Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Xuân Hương

Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Xuân Hương

I. Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

- HS ôn lại bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a và b của bài hát.

- Thuộc giai điệu bài TĐN Ca ngợi tổ quốc, tập gõ âm hình tiết tấu.

- HS hiểu biết thêm về Cây đàn bầu.

2. Về kỹ năng:

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát đuổi.

- HS biết vừa hát vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ hoạ.

- Đọc đúng nhạc, đúng tiết tấu và lời ca bài TĐN số 1.

3. Về thái độ:

- Qua nội dung của bài TĐN, hướng các em thấy được cái hay trong TĐN giống như trong học hát.

4. Phương tiện:

- Bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 1.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Tập chỉ huy thành thạo để điều khiển HS hát.

- Tập thể hiện vài động tác phụ hoạ, tập tiết tấu bằng thanh phách theo bài TĐN.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Học bài mới:

GV ghi bảng

GV hướng dẫn

GV chỉ huy:

GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai.

- Sau khi được ôn lại, GV mời một vài HS lên hát đơn ca để lấy điểm.

GV ghi bảng

Treo bảng phụ.

GV Hướng dẫn HS thực hiện.

GV thực hiện.

GV yêu cầu

GV hướng dẫn

GV hướng dẫn HS đọc nhạc

GV hướng dẫn, nghe và sửa sai.

GV kiểm tra một vài cá nhân.

GV ghi bảng

GV thực hiện

GV yêu cầu

4. Củng cố:

GV hướng dẫn thực hiện.

5. Dặn dò:

Lồng vào bài dạy.

I. Ôn bài hát Mái trường mến yêu

1. Luyện thanh (1 - 2 phút)

2. Ôn luyện.

Mở băng mẫu bài Mái trường mến yêu.

Yêu cầu: thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.

 Chú ý các tiếng có luyến láy bằng 2 nốt nhạc trong bài (2 chỗ) hát mềm mại hơn. Hết đoạn a trong bài có nốt Rê thăng (chuyển sang Mi thứ hoà thanh) cần hát chuẩn xác nốt đó.

 Chia lớp thành 2 nhóm, hát đuổi: “Như thời gian sáng ngời” cả lớp hát chung.

II. TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc.

Âm hình tiết tấu

2

4

 đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen

 x x x x x x x

 đơn đơn đơn đơn đen đen

 x x x x x x

- Chia câu:

 Chia đoạn nhạc thành bốn câu ngắn, mỗi câu hai ô nhịp, như vậy câu một và câu ba có giai điệu giống nhau.

- Tập đọc tên nốt nhạc của bài.

- Luyện thanh, đọc gam C dur 1 – 2 phút.

- TĐN từng câu theo đến hết bài.

- Tập hát lời ca:

- Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên , sau đó đổi lại cách phần trình bày, GV nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập của mình vừa nghe bài của các bạn.

TĐN và hát lời:

Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.

- Giới thiệu cây đàn bầu

- Đọc bài đọc thêm sgk/9.

- Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.

Chép vào vở Tập chép nhạc bài TĐN số 1.

HS thực hiện

HS ghi bài.

Luyện thanh.

HS theo dõi.

HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.

HS chú ý sửa sai.

HS thực hiện

HS ghi bài.

HS ghi và đọc âm hình tiết tấu với tốc độ trung bình.

Thực hiện vỗ tay theo âm hình tiết tấu.

HS theo dõi, ghi nhớ và nhắc lại.

2 HS đọc

Luyện thanh

HS đọc nhạc

HS TĐN, hát lời 2 lần và gõ phách.

HS thực hiện

HS ghi bài.

HS lắng nghe.

HS thực hiện.

HS tham gia.

HS ghi nhớ

 

doc 72 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 05 tháng 09 năm 2012
Tiết 1: Học hát bài Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
 Bài đọc thờm:nhạc sĩ Bựi Đỡnh Thảo và bài hỏt Đi học.
I. Mục tiêu:
Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát.
Các em tập làm quen cách hát một loại hình tiết tấu mới (đảo phách), tạo nên tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên, trẻ trung trong giai điệu.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
Qua nội dung bài hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
GV viết bảng
GV giới thiệu bài 
GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời 
GV thao tác
GV hướng dẫn luyện thanh
GV hướng dẫn HS hát từng câu
GV lưu ý
GV thi phạm rõ ràng
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hướng dẫn hs tỡm hiểu phần đọc thờm
3. Củng cố
4. Hướng dẫn bài tập về nhà
GV điểm danh và ghi sỹ số HS
Học bài hát Mái trường mến yêu
Giới thiệu bài:
Tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất của mỗi đời người, chúng ta thường chỉ nhận thấy điều đó khi nó qua đi. Hình ảnh về mái trường, về thầy cô giáo, kỉ niệm bạn bè thân thương sẽ lắng đọng lại trong tâm trí mỗi người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta yờu hơn về ngụi trường thõn thương của mỡnh – Mỏi trường mến yờu.
Hướng đẫn HS xem tranh minh hoạ.
Treo bảng phụ bài hát rồi yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các kí hiệu có trong bản nhạc. 
- Bài hát viết ở nhịp 4/4, có 2 đoạn.
- Đoạn 1 có 8 câu, quay lại 2 lần.
- Đoạn 2 có 4 câu.(giai điệu có nét tương đồng.
- Cần chú ý ở tiết tấu móc giật.
Chia bài hát thành các câu nhỏ.
Hát mẫu hoặc dùng băng cho HS nghe sau đó luyện thanh cho HS.
Mẫu: C D E D C D E D C
Dạy hát truyền khẩu từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. (Mỗi câu có 2 tiết nhạc)
Lưu ý: 
- Cần hướng dẫn các hình tiết tấu xuất hiện trong bài (đảo phách).
- Các chỗ ngân dài: 
- Tính chất 2 đoạn khác nhau.
- Luyến 3 nốt, 2 nốt.
GV cần thị phạm và hớng dẫn cụ thể HS những chổ khó này.
Luyện hát cho HS theo các cách sau:
- Hát kết hợp gõ phách.
- Lĩnh xướng Đ1, đồng thanh Đ2.
- Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lưu ý sửa sai.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Bài đọc thờm: nhạc sỹ Bựi Đỡnh Thảo và bài hỏt Đi học
Gv thuyết trỡnh thờm cho hs hiểu phần đọc thờm và hướng dẫn hs về nhà tỡm hiểu thờm
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát. Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học?Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học.
HS nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu.
HS quan sát nhận xét:
HS nghe và cảm nhận
HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
HS hát từng tiết nhạc 4 nhịp theo hướng dẫn của GV.
Luyện hát và lưu ý sửa sai theo hướng dẫn của GV.
Thực hiện luyện tập theo các hình thức: 
Từng nhóm hát
Nửa lớp hát
Cả lớp hát
Từng cá nhân hát
GV hướng dẫn.
Toàn lớp hát cả bài.
Nhóm HS biểu diễn 
HS đọc bài Sgk
HS theo dừi và ghi nhớ
HS trỡnh bày
HS ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
 Ngày soạn:07 / 09 /2012
 Tiết 2 : Ôn bài hát Mái trường mến yêu
 Tập đọc nhạc TĐN số 1
 Bài đọc thêm Cây đàn bầu
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
HS ôn lại bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a và b của bài hát.
Thuộc giai điệu bài TĐN Ca ngợi tổ quốc, tập gõ âm hình tiết tấu.
HS hiểu biết thêm về Cây đàn bầu.
2. Về kỹ năng:
HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát đuổi.
HS biết vừa hát vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
Đọc đúng nhạc, đúng tiết tấu và lời ca bài TĐN số 1.
3. Về thái độ:
Qua nội dung của bài TĐN, hướng các em thấy được cái hay trong TĐN giống như trong học hát.
4. Phương tiện:
Bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 1.
II. Chuẩn bị của Giáo viên
Tập chỉ huy thành thạo để điều khiển HS hát.
Tập thể hiện vài động tác phụ hoạ, tập tiết tấu bằng thanh phách theo bài TĐN.
II. Tiến trình lên lớp.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Học bài mới:
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV chỉ huy:
GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai. 
- Sau khi được ôn lại, GV mời một vài HS lên hát đơn ca để lấy điểm.
GV ghi bảng
Treo bảng phụ.
GV Hướng dẫn HS thực hiện. 
GV thực hiện.
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn HS đọc nhạc
GV hướng dẫn, nghe và sửa sai.
GV kiểm tra một vài cá nhân.
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
4. Củng cố:
GV hướng dẫn thực hiện.
5. Dặn dò:
Lồng vào bài dạy.
I. Ôn bài hát Mái trường mến yêu
1. Luyện thanh (1 - 2 phút)
2. Ôn luyện. 
Mở băng mẫu bài Mái trường mến yêu.
Yêu cầu: thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
 Chú ý các tiếng có luyến láy bằng 2 nốt nhạc trong bài (2 chỗ) hát mềm mại hơn. Hết đoạn a trong bài có nốt Rê thăng (chuyển sang Mi thứ hoà thanh) cần hát chuẩn xác nốt đó. 
 Chia lớp thành 2 nhóm, hát đuổi: “Như thời gian  sáng ngời” cả lớp hát chung. 
II. TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc.
Âm hình tiết tấu
2
4
 đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen
 x x x x x x x 
 đơn đơn đơn đơn đen đen
 x x x x x x
- Chia câu:
 Chia đoạn nhạc thành bốn câu ngắn, mỗi câu hai ô nhịp, như vậy câu một và câu ba có giai điệu giống nhau.
- Tập đọc tên nốt nhạc của bài.
- Luyện thanh, đọc gam C dur 1 – 2 phút.
- TĐN từng câu theo đến hết bài.
- Tập hát lời ca:
- Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên , sau đó đổi lại cách phần trình bày, GV nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập của mình vừa nghe bài của các bạn.
TĐN và hát lời: 
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
- Giới thiệu cây đàn bầu
- Đọc bài đọc thêm sgk/9.
- Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.
Chép vào vở Tập chép nhạc bài TĐN số 1. 
HS thực hiện
HS ghi bài.
Luyện thanh.
HS theo dõi.
HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
HS chú ý sửa sai.
HS thực hiện
HS ghi bài.
HS ghi và đọc âm hình tiết tấu với tốc độ trung bình.
Thực hiện vỗ tay theo âm hình tiết tấu.
HS theo dõi, ghi nhớ và nhắc lại.
2 HS đọc
Luyện thanh
HS đọc nhạc
HS TĐN, hát lời 2 lần và gõ phách.
HS thực hiện
HS ghi bài.
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS tham gia.
HS ghi nhớ
 Ngày soạn:13-09-2012
 Tiết 3: Ôn tập bài hát Mái trường mến yêu 
 ễn Tập đọc nhạc TĐN số 1
 ÂNTT Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
I. mục tiêu :
 1. Về kiến thức:
HS ôn lại bài hát Mái trường mến yêu, biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng.
Ôn lại TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc”.
HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
 2. Về kỹ năng:
Rèn luyện phát triển tai nghe và giọng hát.
HS tập biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc chính xác bài TĐN.
 3. Về thái độ:
Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc đất nước.
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
Hát đúng trích đoạn trong các bài hát khác của nhạc sĩ Hoàng Việt.
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Học bài mới:
GV ghi bảng
GV hướng dẫn.
Mở bài hát qua băng nhạc.
GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai và sữa cho HS.
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn.
GV nhận xét những chỗ còn sai, đọc lại giai điệu. 
GV nhận xét và cho điểm.
GV ghi bảng 
GV yêu cầu HS đọc SGK.
GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
GV ghi bảng và yêu cầu HS ghi vào vở.
GV hát cho HS nghe hoặc nghe qua đĩa.
GV yêu cầu HS đọc bài. 
GV hỏt một đoạn 
GV yêu cầu
GV thực hiện
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Dặn hs xem trước bài mới.
- Gọi 2 HS hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu.
I. ôn bài hát: Mái trường mến yêu
- Luyện thanh ( 1 – 2 phút).
- Nghe hát mẫu.
 Yêu cầu: thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh theo băng nhạc mẫu dưới sự chỉ huy của GV.
- HS tập biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp gõ phách.
- Sau khi được ôn lại, kiểm tra bài cũ hoặc GV chỉ định một vài em lên KT.
II. Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1
- Đọc cao độ của gam Đô trưởng.
- Vỗ tay theo tiết tấu.
- Ôn bài TĐN
 - Một nửa lớp TĐN, nửa lớp còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày theo đàn.
- GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định.
III. ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
1. Nhạc sĩ Hoàng Việt.
Đọc phần giới thiệu tác giả trong sgk.
1) Tác giả sinh và mất vào năm nào?
2) Quê quán? Nhạc sĩ là tác giả của những ca khúc nổi tiếng nào?
3) Ông được Nhà nước trao giải thưởng gì?
* Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực. Quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Quê hương là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam. Với những cống hiến của ông cho nền âm nhạc Việt Nam ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.
- Nghe trích đoạn hai ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt: Tình ca, Lá xanh.
2. Bài hát Nhạc rừng.
 HS đọc phần giới thiệu bài hát trong SGK.
 Nghe bài hát Nhạc rừng.
1) Bài hát Nhạc rừng được sáng tác năm nào?
2) Bài hát được viết ở nhịp mấy, tính chất của bài?
3) Bài hát được viết trong thời kì nào?
GV thuyết trỡnh nội dung và trỡnh bày cho hs nghe bài Nhạc rừng.
GV nhận xột tiết học.
HS thực hiện
HS ghi bài.
Luyện thanh.
HS nghe
HS ghi nhớ yêu cầu và thực hiện đúng.
HS hát và sửa sai
HS trình bày
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc 
HS thực hiện
Cá nhân thực hiện
HS ghi bài
HS đọc bài 
HS trả lời.
HS ghi bài.
HS nghe và cảm nhận.
HS ghi bài
HS nghe và cảm nhận.
HS trả lời
HS ghi nhớ
 Ngày soạn:18-09 2012
 Tiết 4: Học bài hát Lí cây đa
 Dân ca quan họ Bắc Ninh
 Bài đọc thờm: Hội Lim.
I. mục tiêu :
1. Về kiến thức:
HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí cây đa, là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh. 
Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. Chú ý các chỗ luyến láy 3 nốt nhạc.
Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
Biết thờm về một lễ hội văn húa đú là Hội Lim
2. Phương  ... nay cỏc em sẽ được học một bài hỏt nữa về chủ đề mựa hố đú là bài Tiếng ve gọi hố của nhạc sĩ Trịnh Cụng Sơn.
Nghe hỏt mẫu
Chia đoạn, chia cõu: Bài hỏt gồm 4 cõu.
 Cõu 1: 6 ụ nhịp
 Cõu 2: 8 ụ nhịp
 Cõu 3: 4 ụ nhịp
 Cõu 4: 6 ụ nhịp ( giống cõu 1 )
 Luyện thanh: 1-2 phỳt
Tập hỏt từng cõu: 
Giỏo viờn dựng nhạc cụ đỏnh giai điệu cõu một 3-4 lần, HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm hỏt theo. Lưu ý thể hiện đỳng nốt múc đơn chấm dụi.
Sau đú yờu cầu HS hỏt to cõu này khoảng 3 lần cựng với tiếng đàn. Nếu vẫn cú HS hỏt sai thỡ GV vừa đàn vừa hỏt mẫu để sửa cho cỏc em.
Tập hỏt tương tự với 3 cõu cũn lại
Hỏt đầy đủ cả bài
Trỡnh bài bài hỏt ở mức độ hoàn chỉnh.
Bài hỏt này cần thể hiện được hai sắc thỏi khỏc nhau, cõu một và cõu bốn giai điệu giống nhau thể hiện sự rộn ràng, nỏo nức, cần phải hỏt ngăt tiếng( Staccato). Cõu hai và cõu ba thể hiện lũng tha thiết, phải hỏt thật mềm mại, giàn trải( Legato)
Trỡnh bày hoàn chỉnh bài hỏt.
Cỏch thứ nhất: Cả lớp cựng hỏt hũa giọng.
Hỏt cả bốn cõu
Hỏt quay lại từ cõu hai đến hết.
Hỏt cõu bốn lần nữa
Cỏch hai: Một HS nữ hỏt lĩnh xướng cõu một và cõu bốn, tất cả hỏt hũa giọng cõu hai và cõu ba. Nhắc lại từ cõu hai đến hết.
Tạo khụng khớ thi đua sụi nổi trong lớp học bằng cỏch yờu cầu HS nam hỏt thi với HS nữ.
Tất cả HS nam trỡnh bày bài hỏt sau đú đến tất cả HS nữ.
Một nhúm HS nam trỡnh bày bài sau đú đến một nhúm HS nữ.
Về nhà học thuộc bài hỏt và làm bài tập SGK.
HS ghi bài.
HS lắng nghe.
HS nghe và cảm nhận
HS ghi nhớ và nhắc lại
Luyện thanh
HS nghe giai điệu
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi nhớ và thực hiện
HS trỡnh bày
HS thực hiện
HS tham gia
HS ghi nhớ
Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010
 Tiết 31 : Ôn bài hát Tiếng ve gọi hè
 Tập đọc nhạc TĐN số 9
I. Mục tiêu :
HS ôn tập để hát thuần thục bài hỏt Tiếng ve gọi hố và luyện tập trình bày hoàn chỉnh bài hát.
Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Trường làng tôi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN:
Nhạc cụ.
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Học bài mới:
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV chỉ huy:
GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai. 
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn HS thực hiện.
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV kiểm tra một vài cá nhân.
4. Dặn dò
I. Ôn bài hát Tiếng ve gọi hè
Luyện thanh: 1-2 phút
GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc.
Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi được ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra.
II. Tập đọc nhạc số 9 - Trường làng tôi
1. Chia từng cầu: Bản nhạc này có 4 câu ( gồm cả nhắc lại), mỗi câu đều có 8 ô nhịp. Câu 1 và câu 3 hoàn toàn giống nhau.
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
3. Đọc gam Đô trưởng
4. TĐN từng câu và hát lời ca:
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
- GV vần đàn giai điệu câu 1, yêu cầu HS tự hát lời ca cùng giai điệu đó.
Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca hoà với tiếng đàn, nếu chỗ nào sai, GV hướng dẫn sửa cho đúng.
Tiến hành tương tự với các câu còn lại, câu 3 giai điệu giống câu 1, chỉ cần để HS đọc nhạc một lần rồi ghép lời ca.
5. TĐN và hát lời cả bài: Cả lớp cùng thực hiện.
GV hát cả bài Trường làng tôi để HS nghe và cảm nhận. GV giới thiệu bài hát đầy đủ gồm 3 đoạn là a-b-a, bài TĐN là đoạn đầu tiên của bài hát.
6. Củng cố: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu HS xung phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho HS điểm khuyến khích.
HS ghi bài
Luyện thanh
HS nghe
HS thực hiện
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS ghi nhớ
HS đọc tên nốt
HS đọc gam
HS thực hiện
HS đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nghe
HS trình bày
Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010
 Tiết 32: Ôn bài hát Tiếng ve gọi hè
 Ôn tập : TĐN số 9
 Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số dân
 tộc ít người
I. Mục tiờu:
- ễn tập bài hỏt và bài TĐN để cỏc em nắm vững giai điệu. Luyện cho cỏc em nhỡn, đọc nốt, caođộ, trường độ chớnh xỏc.
- Cú thờm hiểu biết về dõn ca dõn tộc ớt người.
 II. Chuẩn bị:
 - Đàn, đệm thuần thục 
 - Tư liệu về dõn ca dõn tộc ớt người để giới thiệu cho HS
 III. Tiến trỡnh dạy- học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Ghi bảng
Yờu cầu
Hướng dẫn
Chỉ định
Kiểm tra
Điều khiển
Yờu cầu
Kiểm tra
Yờu cầu
Thuyết trỡnh
Điều khiển
Phỏt vấn
Nhấn mạnh
Phỏt vấn
Thuyết trỡnh
IV. Củng cố :
Phỏt vấn
Yờu cầu
V.Hướng dẫn về nhà: 
Hướng dẫn
ễn tập bài hỏt:
- Cả lớp trỡnh bày lại bài hỏt 1 cỏch hoàn chỉnh
- Tập hỏt biểu diễn (Lĩnh xướng và đồng ca)
+ 2-3 hs tham gia hỏt lĩnh xướng. Chỳ ý diễn tả đỳng tớnh chất, sắc thỏi bài hỏt (tốc độ vừa,hỏt gọn tiếng hỏt nảy ở cõu 1-4 và hỏt dàn trải ở cõu 2-3)
- Kiểm tra 1 số nhúm học sinh.
 2. ễn tập đọc nhạc: TĐN số 10.
- HS đọc thang õm C và trục õm, chỳ ý luyện cỏc quóng cú trong bài.
- Đọc bài TĐN cho chớnh xỏc.
- Kiểm tra 2-3 cỏ nhõn- Nhận xột và hướng dẫn.
 3. Âm nhạc thường thức.
 -Vài nột về dõn ca một số dõn tộc ớt người-
? Đọc phần giới thiệu trong SGK ?
 * Tỡm hiểu nội dung trong phần học này:
a. Sơ qua về 1 số dõn tộc ớt người ở VN.
+ VN là đất nước đụng dõn tộc anh em, mỗi miền, vựng đều cú những bài dõn ca riờng, độc đỏo. Cỏc dõn tộc ớt người sống ở những miền nỳi cao Tõy Bắc và Đụng Bắc- Cao nguyờn Trung Bộ, Miền nỳi Thanh hoỏ.
Đặc điểm chớnh của dõn ca dõn tộc ớt người.
- Nghe 1 số bài dõn ca như Ru em, Mưa rơi, Đi cắt lỳa...
? Hóy nờu đặc điểm chớnh của những ca khỳcvừa nghe?
+ Nội dung: núi về tỡnh yờu quờ hương, làng bản... là những cụng việc hàng ngày.
+ Giai điệu: Mộc mạc, chõn thành, giản dị và gần gũi.
c. Cải biờn và phỏt triển sỏng tỏc õm nhạc dựa trờn những õm điệu dõn ca.
? Em cú thuộc bài hỏt nào mang õm điệu của những bài dõn ca của dõn tộc ớt người? Hóy hỏt trớch đoạn?
* Những ca khỳc mang õm điệu dõn ca sẽ tạo nờn những ca khỳc đậm đà bản sắc riờng và sẽ sống được với thời gian, với khỏn thớnh giả yờu nhạc.
? Tỡm những ca khỳc mang õm điệu dõn ca dõn tộc ớt người?
? Nờu những nội dung cần nhớ của giờ học này?
- Cả lớp đồng ca bài hỏt TIẾNG VE GỌI Hẩ
- ễn luyện 2 bài hỏt “Ca –chiu- sa” và bài “Tiếng ve gọi hố”
- Đọc kĩ lại 2 bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ụn tập và kiểm tra
Ghi bài
Thực hiện
Trỡnh bày
Ghi bài
Đọc bài
Trỡnh bày
Thực hiện
Theo dừi và ghi chộp
Lắng nghe
Trả lời và ghi chộp.
Trỡnh bày
Theo dừi
Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010
 Tiết 33-34: Ôn tập
I. Mục tiờu:
 - Học sinh được ụn lại bài hỏt Tiếng ve gọi hố và bài hỏt Ca – chiu - sa.
 - Học sinh được ụn tập lại hai bài TĐN số 8, số 9. Biết đỏnh nhịp theo 2 bài TĐN.
 - Giỏo viờn kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh để lấy điểm.
II. Chuẩn bị:
 - Đàn Oúc gan, mỏy nghe nhạc.
 - Đàn, hỏt đỳng cú nhạc đệm bài Tiếng ve gọi hố và bài hỏt Ca – chiu - sa.
 - Đàn và hỏt đỳng nhạc và lời bài TĐN số 8 và TĐN số 9
 III. Tiến trỡnh dạy- học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Ghi bài
Trỡnh bày
Yờu cầu
Điều khiển
Điều khiển
Chỉ định
Điều khiển
Điều khiển
Yờu cầu
Hướng dẫn
Yờu cầu
Chỉ định
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn
I. ễn và kiểm tra hỏt:
1. ễn hỏt bài hỏt: Ca- chiu- sa.
- GV hỏt mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.
- Bắt điệu cho cả lớp hỏt lại bài hỏt cú nhạc đệm từ 2 lần .
- Hỏt tốp cú lĩnh xướng
- Giới thiệu bài hỏt Nga cho HS theo dừi
2. ễn hỏt bài hỏt: Tiếng ve gọi hố.
( Bài hỏt đó ụn kỹ từ tiết trước y/c HS hỏt luụn)
- Bắt điệu cho cả lớp hỏt lại bài hỏt cú nhạc đệm từ 1-3 lượt.
- Gọi cỏ nhõn và tổ nhúm lờn trỡnh bày bài hỏt cú phụ hoạ. Kết hợp đỏnh nhịp 2/4.
- Cho Hs nghe bài hỏt khỏc về mựa hố.
II. ễn và kiểm tra TĐN:
? Hóy - Đàn giai điệu từng bài sau đú cho HS đọc nhạc thuần thục từng bài.
? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN 8, 9, 1 ? Sau đú gừ tiết tấu đú?
-Tập gừ tiết tấu trờn cho thuần thục
- Đọc lại từng bài TĐN chớnh xỏc về cao độ, trường độ.
- Kiểm tra 1 số cỏ nhõn
- Chuẩn bị cỏc nội dung của chương trỡnh:
+ 8 Bài hỏt và 9 bài TĐN
+ 4 nhạc sĩ lớn.
+ Nhạc lớ và cỏc nội dung khỏc của ÂNTT.
- Tiết sau ụn tập cuối năm ,sau đú kiểm tra kết thỳc chương trỡnh ÂN 7.
Ghi bài
Lắng nghe
Thực hiện
Lắng nghe
Trỡnh bày
Thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện theo yờu cầu
Viết tiết tấu và luyện gừ tiết tấu chớnh xỏc
Thực hiện
Trỡnh bày
Ghi nhớ và thực hiện.
Thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tiết: 35
Kiểm tra học kì II
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm vững tổng hợp các kiến thức từ tiết 1 đến tiết 14.
Vận dụng tốt các kiến thức đó vào các bài tập. Biểu diễn tốt các bài hát đã học.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát đơn ca.
Kiểm tra đánh giá kết quả học kì I.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Đàn Organ.
III. Nội dung kiểm tra:
1. Kiểm tra hát:
- Bốc thăm một trong các bài hát đã học.
2. Hình thức:
- Hát đơn ca ( GV gọi theo danh sách)
3. Yêu cầu:
- Hát thuộc lời ca.
- Hát to, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái tình cảm.
- Biểu diễn đơn giản ( khuyến khích những em biểu diễn sáng tạo, phù hợp với nội dung bài hát).
Chú ý: Tuỳ theo mức độ thể hiện của học sinh mà cho điểm phù hợp.
Kiểm tra 15 phút
Đề 
 Câu 1:
 Định nghĩa nhịp 4/4? (3 điểm)
 So sánh nhịp 4/4 và 2/4? (3 điểm)
Câu 2:
 Cách đánh nhịp 4/4? (4 điểm)
Đáp án
Câu 1:
 Định nghĩa nhịp 4/4: Trong mỗi ô nhịp có 4 phách, mỗi phách tơng ứng hình nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách thứ ba mạnh vừa, phách thứ t nhẹ.
So sánh nhịp 4/4 và 2/4
 Giống nhau: 
 Mỗi phách tơng ứng hình nốt đen.
 Phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.
Khác nhau:
Nhịp 4/4
 Trong mỗi ô nhịp có 4 phách. Phách thứ ba mạnh vừa, phách thứ t nhẹ.
Nhịp 2/4
 Trong mỗi ô nhịp có 2 phách.
Câu 2: Cách đánh nhịp 4/4
 Hình vẽ Thực tế
 4 4
 2 3 2 3
 1 1
Nội dung 1
? Đoạn trích “Lên đàng” ví dụ 1 ở sgk, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách?
- 3 phách.
? Đoạn trích “Khăn quàng thắm mãi vai em” ví dụ 1 ở sgk, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách?
- Nửa phách.
 Nội dung 2
? Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy?
- Nhịp 4/4.
? Về cao độ?
- Đồ – Rê - Mi – Pha – Son – La – Si.
? Về trờng độ?
- Có các hình nốt đen, móc đơn, trắng có chấm dôi, đen có chấm dôi.
? Bài TĐN đợc chia làm mấy câu?
- 4 câu.
? Xuất hiện dấu lặng gì?
- Lặng đen.
	? Có khung gì?
	- Khung thay đổi: 1 2
hình thức lên lớp
GV phải đầy đủ dụng cụ trớc khi lên lớp.
Tiến trình lên lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Am Nhac 7.doc