/7; 5/8; 6/9
210 = 2.3.5.7
BC các tử là 210 ị các phân số là 1/4; 2/5; 3/6; 4/7; 5/8; 6/9
Tìm tất cả các phân số mà tử và mẫu đều là các số tự nhiên ≠ 0 có 1 chữ số, tử kém mẫu 3 đơn vị và có:
a) BC của các tử là 210
b) BC của các mẫu là 210.
c) BC của các tử và mẫu là 210.
Giải:
a) 
b) 
c) 
GV hướng dẫn HS làm
a) 
a) Tìm phân số có mẫu bằng 11, biết rằng khi cộng tử với - 18, nhân mẫu với 7 thì được phân số bằng phân số đã cho.
b) 
b) tìm phân số bằng phân số 8/18, có tích giữa tử và mẫu bằng 324
c) Phân số 550 ra T/số nguyên tố 2 và 5 đ mẫu là những số nào?
c) Tìm phân số biết tích của tử và mẫu là 550 và mẫu của phân số chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5.
Giải: Gọi phân số đó là a/b đ a.b = 550 = 2.52.11
đ 
3) Củng cố: 
HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số 
4) Về nhà: 
Làm BT (SBT)
Ngày dạy: //2009 Tuần 25
Tiết 2 Hình học - Ôn Luyện Tia phân giác của một góc
I. Mục tiêu:
- HS củng cố: Tia phân giác của 1 góc
II. Chuẩn bị:
	GV: Các bài tập
HS: ôn tập lý thuyết
III. Nội dung:
A) Kiến thức cần nhớ:
Định nghĩa tia phân giác của 1 góc
1. tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. 
2. Nếu tia oz là tia phân giác xoy ị xoz = xoy = xoy/2 
Luyện tập:
Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC = 70o; BOD = 55o. Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của BOC 
A
B
D
C
A
Giải: AOC + COB = 180o (2 góc kề bù) ị COB = 110o. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OB, có:
BOD < BOC (BOD = 55o; BOC = 110o)
ị Tia OD nằm giữa 2 tia OC và OB (1)
ị COD + DOB = COB ị COD = 55o
Mà DOB = 55o ị COD = DOB (2)
Từ (1) và (2) ị OD là tia phân giác của COB. 
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 50o; AOC = 150o. Vẽ các tia OM; ON thứ tự là các tia phân giác của 
AOB và AOC.
a) Tính MON?
z
b) Tia OB có phải là tia phân giác MON không? 
Bài 2: 
B
N
C
M
O
A
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Vẽ tia oy, oz sao cho xoy = 35o xoz = 70o
y
Bài 3: 
O
xcx
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
a) Tia oy nằm giữa 2 tia còn lại.
b) Tia oy có là tia phân giác của xoz không? Vì sao?
b) Tia oy là tia phân giác của xoz.
Cho xoy = 100o. Vẽ tia phân giác oz của xoy và tia ot nằm trong xoy sao cho yot = 25o.
a) Chứng tỏ tia ot nằm giữa 2 tia oz, oy.
b) Tính zot?
c) Suy ra ot là tia phân giác của zoy. 
z
t
Bài 4: 
y
x
O
HS tự làm 
Cho AOB và tia OC nằm trong góc đó. Gọi OD, OE theo thứ tự là tia phân giác của AOC và BOC. 
a) Tính DOE? biết AOB = 80o
b) Hai tia OA, OB có tính chất gì nếu DOE = 90o?
E
B
Bài 5:
C
D
O
A
a) DOE = 40o
b) DOE = 90o ị AOB = 180o
ị OA, OB đối nhau.
3) Củng cố:
HS nhắc lại đn tia phân giác của 1 góc 
4) Về nhà:
Làm BT (SBT)
------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 ( 2 tiet).doc