Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Xuân Hương

Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Xuân Hương

I. Mục tiêu

- Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát.

- Các em phân biệt sự khác nhau của 2 đoạn qua cảm nhận bài hát.

- Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.

- Qua nội dung bài hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến hoà bình và tháng năm đi học, từ đó chăm ngoan học tập góp 1 phần bảo vệ hoà bình chung của nhân loại.

II. Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.

- Đài và đĩa bài hát mẫu.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

GV ghi bảng

GV giới thiệu

GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

GV thực hiện

GV hướng dẫn

GV hướng dẫn hát từng câu cho đến hết bài.

GV lưu ý

GV hướng dẫn

GV chỉ huy

GV yêu cầu hs đọc bài sgk và tỡm hiểu về õm nhạc trong cuộc sống.

4. Củng cố

5. Nhận xét

Nêu sơ lược về nghệ thuật âm nhạc?

Xác định nhiệm vụ môn học?

Kiểm tra, đánh giá và nhận xét.

Học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

Giới thiệu chung:

Trên thế giới còn có biết bao trẻ em đang sống trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa. Khát vọng hoà bình luôn có trong trái tim mỗi con người. Các em đang sống trong hoà bình vậy đừng quên những bạn nhỏ còn chịu thiệt thòi và hãy sống, học tập yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau bảo vệ hoà bình. Bài hát các em học hôm nay củng thể hiện khát vọng ấy.

Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ.

Treo bảng phụ bài hát rồi yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các kí hiệu

có trong bản nhạc.

Chia bài hát thành các câu nhỏ.

Hát mẫu hoặc dùng băng cho HS nghe sau đó luyện thanh cho HS.

 Mẫu: C D E D C D E D C

Dạy-học hát với phương pháp

truyền khẩu từng câu rồi móc xích cho đến hết bài

Lưu ý:

- Cần hướng dẫn chi tiết ở đoạn chuyển giọng.

- Các chỗ ngân dài:

- Tính chất 2 đoạn khác nhau.

- Luyến 2 nốt: lá.

- Chú ý: Binh, quả cầu, xiết bao, bao gắn bó .

Cần thị phạm cụ thể minh hoạ và hướng dẫn HS những chổ khó này.

Luyện hát cho HS theo các cách sau:

- Hát kết hợp gõ phách.

- Lĩnh xớng Đ1, đồng thanh Đ2.

- Chia các nhóm thi đua.

Tiếp tục lu ý sửa sai.

Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.

Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.

*Bài đọc thêm:âm nhạc ở quanh ta

GV yờu cầu hs đọc bài và tỡm hiểu về õm nhạc trong cuộc sống.

HS trỡnh bày bài hỏt

Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK.

 Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học?

Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.

HS thực hiện

HS nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu.

HS quan sát nhận xét:

-Bài hát viết ở nhịp 2/4, có 2 đoạn.

-Đoạn 1 có 2 câu, mỗi câu 8 nhịp.

- Đoạn 2 có 2 câu mỗi câu 8 nhịp

-Bài sử dụng chuyển giọng từ d moll sang D maj.

-Bài có dấu quay lại và khung thay đổi.

HS nghe và cảm nhận

HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.

Từng nhóm hát.

Nửa lớp hát.

Cả lớp hát.

Từng cá nhân hát.

HS luyện hát sửa sai theo hướng dẫn của GV.

Toàn lớp hát cả bài.

Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.

HS đọc bài và nghe gv thuyết trỡnh về õm nhạc.

hs trỡnh bày

HS ghi nhớ, và ghi bài vào vở.

 

doc 91 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 6 tháng 09 năm 2012
 Tiết 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS 
 Học bài hát : Quốc ca
 Nhạc và lời: Văn Cao
I. Mục tiêu
HS làm quen đặc thù môn học, bước đầu hiểu sơ lược về môn học.
Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát Quốc ca.
HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của lời ca của bài hát qua đó giáo dục HS về tinh thần dân tộc, biết sống và học tập tốt xứng đáng với cha ông đã ngã xuống cho hoà bình và hạnh phúc hôm nay.
II. Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
GV ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc bài
Nêu câu hỏi tìm hiểu bài
GV thực hiện
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV hướng dẫn
Nêu câu hỏi
3. Củng cố và dặn dò
Điểm danh và ghi sỹ số HS. 
I. Giới thiệu môn Âm nhạc trong trường THCS
Yêu cầu HS đọc hiểu bài và trả lời các câu hỏi qua gợi ý.
- ÂN là gì?
- Tác dụng của nó với con người?
- Cần làm gì để nghe và hiểu AN?
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp. Là thứ ngôn ngữ thông dụng và dễ hiểu.
ÂN mang tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ động viên, sự liên tưởng, sự hoà nhập cộng đồng và phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo.
Cần tiếp xúc thường xuyên với AN: học tập, nghiên cứu, nghe và cảm nhận,làm các bài tập sáng tạo.
Nghe tác phẩm ÂN có lời và không lời.
Giới thiệu về môn học: có 3 phân môn trong ch/trình ÂN THCS.
- Học hát: học 8 bài (cả năm)
- Nhạc lí-TĐN: làm quen các ký hiệu ghi chép nhạc và một số lý thuyết ÂN đơn giản - đọc 9 bài TĐN (Thể hiện các ký hiệu ghi chép nhạc bằng âm thanh.)
- Âm nhạc thờng thức: Tìm hiểu về Các danh nhân ÂN thế giới và Việt Nam, nghe các ca khúc tiêu biểu của họ.Tìm hiểu ÂN dân gian của Việt Nam.
II. Học bài hát Quốc ca
Mở đài cho HS nghe bài mẫu, hướng dẫn HS nghe và tìm ra các lỗi sai.
Lưu ý: 
- Các chữ: cứu, dồn, hồn nước, chen khúc, xây xác, sa trường. 
- Các chỗ cần ngân dài.
- Tiết tấu móc giật.
- Không có chỗ nào luyến.
Thực hiện luyện hát cho HS theo các cách sau:
- Hát kết hợp gõ phách.
- Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lưu ý sửa sai.
Nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát?
 Đã là người VN thì phải biết Quốc ca VN. Đó là tinh thần, ý chí là lý tởng để phấn đấu học tập vươn lên của dân tộc. Là HS lại càng cần phải thấm nhuần điều đó để chúng ta tiếp nối cha ông xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN thân yêu.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Nêu khái quát nội dung vừa tìm hiểu về bộ môn ÂN.
 Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học
Đọc hiểu bài theo yêu cầu của GV.
Trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
Nghe giảng và ghi chép bài.
Nghe các tác phẩm minh hoạ và cảm nhận.
Tìm hiểu qua SGK
Ghi chép bài. 
Nghe và phát hiện các lỗi sai. Cả lớp hát.
HS ghi bài
HS nghe và cảm nhận
Từng cá nhân hát.
HS luyện hát và lưu ý sửa sai theo hướng dẫn của GV.
HS thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hướng dẫn.
Trả lời câu hỏi.
Ghi chép bài đầy đủ
Hát toàn bài.
Lu ý sửa sai.
Trả lời câu hỏi.Toàn lớp hát cả bài.
HS ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
Ngày 06 tháng 09 năm 2012
 Tiết 2 : Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
	Bài đọc thờm:Âm nhạc ở quanh ta
I. Mục tiêu
Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát.
Các em phân biệt sự khác nhau của 2 đoạn qua cảm nhận bài hát.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
Qua nội dung bài hướng dẫn các em đến tình cảm yêu mến hoà bình và tháng năm đi học, từ đó chăm ngoan học tập góp 1 phần bảo vệ hoà bình chung của nhân loại.
II. Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
Đài và đĩa bài hát mẫu.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV ghi bảng 
GV giới thiệu
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn hát từng câu cho đến hết bài.
GV lưu ý 
GV hướng dẫn
GV chỉ huy
GV yờu cầu hs đọc bài sgk và tỡm hiểu về õm nhạc trong cuộc sống.
4. Củng cố
5. Nhận xét
Nêu sơ lược về nghệ thuật âm nhạc?
Xác định nhiệm vụ môn học?
Kiểm tra, đánh giá và nhận xét. 
Học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
Giới thiệu chung:
Trên thế giới còn có biết bao trẻ em đang sống trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa. Khát vọng hoà bình luôn có trong trái tim mỗi con người. Các em đang sống trong hoà bình vậy đừng quên những bạn nhỏ còn chịu thiệt thòi và hãy sống, học tập yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau bảo vệ hoà bình. Bài hát các em học hôm nay củng thể hiện khát vọng ấy.
Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ.
Treo bảng phụ bài hát rồi yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các kí hiệu 
có trong bản nhạc. 
Chia bài hát thành các câu nhỏ.
Hát mẫu hoặc dùng băng cho HS nghe sau đó luyện thanh cho HS.
 Mẫu: C D E D C D E D C
Dạy-học hát với phương pháp 
truyền khẩu từng câu rồi móc xích cho đến hết bài
Lưu ý: 
Cần hướng dẫn chi tiết ở đoạn chuyển giọng.
- Các chỗ ngân dài: 
- Tính chất 2 đoạn khác nhau.
- Luyến 2 nốt: lá.
- Chú ý: Binh, quả cầu, xiết bao, bao gắn bó..
Cần thị phạm cụ thể minh hoạ và hướng dẫn HS những chổ khó này.
Luyện hát cho HS theo các cách sau:
- Hát kết hợp gõ phách.
- Lĩnh xớng Đ1, đồng thanh Đ2.
- Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lu ý sửa sai.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.
*Bài đọc thờm:õm nhạc ở quanh ta
GV yờu cầu hs đọc bài và tỡm hiểu về õm nhạc trong cuộc sống.
HS trỡnh bày bài hỏt
Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
HS thực hiện
HS nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu.
HS quan sát nhận xét:
-Bài hát viết ở nhịp 2/4, có 2 đoạn.
-Đoạn 1 có 2 câu, mỗi câu 8 nhịp.
- Đoạn 2 có 2 câu mỗi câu 8 nhịp
-Bài sử dụng chuyển giọng từ d moll sang D maj.
-Bài có dấu quay lại và khung thay đổi.
HS nghe và cảm nhận
HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
Từng nhóm hát.
Nửa lớp hát.
Cả lớp hát.
Từng cá nhân hát.
HS luyện hát sửa sai theo hướng dẫn của GV.
Toàn lớp hát cả bài.
Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.
HS đọc bài và nghe gv thuyết trỡnh về õm nhạc.
hs trỡnh bày
HS ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
 Ngày 14 tháng 9 năm 2012
 Tiết 3 : Ôn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
 Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh
 Các ký hiệu âm nhạc
I. Mục tiêu:
Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát.
Các em tiếp tục biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm của bài.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
Nắm vững các thuộc tính của âm thanh và làm quen với các ký hiệu âm nhạc, vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ các ký hiệu âm nhạc, tranh ảnh minh hoạ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV ghi bảng 
GV giới thiệu
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV lưu ý 
GV hướng dẫn
4. Củng cố
GV chỉ huy
5. Nhận xét
Điểm danh và ghi sỹ số HS.
Em hãy biểu diễn bài hát?
Phát biểu cảm nhận về nội dung của bài hát?
Kiểm tra và đánh giá HS.
I. Ôn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
Nêu rõ yêu cầu và hướng dấn HS thảo luận theo nhóm:
- Thuộc và đúng bài.
- Diễn cảm:đúng sắc thái, 
Kiểm tra theo nhóm, đánh giá nhận xét khích lệ HS.
Tiếp tục k/tra một số cá nhân.
Yờu cầu toàn thể HS hát lại toàn bài một vài lần.
II. Nhạc lí:
1. Những thuộc tính của âm thanh
Giới thiệu khái quát về âm nhạc sau đó yêu cầu HS đọc hiểu bài và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
Có mấy loại âm thanh?
Âm thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính?. Những thuộc tính đó như thế nào?.
Hướng dẫn và gợi ý để HS trả lời các câu hỏi.
Cần thị phạm minh hoạ các đặc trưng của các thuộc tính để củng cố thêm cho HS 
Giới thiệu và hướng dẫn:
+ Các ký hiệu ghi cao độ: 
Đọc: đô, rê, mi, pha, xon, la, xi
K/hiệu: C, D, E, F, G, A, B
+ Ký hiệu về khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ // và cách đều nhau, ngoài ra còn có những dòng kẻ phụ trên và dưới.
+ Ký hiệu về khoá nhạc: Có nhiều loại khoá nhạc: khoá pha, đô. nhng thông dụng nhất là khoá Sol:
+ Vị trí nốt nhạc trên khuông: Giới thiệu từ nốt G nằm trên dòng kẻ 2, lần lợt ta tìm được các vị trí nốt nhạc còn lại theo thứ tự liền bậc đi lên hoặc đi xuống
Lưu ý sửa sai:
 yêu cầu cả lớp đứng dậy tại chổ biểu diễn lại bài hát.
Yêu cầu nhắc lại các kiến thức vừa học.Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: Học thuộc vị trí các nốt nhạc trên khuông?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học.
HS thực hiện 
HS ghi bài
Nghe hướng dẫn.
Thảo luận theo nhóm.
Biểu diễn theo nhóm và nghe nhận xét của GV.
Nghe giới thiệu và đọc hiểu bài theo yêu cầu.
- Có 2 loại âm thanh: Đó là âm thanh có và không phân biệt độ cao, thấp, trầm, bổng.
- Có 4 thuộc tính: 
- Cao độ: độ cao thấp của âm thanh ÂN.
- Trường độ: độ ngân dài ngắn của ÂT ÂN.
- Cường độ: mạnh nhẹ.
- Âm sắc: màu sắc của ÂT ÂN.
Nghe, quan sát SGK và ghi chép bài đầy đủ Ghi chép chính xác ký hiệu cao độ.
Ghi chép chính xác ký hiệu khuông nhạc, khoá son.
Xác định đúng vị trí các nốt nhạc.
Sửa sai.
Toàn lớp hát cả bài theo h/dẫn của GV.
Nhắc lại kiến thức.
HS ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
 Ngày 15 tháng 9 năm 2012
 Tiết 4: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
 Tập đọc nhạc số 1
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các kí hiệu ghi trường độ, làm tốt các bài tập liên quan về trường độ.
Đọc đúng chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN, ghép lời tốt.
Thuộc được các vị trí nốt trên khuông.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
Bài tập về trường độ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV ghi bảng 
GV giới thiệu
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hỏi
5. Nhận xét
Điểm danh và ghi sỹ số HS.
Hãy xác định tên các nốt nhạc trên khuông?. 
Kiểm tra, đánh giá và nhận xét.
1. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
Trường độ là một thuộc tính cơ bản của âm thanh. Vậy kí hiệu của nó như thế nào?.
- Có 5 loại kí hiệu hình nốt cơ bản như sau:
 + Hình nốt tròn
 + Hình nốt trắng
 + Hình nốt đen
 + Hình nốt móc đơn
 + Hình nốt móc kép
- Quan hệ giữa các hình nốt: 
+ Cách ...  gõ phách.
 - Nhóm 1 đọc TĐN, nhóm 2 ghép lời và ngợc lại.
 - Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lu ý sửa sai.
Giới thiệu chuyển tiếp nội dung bài dạy.
Giảng giải, gợi mở, giới thiệu đến HS hệ kiến thức về những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc:
- Dấu nối dùng để liên kết trờng độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
-Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ.
-Dấu nhắc lại
-Dấu quay lại
-Khung thay đổi
Đọc và ghép theo hớng dẫn của GV.
Thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hớng dẫn.
Đọc hiểu bài và lắng nghe giảng bài.
Ghi chép bài đầy đủ.
Ví dụ:
Ghi chép bài đầy đủ.
Giữ trật tự chung.
4. Củng cố.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.
Toàn lớp đọc ghép.
5. Giao bài và nhận
 xét.
Hớng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: Đặt lời mới cho bài TĐN vừa học, chủ đề tự chọn.?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.
Ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2007 .
 Tiết 28: Tập đọc nhạc số9: Ngày đầu tiên đi học.
 ÂNTT: Nhạc sỹ Văn Chung và bài hát “Lựơn tròn, lợn khéo”
Mục tiêu:
 - Đọc đúng chính xác cao độ và trờng độ của bài TĐN, ghép lời tốt.
 - Thuộc đợc các vị trí nốt trên khuông.
HS làm quen Nhạc sỹ Văn Chung, nắm vững sơ lợc cuộc đời sự nghiệp của ông.
Đợc nghe và cảm nhận về bài hát: “Lợn tròn, lợn khéo”
Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
Đàn Organ.
Bài tập về cảm nhận.
Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định tổ chức.
Điểm danh và ghi sỹ số HS.
LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học.
Kiểm tra bài cũ.
Em hãy biểu diễn bài hát “Tia nắng, hạt ma”
Kiểm tra và đánh giá HS.
Trật tự.
3. Bài mới. 
- Hđ1: Dạy-học tập đọc nhạc số 9
+ Giới thiệu bài TĐN số 9
 + Học TĐN
Giới thiệu chung.
Giới thiệu TĐN số 9: Là một đoạn nhạc mà chúng ta đã học hát trong chơng trình ở lớp 6. Đó là bài Ngày đầu tiên đi học.
Quan sát và nhận xét TĐN số 9?
Hớng dẫn luyện thanh. (Dịch giọng sang dur). 
 Thang âm C dur.
 C D E F G A B C
 Hớng dẫn luyện âm hình tiết tấu cơ bản.
Dạy đọc bài TĐN: Đàn từng tiết nhạc(Dịch giọng sang ), mỗi tiết nhạc 3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọcbài, lần lợt cho đến hết.
 Tiếp tục h/dẫn HS ghép lời: Theo lời GV tự đặt:
 “Và mùa xuân theo về, đàn én chao én lợn, bao lộc non chồi biếc, hoa lá đùa yêu thơng. 
Nghe hớng dẫn.
Quan sát và trả lời:
- Nhịp 2/4, có nốt đen, nốt đơn, lặng đơn, lặng đen. 
- Có thêm nốt B thấp ở dới dòng kẻ phụ thứ nhất phía dới.
- Đoạn nhạc chia làm 2 câu, viết ở giọng C dur.
Luyện thanh và âm hình cơ bản theo h/dẫn.
Đọc và ghép theo hớng dẫn của GV.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Luyện đọc.
- Hđ2: ÂNTT.
 + Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sỹ Văn Chung.
Bài hát“Lợn tròn, lợn khéo”
 Mừng mùa xuân đã về, đàn em vui đến trờng, chăm học, ngoan, lễ phép, cô yêu, cô mến thơng.” Yêu cầu HS khá ghép trớc.
 Ghép lời theo đàn cho tập thể. 
Lu ý sửa sai:
Luyện đọc cho HS theo các cách sau:
 - Đọc kết hợp gõ phách.
 - Nhóm 1 đọc TĐN, nhóm 2 ghép lời và ngợc lại.
 - Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lu ý sửa sai.
Dẫn dắt chuyển nội dung.
Yêu cầu HS đọc hiểu bài và trả lời câu hỏi. Em hãy nêu sơ lợc về cuộc đời sự nghiệp của nhạc sỹ Văn Chung?.
- Tên thật: Mai Văn Chung, bút danh  (1914-1984).
- Quê: Phù Tiên, Hng Yên.
- Là lớp nhạc sỹ đầu tiên của nền Âm Nhạc mới Việt Nam.
- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng: 
 - Ông còn là một nhạc sĩ của tuổi thơ với những ca khúc nh Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rớc đèn, Lợn tròn, lợn khéo
Vừa hỏi vừa gợi ý để HS tìm hiểu bài, cần thị phạm những đoạn tp tiêu biểu của ông.
Mở đài có bài mẫu cho học sinh nghe.
Qua bài hát phân tích sơ lợc để HS cảm nhận.
Thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hớng dẫn.
Đọc hiểu bài và lắng nghe giảng bài.
Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV.
Ghi chép bài đầy đủ.
Nghe tác phẩm.
Chú ý và cảm nhận
4. Củng cố.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS đọc lại toàn bài.
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài TĐN.
Toàn lớp đọc ghép.
Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.
5. Giao bài và nhận
 xét.
Hớng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: Đặt lời mới cho bài TĐN vừa học, chủ đề tự chọn.?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2007.
 Tiết 29: Học hát bài: “Hô-la-hê, Hô-la-hô”
 Dân ca Đức
 Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vơng
Mục tiêu:
Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát 
lĩnh xớng, hát đối đáp.
Qua nội dung bài giáo dục các em biết đợc niềm vui khi đợc cắp sách đến trờng từ 
 đó liên hệ bản thân phải kiên trì chịu khó, không nản chí và lùi bớc trớc thử thách.
 Luôn cố gắng phấn đấu vơn lên trong học tập cũng nh trong cuộc sống.
Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
Đàn Organ.
Đài và đĩa bài hát mẫu.
Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định tổ chức.
Điểm danh và ghi sỹ số HS.
LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học.
Kiểm tra bài cũ.
Nêu những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc? (Qua bảng phụ)
Kiểm tra, đánh giá và nhận xét.
Trật tự.
Xung phong xây dựng bài.
3. Bài mới.
- Hđ1: Dạy và học hát bài: “Hô-la-hê, Hô-la-hô”.
 +Giới thiệu và nhận xét bài hát.
Giới thiệu chung.
Là một bài hát mang âm hởng dân ca của nớc Đức xa xôi. Kể về niềm vui của các bạn nhỏ khi đợc đến trờng, đợc vui chơi học tập.
Hôm nay chúng ta học 1 bài hát nh thế, đó là bài: “Hô-la-hê, Hô-la-hô”. 
Treo bảng phụ bài hát rồi yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các kí hiệu có trong bản nhạc.
Tiếng hô-la-hê, Hô-la-hô là những từ đệm giống nh thờng gặp trong dân ca Việt Nam nh: í a tình tang 
Chia bài hát thành các câu nhỏ. Có 4 câu, mỗi câu có 3 tiết nhạc.
Bật đĩa nhạc có bài mẫu cho HS nghe và cảm nhận sau đó luyện thanh cho HS.
Giữ trật tự chung
Nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu.
Ghi chép bài.
Quan sát nhận xét:
-Bài hát viết ở nhịp 2/4, có 1 đoạn, 1 lời, 4 câu
 -Bài không sử dụng dấu luyến, dấu nối.
 - Bài hát vừa phải.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Dạy-học hát
+ Luyện hát
 + Giáo dục:
Mẫu: C D E D C D E D C
 Dạy-học hát với phơng pháp 
truyền khẩu từng câu rồi móc
xích cho đến hết bài
Lu ý: 
- Các chỗ liền nốt đi lên 
- không luyến 2 nốt.
- Tiết tấu chổ nhanh chổ chậm.
Cần thị phạm cụ thể minh hoạ và hớng dẫn HS những chổ khó này.
Luyện hát cho HS theo các cách sau:
- Hát kết hợp gõ phách.
- Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lu ý sửa sai.
Kiểm tra nhóm và các cá nhân.
Giáo dục:
Qua nội dung bài giáo dục các em biết đợc niềm vui khi đợc cắp sách đến trờng từ đó liên hệ bản thân phải kiên trì chịu khó, không nản chí và lùi bớc trớc thử thách. Luôn cố gắng phấn đấu vơn lên trong học tập cũng nh trong cuộc sống.
Nghe và cảm nhận
Luyện thanh theo hớng dẫn của GV
Từng nhóm hát.
Nửa lớp hát.
Cả lớp hát.
Từng cá nhân hát.
Luyện hát và lu ý sửa sai theo hớng dẫn của GV.
Thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hớng dẫn.
Ghi nhớ và ghi bài vào vở.
4. Củng cố.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.
Hớng dẫn về nhà đọc bài đọc thêm.
Toàn lớp hát cả bài.
5. Giao bài và nhận
 xét.
Hớng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.
Ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2007.
 Tiết 30: Ôn tập bài hát: “Hô-la-hê, Hô-la-hô”
 Tập đọc nhạc số 10: “Con kênh xanh xanh”
Mục tiêu:
Các em tiếp tục biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm của bài.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát 
lĩnh xớng, hát đối đáp.
 - Đọc đúng, chính xác cao độ và trờng độ của bài TĐN 10. Ghép lời tốt.
 - Thuộc đợc các vị trí nốt trên khuông.
Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
Đàn Organ.
Bài tập về đặt lời mới.
Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định tổ chức.
Điểm danh và ghi sỹ số HS.
LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học.
Kiểm tra bài cũ.
Em hãy biểu diễn bài hát?
Phát biểu cảm nhận về nội dung của bài hát?
Kiểm tra và đánh giá HS.
Trật tự.
3. Bài mới.
Hđ1: Ôn tập bài hát: “Hô-la-hê, Hô-la-hô”
- Hđ2: Dạy-học tập đọc nhạc số 10
+ Giới thiệu bài TĐN số 10.
Giới thiệu chung.
Nêu rõ yêu cầu và hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm:
- Thuộc và đúng bài.
- Diễn cảm: đúng sắc thái, 
- Kết hợp vận động phụ hoạ.
Kiểm tra theo nhóm, đánh giá nhận xét khích lệ HS.
Tiếp tục k/tra một số cá nhân.
Đệm đàn cho toàn thể HS hát lại toàn bài một vài lần.
Giới thiệu chuyển tiếp nội dung bài dạy.
Giới thiệu TĐN số 10: Là 1 đoạn trích trong bài hát ngắn gọn, dễ hát: Con kênh xanh xanh, là bài hát của nhạc sĩ Ngô Huỳnh.
Quan sát và nhận xét TĐN số 10?
Hớng dẫn luyện thanh. (Dịch giọng sang dur). 
Thang 7 âm C dur.
 C D E F G A B C
Nghe hớng dẫn.
Thảo luận theo nhóm.
Biểu diễn theo nhóm và nghe nhận xét của GV.
Quan sát và trả lời:
- Nhịp 3/4, có nốt trắng, đen.
- Bài có sử dụng dấu quay lại.
- Bài nhạc chia làm 2 câu, 2 lời viết ở giọng C dur. 
- Luyện thanh và âm hình cơ bản theo h/dẫn.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Học đọc TĐN.
+ Luyện đọc.
Hớng dẫn luyện âm hình tiết tấu cơ bản.
Dạy đọc bài TĐN: GV đàn từng câu (dịch giọng sang dur ),
Mỗi câu 3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc bài, lần lợt cho đến hết.
Tiếp tục h/dẫn HS ghép lời:
 Yêu cầu HS khá ghép trớc.
 Ghép lời theo đàn cho tập thể.
Lu ý sửa sai:
Luyện đọc cho HS theo các cách sau: - Đọc kết hợp gõ phách.
 - Nhóm 1 đọc TĐN, nhóm 2 ghép lời và ngợc lại.
 - Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lu ý sửa sai.
Đặt lời mẫu và tập hát theo lời mẫu cho sinh động
Hớng dẫn HS làm dạng bài tập đặt lời mới cho tập đọc nhạc.
Kiểm tra và đánh giá chung.
Luyện thanh và âm hình cơ bản theo h/dẫn
Đọc và ghép theo hớng dẫn của GV.
Thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hớng dẫn.
Ghi chép bài đầy đủ.
Giữ trật tự chung.
4. Củng cố.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.
Toàn lớp đọc ghép.
5. Giao bài và nhận
xét.
Hớng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: Đặt lời mới cho bài TĐN vừa học, chủ đề tự chọn?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.
Ghi nhớ, và ghi bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Am nhac 6.doc