I. MỤC TIÊU:
ỹ Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,
ỹ Nhận biết điểm , đường thẳng
II. NỘI DUNG:
ỹ Ổn định
ỹ Kiểm tra, xen kẽ
ỹ Luyện tập
GV + HS GHI BẢNG
HĐ1: Ôn tập hợp- phần tử của tập hợp
Viết tập hợp A các số TN > 7 và <>
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “SÔNG HỒNG”
A= 1; 2
B= 3; 4
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử,
1 phần tử A
1 phần tử B
A= Cam, táo
B= ổi, chanh, cam
Dùng kí hiệu , để ghi các phần tử
HĐ2: Luyện tập điểm thẳng hàng
Bảng phụ
a, Vẽ đường thẳng a
b, Vẽ A a; B a
C a; D a
Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài tập 4(96) và 5,9 (3) SBT
Bài 1 SBT
A= x N 7 < x="">< 12="">
hoặc A= 8; 9; 10; 11
9 A; 14 A
Bài 2 SBT
S; Ô; N; G; H
Bài 6 SBT:
C= 1; 3
D= 1; 4
E= 2; 3
H= 2; 4
Bài 7 SBT
a, A và B
Cam A và cam B
b, A mà B
Táo A mà B
Bài 8 SBT:
Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B
a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3
II. Hình học
Bài 1: SBT(95)
a, Điểm M đường thẳng a và b
b, Đường thẳng a chứa điểm M và N (M a; N a) và không chứa P(P a)
c, Đường thẳng nào không đi qua N
N b
d, Điểm nào nằm ngoài đường thẳng c
M c
e, Điểm P nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào P b; P c; P a.
Bài 3 SBT(96)
Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 1: Ôn tập số tự nhiên I. Mục tiêu: Viết được số tự nhiên theo yêu cầu Số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh) II. Nội dung ổn định tổ chức: Luyện tập: GV + HS GHI bảng Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm Cho số 8531 a. b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được. Tính nhanh Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ≠ nhau với số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ≠ nhau. Bài 1; a, 4 3 0; 4 0 3 3 4 0; 3 0 4 b, 8 6 3; 8 3 6 6 8 3; 6 3 8 3 6 8; 3 8 6 c, 9 8 7 6 Bài 2: a, Chữ số 0 vào cuối số đó. Tăng 10 lần b, Chữ số 2 vào cuối số đó Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị Bài 3: 8 5 3 1 a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được. 8 5 3 1 0 b, 8 5 4 3 1 Bài 4: a, 81+ 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b, 168 + 79 + 132 c, 32.47 + 32.53 d, 5.25.2.16.4 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Bài 5: 11.18 = 11.9.2 = 6.3.11 15.45 = 45.3.5 = 9.5.15 Bài 6: 102 + 987 --------------------------------------------------- Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 2: Số: Luyện tập-Phần tử tập hợp Hình: Luyện tập: Điểm, đường thẳng I. Mục tiêu: Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ẻ,ẽ Nhận biết điểm ẻ,ẽ đường thẳng ii. Nội dung: ổn định Kiểm tra, xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: Ôn tập hợp- phần tử của tập hợp Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng” A= {1; 2 } B= {3; 4 } Viết các tập hợp gồm 2 phần tử, 1 phần tử ẻ A 1 phần tử ẻ B A= {Cam, táo } B= {ổi, chanh, cam } Dùng kí hiệu ẻ, ẽ để ghi các phần tử A B C a1 a2 . . . b1 b2 b3 HĐ2: Luyện tập điểm thẳng hàng Bảng phụ . M N P b a c . . a, Vẽ đường thẳng a b, Vẽ A ẻ a; B ẻa C ẽ a; D ẽ a Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài tập 4(96) và 5,9 (3) SBT Bài 1 SBT A= {x ẻ N | 7 < x < 12 } hoặc A= {8; 9; 10; 11 } 9 ẻ A; 14 ẽ A Bài 2 SBT {S; Ô; N; G; H } Bài 6 SBT: C= {1; 3 } D= {1; 4 } E= {2; 3 } H= {2; 4 } Bài 7 SBT a, ẻ A và ẻ B Cam ẻ A và cam ẻ B b, ẻ A mà ẽ B Táo ẻ A mà ẽ B Bài 8 SBT: Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B {a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3} II. Hình học Bài 1: SBT(95) a, Điểm M ẻ đường thẳng a và b b, Đường thẳng a chứa điểm M và N (M ẻa; N ẻ a) và không chứa P(P ẽ a) c, Đường thẳng nào không đi qua N N ẽ b d, Điểm nào nằm ngoài đường thẳng c M ẽ c e, Điểm P nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào P ẻ b; P ẻ c; P ẽ a. . Bài 3 SBT(96) D C A B . . a . . . a --------------------------------------------------------- Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 3: Luyện tập- Ghi số tự nhiên I. Mục tiêu: Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán. Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30 II. Nội dung: ổn định Kiểm tra, xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1: Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005. Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số. c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14) Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó. HĐ 2: Số La Mã Đọc các số La Mã Viết các số sau bằng số La Mã Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào. b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30 Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã L : 50 C : 100 M : 1000 D : 500 Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6) Bài 17 SBT (5) {2; 0; 5 } Bài 18 SBT (5) a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000 b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102 Bài 21 a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5). {16; 27; 38; 49} b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 } c, {59; 68 } Bài 24 Tăng thêm 3000 đơn vị Bài 20 a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29 b, 15 = XV 28 = XXVIII c, V = I V – I Đổi V = VI – I Bài 28 a, IV; VI; VII; VIII b, II; V; X Bài tập thêm 46 = XLVI 2005= MMV Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 4: Luyện tập- Số phần tử của một tập hợp- tập hợp con i. Mục tiêu: Xác định được số phần tử của một tập hợp Xác định tập hợp con ii. Đồ dùng: Sách bài tập iII.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra, xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9 Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8. Dùng kí hiệu è Tính số phần tử của các tập hợp Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử Cho A = {a; b; c; d} B = { a; b} Cho A = {1; 2; 3} Cách viết nào đúng, sai * Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT Bài 29 SBT a, Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13 A = {18} => 1 phần tử b, B = {x ẻ N| x + 8 = 8 } B = { 0 } => 1 phần tử c, C = {x ẻ N| x.0 = 0 } C = { 0; 1; 2; 3; ...; n} C = N d, D = {x ẻ N| x.0 = 7 } D = F Bài 30 SBT a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50} Số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51 b, B = {x ẻ N| 8 < x <9 } B = F Bài 32 SBT: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A è B Bài 33 SBT Cho A = { 8; 10} 8 ẻ A 10 è A { 8; 10} = A Bài 34 a, A = { 40; 41; 42; ...; 100} Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61 b, B = { 10; 12; 14; ...; 98} Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45 c, C = { 35; 37; 39; ...; 105} Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36 Bài 35 a, B è A b, Vẽ hình minh họa . C . D A B . A . B Bài 36 1 ẻ A đ 3 è A s {1} ẻ A s {2; 3} è A đ Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 5: Luyện tập- Ba điểm thẳng hàng-đường thẳng đi qua hai điểm i. Mục tiêu: Nhận biết 3, 4 điểm thẳng hàng Kẻ các đường thẳng qua 2 điểm ii. Đồ dùng: Bảng phụ, Sách bài tập iii. Nội dung : ổn định Kiểm tra : quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Luyện tập GV + HS GHI bảng Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Bảng phụ hình 4. Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng Cho A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm A B C . . . Vẽ đường thẳng a. A ẻa; B ẻ a; Cẻa; D ẽa. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a C B A D Bài 6. SBT Điểm I nằm giữa hai điểm A và M Điểm I nằm giữa hai điểm B và N Điểm N nằm giữa hai điểm A và C Điểm M nằm giữa hai điểm B và C Bài 7: Bộ ba điểm thẳng hàng Bộ 4 điểm thẳng hàng Bài 10 a) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C. b) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C Bài 12: - Điểm N nằm giữa hai điểm M, P - Điểm N, P nằm giữa hai điểm M, Q - Không có điểm nằm giữa hai điểm N, P (trong bốn điểm trên) Bài 13: Câu a: Sai. Câu b, c: Đúng Bài 14: Kẻ được 3 đường thẳng Tên: Đường thẳng AB Đường thẳng BC Đường thẳng AC - Giao điểm từng cặp đường thẳng AB ầ AC tại A AC ầ BC tại C BC ầ AB tại B Bài 16: Kẻ được 4 đường thẳng phân biệt. Tên: Đường thẳng a Đường thẳng AD Đường thẳng BD Đường thẳng CD - D là giao điểm các đường thẳng AD, BD, CD Dặn dò: Về nhà làm bài tập: 18, 19, SBT Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 6: Luyện tập- Phép cộng và phép nhân I. Mục tiêu: áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh II. Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân Luyện tập GV + HS GHI bảng Tính nhanh Tìm x biết: x ẻ N Tính nhanh Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac a ẻ { 25; 38} b ẻ { 14; 23} Tính nhanh Giới thiệu n! Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn về nhà làm bài tập 59,61 Bài 43 SBT a, 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 343 b, 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 c, 32.47.32.53 = 32.(47 + 53) = 3200 Bài 44 a, (x – 45). 27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b, 23.(42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bài 45 A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) = 59 . 4 = 236 (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 Bài 49 a, 8 . 19 = 8.(20 - 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152 b, 65 . 98 = 65(100 - 2) Bài 51: M = {x ẻ N| x = a + b} M = {39; 48; 61; 52 } Bài 52 a, a + x = a x ẻ { 0} b, a + x > a x ẻ N* c, a + x < a x ẻ F Bài 56: a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110 . 100 = 11000 Bài 58 n! = 1.2.3...n 5! = 1.2.3.4.5 = 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 24 – 6 = 18 Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 7: Luyện tập- Phép trừ và phép chia I.Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm Tìm x II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Tìm x ẻ N Tìm số dư Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị. Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số. áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết. Bút loại 1: 2000đ/chiếc loại 2: 1500đ/chiếc Mua hết : 25000đ Củng cố: Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm Dặn dò: Về nhà làm BT 69, 70 Bài 62 SBT a, 2436 : x = 12 x = 2436:12 b, 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618 : 6 x = 103 Bài 63: a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 => r ẻ { 0; 1; 2; ...; 5} b, Dạng TQ số TN 4 : 4k 4 dư 1 : 4k + 1 Bài 65 : a, 57 + 39 = (57 – 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96 Bài 66 : 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 - 100 = 115 Bài 67 : a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 68 : a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là: 25 000 : 2000 = 12 còn dư => Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1 b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư => Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 ... (3 + 32) = 17 . 100 - 35 = 1700 - 35 = 1665. Bài 2: Tìm x ẻN a, 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 7(x - 3) + 4 = 18 7(x - 3) = 14 (x - 3) = 2 x = 5 b, 3x . 2 + 15 = 33 3x . 2 = 18 3x = 9 3x = 32 x = 3 c, 2x + 2x+3 = 576 2x + 2x . 23 = 576 2x(1 + 23) = 576 2x . 9 = 576 2x = 64 2x = 26 x = 6. d, (9 - x)3 = 216 (9 – x)3 = 63 9- x = 6 x = 3 Bài 3: Tìm x ẻN a, 70 x; 84 x và x > 8 Vì 70 x; 84 x nên x ẻƯC(70, 84) 70 = 2 . 5 . 7 84 = 22 . 3 . 7 ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14 vì x > 8 nên x = 14. b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500 => x ẻBC(12, 25, 30) 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300 BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...} Vì 0 x = 300. Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã ôn. Hướng dẫn bài 302: Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9 Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9 Số đó 7 => là bội của 7 có tận cùng là 9 B(7) : 49 ; 17.7 = 119 27.7 = 189 Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49 Dặn dò: Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209. -----------------------------------------------------------------------------Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 30 : Luyện tập- tìm bcnn, bc, ưcln, ưc I.Mục tiêu: Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc Rèn kỹ năng trình bày bài Nội dung GV + HS GHI bảng Lớp học : 30 nam 18 nữ Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau Chia thành nhiều nhất ? tổ Lúc đó mỗi tổ ? nam ? nữ. 1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m rộng 60 m trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau. K/c lớn nhất giữa hai cây. Tổng số cây Tính chu vi, k/c Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh Bài 216 SBT Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh. Bài 1: Gọi số tổ được chia là a 30 a; 18 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 a = 6 Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 30 : 6 = 5 (nam) số nữ mỗi tổ 18 : 6 = 3 (nữ) Bài 2: Gọi k/c giữa 2 cây là a Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau 105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m Chu vi sân trường (105 + 60).2 = 330(m) Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) Bài 3: Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ => a 5, a 6, a 7 nên a ẻBC(5, 6, 7) BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210 BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...} vì nên a = 420 vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. Bài 4: Gọi số học sinh là a xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18) 12 = 22 .3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...} vì nên a – 5 = 360. a = 365 Vậy số học sinh khối 6 là 365 em. ------------------------------------------------------------- Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 31 : ôn tập chương i – hình I.Mục tiêu: Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Vẽ đoạn thẳng bằng, gấp 2, gấp 3 đoạn thẳng cho trước bằng compa Vẽ trung điểm của đoạn thẳng đồ dùng: Compa, bảng phụ II.Tổ chức hoạt động dạy học : GV + HS GHI bảng - Cho đoạn thẳng AB Dùng compa vẽ: CD = 2 AB EF = 3 AB a, Vẽ đoạn thẳng AB = 12 cm b, XĐ M, P ẻ AB AM = 3,5 cm BP = 9,7 cm c, Tính MP Tính MB Trong 3 điểm M, P, B điểm nào nằm giữa Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm Vẽ trung điểm I của AB. Bảng phụ bài 60: Vẽ 2 điểm I, B Vẽ C: I là trung điểm BC Vẽ D: B là trung điểm ID a, CD = 3IB không? Vì sao? b, M trung điểm IB. vì sao M là trung điểm của CD Bài 55 SBT (103) Bài 58: c, Tính MP: Vì ẻ AB: AM + MB = AB 3,5 + MB = 12 MB = 12 – 3,5 MB = 8,5 cm Xét tia BA có M, P ẻ BA BM = 8,5 cm BP = 9,7 cm BM < BP (8,5 < 9,7) M nằm giữa B, P Nên PM + MB = PB PM + 8,5 = 9,7 PM = 9,7 – 8,5 PM = 1,2 cm Bài 59: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm Vẽ I ẻ AB sao cho AI = AB/2 = 5/2 = 2,5 cm Bài 60: AB = BC = 2,9 cm DB = DC = 2,4 cm Điểm B là trung điểm của AC vì B nằm giữa A, C và AB = BC Điểm D không là trung điểm của BC vì D không nằm giữa B, C Bài 62: I là trung điểm CB nên CI = IB B là trung điểm ID nên IB = BD => CI = IB = BD = a Nên CD = CI + IB + BD = 3 a => CD = 3 a = 3 IB. -------------------------------------------------------- Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 32 : chữa bài kiểm tra một tiết số I.Mục tiêu: Học sinh thấy được các lỗi sai Phần kiến thức nào học sinh chưa nắm vững Sửa cách trình bày bài. II.Nội dung Bài 1: Điền từ Số tự nhiên, 2 ước là 1 và chính nó Nguyên tố Bài 2: a. S c.Đ b. Đ d. S Bài 3: Thực hiện phép tính a, 69.113 – 27.69 + 69.14 +31 = 69(113 – 27 + 14) + 31 = 69 . 100 + 31 = 6900 + 31 = 6931. b, 1977 – [10. (43 - 56): 23 + 23] . 20050 = 1977 – [10 . (64 - 56) : 8 + 8] . 1 = 1977 – [10 . 8 : 8 + 8] = 1977 – 18 = 1959 Bài 4: Tìm x ẻN a, 28 – (3x- 21) = 25 3x – 21 = 3 3x = 24 x = 8 b, 120 x; 72 x; 168 x và x > 13 => x ẻ ƯC(120, 72, 168) 120 = 23 . 3 . 5 72 = 23 . 32 168 = 23 . 3 . 7 ƯCLN (120, 72, 168) = 23 . 3 = 24 ƯC(120, 72, 168) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24} mà x > 13 => x = 24 c, 4x-2 = 256 4x-2 = 44 x -2 = 4 x = 6 Bài 5: Gọi số học sinh đi thăm quan của trường đó là a a 40; a 45; . => a ẻ BC (40, 45) 40 = 23 . 5 45 = 32 . 5 BCNN (40, 45) = 23 . 32 . 5 = 360 BC (40, 45) = B(360) ={0; 360; 720; 1080...} mà nên a = 720 Vậy số học sinh đi thăm quan là 720 học sinh. Nhận xét: Những sai sót của học sinh. Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 33 : chữa bài kiểm tra một tiết hình I.Mục tiêu: Sửa phần trình bày bài Vẽ hình II.Nội dung: HĐ1 : Chữa bài kiểm tra Bài 1: Điền từ: a, Một; nằm giữa b, 2 tia đối nhau c, R, S Bài 2: Đúng, Sai a. S b. Đ c. Đ Bài 3 Vẽ hình nhé Bài 4: AB = 7 cm C ẻ tia AB, AC = 3, 5 cm a, Tính CB Vì C ẻ tia AB AC = 3,5 cm AB = 7 cm AC < AB (3,5 < 7) Nên C nằm giữa A, B => AC + CB = AB 3,5 + CB = 7 CB = 7 -3,5 CB = 3,5 (cm) b, Ta có AC = 3,5 cm => AC = CB CB = 3,5 cm Vì C nằm giữa A và C, AC = CB => C là trung điểm AB HĐ2: Nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 34 : Luyện tập ước chung lớn nhất- bội chung nhỏ nhất I.Mục tiêu: Rèn cách nhận biết tìm ƯCLN, BCNN Cách trình bày bài II. Tổ chức hoạt động dạy học: Bài 1: Tìm ƯCLN, BCNN của các số sau: a, 220; 240; 300 b, 45; 204; 126 c, 120; 72; 168 d, 320; 192; 224 Bài 2: Số học sinh 1 trường: Số có 3 chữ số >900 Xếp hàng 3; 4; 5 đều vừa đủ Hỏi trường có bao nhiêu học sinh Đáp số: 960 Bài 3: Mảnh vườn hình chữ nhật: rộng 72 m chu vi 336 m Trồng cây xung quanh: Mỗi góc 1 cây, k/c 2 cây liên tiếp bằng nhau Tính a, Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp b, Khi đó tổng số cây? Các bước giải: - Tìm chiều dài, rộng - ƯCLN của chiều dài, rộng - Tổng số cây Bài 4: Học sinh khối 6: 200 -> 400 em Xếp hàng 12; 15; 18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh đó. Hướng dẫn: bài 4 học sinh về nhà làm. --------------------------------------------------------- Tiết 35 : Luyện tập- Tập hợp các số nguyên-thứ tự trong z I.Mục tiêu: Tìm số đối của các số nguyên So sánh các số nguyên Tìm giá trị tuyệt đối Tìm x II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Cách so sánh các số nguyên trên trục số. Luyện tập GV + HS GHI bảng Tìm đối số của các số sau: So sánh Sắp xếp các số nguyên a, 5, -15, 8, 3, -1, 0 b, -97, 10, 0, 4, -9, 2000 Tìm x ẻ Z Tìm giá trị tuyệt đối của các số : Điền dấu >, <, = Điền từ thích hợp Viết tập hợp X các số nguyên x thoả mãn. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT 25, 26SBT Bài 12 SBT(56) Số đối của số + 7 là - 7 Số đối của số + 3 là - 3 Số đối của số - 5 là + 5 Số đối của số - 20 là + 20 Bài 17 : 2 - 7 3 > -8 4 > - 4 Bài 18 a, Thứ tự tăng dần -15; -1; 0; 3; 5; 8 b, Thứ tự giảm dần 2000; 10; 4; 0; -9; -97 Bài 19: a, -6 < x < 0 x ẻ{ -5; -4; -3; -2; -1} b, -2 < x < 2 x ẻ{ -1; 0; 1} Bài 20: ụ1998ụ = 1998 ụ-2001ụ = 2001 ụ-9ụ = 9 Bài 21 ụ4ụ ụ0ụ ụ-2ụ < ụ-5ụ ụ6ụ = ụ-6ụ Bài 22: a, lớn hơn b, nhỏ hơn Bài 23: a, - 2 < x < 5 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} b, - 6 x - 1 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4} c, 0 < x 7 X = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} d, - 1 x < 6 X = { -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} Bài 24: a, - 841 * = 0 b, - 5*8 > - 518 => * = 0 c, - *5 > - 25 => * = 1 d, - 99* > - 991 => * = 0 ------------------------------------------------------- Ngày dạy: ........./...../2008 Tiết 36: Luyện tập- thứ tự trong z I.Mục tiêu: Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Luyện tập GV + HS GHI bảng Điền dấu +, - để được kết quả đúng Tính giá trị các biểu thức Tìm số đối của các số Phải hiểu ụ- 3ụ = 3 => Tìm số đối của 3 Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số) Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5} Dặn dò : Về nhà làm BT 33, 34 SBT Bài 28 SBT (58) a, + 3 > 0 b, 0 > - 13 c, - 25 > - 9 d, + 5 < + 8 Bài 29: a, ụ- 6ụ - ụ- 2ụ = 6 - 2 = 4 b, ụ- 5ụ.ụ- 4ụ = 5 . 4 = 20 c, ụ20ụ:ụ- 5ụ = 20 : 5 = 4 d, ụ247ụ + ụ- 47ụ = 247 + 47 = 294 Bài 30: Số đối của số – 7 là 7 Số đối của số 2 là - 2 Số đối của số ụ- 3ụ là - 3 Số đối của số ụ8 ụ là - 8 Số đối của số 9 là - 9 Bài 31 a, Số liền sau của số 5 là 6 Số liền sau của số -6 là -5 Số liền sau của số 0 là 1 Số liền sau của số -2 là -1 b, Số liền trước của số -11 là -12 Số liền trước của số 0 là -1 Số liền trước của số 2 là 1 Số liền trước của số -99 là -100 c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm Bài 32: a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7} b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và số đối của chúng. C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3} -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: