Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên

1. MỤC TIÊU

 1.1/ Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và biết được tác giả của bài hát, kể được tên vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Tuyên

 1.2/ Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca , làm được các bài tập trong SGK

 1.3/ Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, luôn có tinh thần đoàn kết.

2. TRỌNG TÂM

 -Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

3. CHUẨN BỊ

 3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.

 3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.

4. TIẾN TRÌNH

 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện

 Lớp 6a1: Tổng số Vắng .

 Lớp 6a2: Tổng số Vắng .

 4.2/ Kiểm tra miệng:

Câu hỏi: Trình bày bài hát Quốc ca ?

 4.3/ Bài mới:

 

doc 74 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/9 
Tuần kiểm tra: 9
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC
Thời gian: 45 phút
1/ MỤC TIÊU
 -Kiến thức: HS biết hát bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ, biết tác giả của bài hát.
 -Kĩ năng: HS hát đúng bài hát và biểu diễn.
 -Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, luôn lạc quan yêu đời, tin yêu vào cuộc sống, có ý thức hơn trong học tập.
2/ ĐỀ KIỂM TRA
	Câu hỏi: (10đ) Bốc thăm bài hát Vui bước trên đường xa, Tiếng chuông và ngọn cờ?
3/ ĐÁP ÁN 
-Giới thiệu 2đ
-Thuộc lời 4đ
-Biểu diễn tốt 4đ
4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
Lớp
Số HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
TL
SL
TL
SL
TL
SL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6a1
34
..
..
..
..
..
..
.
..
..
..
..
..
6a2
36
..
..
..
..
..
..
.
..
..
..
..
..
Cộng
70
..
..
..
..
..
..
.
..
..
..
..
..
* Đánh giá kết chất lượng bài kiểm tra và đề kt.
 -Ưu điểm: .
	 -Tồn tại: ..
 -Nguyên nhân tồn tại.
 -Hướng khắc phục:
Bài mở đầu-Tiết: 1 
Tuần dạy: 1.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT QUỐC CA
1. MỤC TIÊU
	1.1/ Kiến thức: HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc, biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS, biết được tên tác giả của bài hát Quốc ca, biết được vai trò của Hồ chủ tịch trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
	1.2/ Kĩ năng: HS hát thuần thục hơn bài Quốc ca, hát đúng nhịp độ và tính chất của bài 
	1.3/ Thái độ: HS chuẩn bị tư thế sẵn sàng để học tập môn âm nhạc, có ý thức thái độ đúng mực khi hát Quốc ca và biết noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2. TRỌNG TÂM
	-Học hát bài Quốc ca.
3. CHUẨN BỊ
	3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
4. TIẾN TRÌNH
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 6a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 6a2: Tổng sốVắng.
 4.2/ Kiểm tra miệng: Thông qua
 4.3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giới thiệu bài
-GV: Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu một bộ môn rất hấp dẫn, không chỉ riêng đối với giới trẻ mà tất cả mọi người đều yêu thích bộ môn này, đó chính là âm nhạc. 
Bài mở đầu, chúng ta cùng tìm hiểu về môn học Âm nhạc ở trường THCS, sau đó chúng ta cùng nhau tập và hát lại bài Quốc ca.
HĐ 1: Tìm hiểu phân môn Âm nhạc
-GV cho HS thời gian là 4p để nghiên cứu âm nhạc là gì và tác dụng của âm nhạc đến đời sống con người .
-HS nghiên cứu
-GV chỉ định hs trình bày âm nhạc là gì
- HS trình bày
-GV bổ sung
-Vài HS nhắc lại
-HS ghi chép
-GV chỉ định vài học sinh lên bảng trình bày lại nội dung giáo viên cùng các bạn HS khác vừ nhắc.
-HS thực hiện
HĐ 2: Tập hát
-GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Quốc ca.
-HS lắng nghe
-GV hát mẫu
-HS lắng nghe
-GV phân tích bài
-HS nghe và ghi chép
-GV giới thiệu sơ lược về nhịp, giọng, âm hình tiết tấu.
-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất hai lần
-HS nghe và hát theo ở lần 3
-GV đàn
-HS hát theo
-Các câu còn lại thực hiện tương tự cho đến hết bài.
***HT TG ĐĐ HCM
-GV: Vì sao bài hát tiến quân ca trở thành Quốc ca
-HS trả lời
-GV Bác Hồ là người hi sinh cả cuộc đời cho nhân dân cho dân tộc. Bác có những đóng góp vô cùng lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Chính vì vậy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, lời đề nghị của Bác lấy bài Tiến quân ca làm Quốc ca Việt Nam đã được Quốc hội và nhân dân đồng tình
I. giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS
-Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh giọng hát và âm thanh của nhạc cụ.
-Âm nhạc có tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người.Âm nhạc có thể làm cho con người cảm thấy vui, buồn. âm nhạc còn là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần cho con người. Âm nhạc còn giúp phát triển khả năng nghe, phát triển tư duy.
 Cần thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc.
 Ở trường THCS môn âm nhạc gồm có 3 phân môn.
 Học hát
 Nhạ lí, tập đọc nhạc
 Âm nhạc thường thức.
II. Học hát quốc ca
 -Nhịp 4/4
 -Giọng Son trưởng
 -Âm hình tiết tấu chủ yếu là nốt đen và nốt móc đơn
 -Trong bài có dấu nối, dấu lặng đen, lặng kép, quay lại, khung thay đổi.
 -Hóa biểu đầu dòng có 1 dấu Pha thăng.
 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài Quốc ca?
 	- Đáp án: HS trình bày
 4.5/ Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Quốc ca?
 	+Tì
m băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ trong bài TĐN số 1
*GV nhận xét tiết học 
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc..
Bài 1-Tiết: 2 
Tuần dạy: 1.
HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
1. MỤC TIÊU
	1.1/ Kiến thức: HS nắm được nội dung bài hát, biết hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và biết được tác giả của bài hát, kể được tên vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Tuyên
	1.2/ Kĩ năng: HS có thể trình bày bài hát bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca, làm được các bài tập trong SGK 
	1.3/ Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu cuộc sống, yêu bạn bè, luôn có tinh thần đoàn kết.
2. TRỌNG TÂM
	-Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
3. CHUẨN BỊ
	3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
4. TIẾN TRÌNH
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 6a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 6a2: Tổng sốVắng.
 4.2/ Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi: Trình bày bài hát Quốc ca ?
 4.3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giới thiệu bài
-GV: Bài hát cánh én tuổi thơ bạn nào thuộc?
-HS trả lời
-GV: tác giả của bài hát là ai?
-HS trả lời
-GV: Chúng ta sẽ biết thêm một tác phẩm nữa của nhạc sĩ Phạm Tuyên qua bài học ngày hôm nay. Bài hát Tiêng chuông và ngọn cờ.
HĐ 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
-GV chỉ định HS trình bày sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên
-HS trình bày
-GV bổ sung
-HS lắng nghe và ghi chép
HĐ 2: Tập hát
-GV hát mẫu
-GV chỉ định HS nêu lên nội dung bài hát
-HS trình bày
-GV chỉ định HS chia đoạn
-GV bổ sung nếu sai và nhắc lại: -Bài chia làm 2 đoạn1-Từ đầu->Của ta; Đoạn 2 còn lại- Mỗi đoạn có 4 câu
-GV phân tích bài hát
-GV đàn và hát mẫu câu thứ nhất của đoạn 1 hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục.
-Các câu của đoạn 1 thực hiện tương tự cho hết đoạn
-Đọan 2 tương tự đoạn 1.
HĐ 3: Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm
-GV chỉ định HS đọc bài đọc thêm
-HS thực hiện
-Vài HS sinh khác thực hiện
-GV nêu tóm lại nội dung
I.Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
-NS Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi. Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc. Những ca khúc của ông rát quen thược với thiếu nhi như: Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên,Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội.
 Hưởng ứng phong trào Thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình. Năm 1985 ông cho ra đời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
II. học hát
-Nhịp2/4
-Giọng Dm chuyển qua D
-Trường độ: nốt trắng, đen, đơn, Dấu lặng đen
-Kí hiệu: Dấu thăng, giáng, bình, nhắc lại, khung thay đổi.
III. bài đọc thêm
 Âm nhạc ở quanh ta
 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Trình bày bài Tiếng chuông và ngọn cờ?
 	- Đáp án: HS trình bày
 4.5/ Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
 	+Tìm băng, đĩa nghe lại bài hát. Tập thể hiện bài hát theo đúng tình cảm của bài hát.
-Đối với nội dung tiết sau: Xem trước Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi âm nhạc.
*GV nhận xét tiết học 
5. RÚT KINH NGHIỆM.
1. Nộidung.....
2. Phươngpháp
 3. Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc..
Bài 1-Tiết: 3 
Tuần dạy: 
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÍ: -NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
-CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
1. MỤC TIÊU
 1.1/ Kiến thức: HS biết được các thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc.	
 1.2/ Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Tiếng chuông và ngọn cờ, thể hiện được sắc thái tình cảm khác nhau ở hai đoạn a. b. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, làm được các bài tập và câu hỏi SGK.
	1.3/ Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ năng âm nhạc.
2. TRỌNG TÂM
	-Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc
3. CHUẨN BỊ
	3.1/ GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới bài.
	3.2/ HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà.
4. TIẾN TRÌNH
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện
	Lớp 6a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 6a2: Tổng sốVắng.
 4. 2/ Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi: Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
Câu hỏi: Trình bày âm thanh có mấy loại thuộc tính?
 4.3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
-Giới thiệu bài:
-GV: Nếu hai vật cứng va chạm vào nhau thường có hiện tượng gì?
-HS trả lời
-GV: Tiếng động đó có phải là âm nhạc không?
-HS: Trả lời
-GV: Vậy là âm nhạc phải có đặc tính gì?
-HS trả lời
-GV: giới thiệu tên bài học
HĐ1: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
-GV chỉ những chỗ sai hay chỉ HS hát đ1ng theo tính chất của bài hát
-HS hát lại lần nữa
-GV chỉ định vài nhóm lên trình bày
-HS chỉ những chỗ sai,HS sửa
-GV sửa lại
-GV chỉ định vài HS lên trình bày
-HS trình bày
HĐ 2: Tìm hiểu nhạc lí
-GV chỉ định HS trình bày những thuộc tính của âm thanh
-HS trình bày
-GV bổ sung
-HS ghi chép lại
-GV chỉ định HS trình bày các kí hiệu âm nhạc
-HS trình bày: Kí hiệu ghi cao độ
 ĐÔ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI.
 -Khuông nhạc
 Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau, tạo nên 4 khe. Các dòng kẻ, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên. Ngoài ra còn có dòng kẻ phụ ở trên hay dưới khuông nhạc
 -Khóa là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa: Khóa son, fa, đô. Thông dụng nhất vẫn là khóa son.
-GV nhắc lại
-HS nghe và ghi chép
I.Ôn tập bài hát:Tiếng chuông và ngọn cờ
II.Nhạc lí:
 những thuộc tính của âm thanh
 Âm thanh co 2 loại: Một loại không có độ cao thấp, một loại có 4 thuộc tính
 -Cao độ
 -Trường độ
 -Cường độ 
 -Âm sắc
 Các kí hiệu âm nhạc:
 -Kí hiệu ghi cao độ
 ĐÔ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI.
 -Khuông nhạc
 Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau, tạo nên 4 khe. Các dòng kẻ, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên. Ngoài ra còn có dòng kẻ phụ ở trên hay dưới khuông nhạc
 -Khóa là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa: Khóa son, fa, đô. Thông dụng nhất vẫn là khóa son.
 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố
- Câu hỏi 1: Nhắc lại những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi âm nhạc.?
 	- Đáp án: Âm thanh có 2 loại: M ...  làm quen với nhạc sĩ mới, bài hát mới, được cung cấp thêm một số cách trình bày bài hát.
 -Kĩ năng: HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp, trình bày bài hát theo nhiều hình thức và đọc TĐN kết hợp gõ nhịp phách..
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, biết giữ gìn và phát huy các giá trị tinh thần to lớn của âm nhạc.
II. TRỌNG TÂM
	-ÂNTT: Nhạc sĩ nguyễn Xuân Khoát và bài hát lúa thu
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 6a2: Tổng sốVắng.
 2. Kiểm tra miệng: 
	-Câu hỏi: Trình bày bài TĐN số 10?
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn bài hát
*GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát 
 -GV sửa sai cho HS lần nữa
-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm như tiết trước đã phân công
-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày
-GV góp ý
-Những nhóm khác tiếp tục trình bày
HĐ2: Ôn TĐN
*GV đệm đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 10
-HS thực hiện
-GV chỉ định vài nhóm đọc lại và vỗ tay theo nhịp, phách
-GV chỉ định HS đọc lại bài TĐN số 10 theo cách mà GV đã dặn HS về nhà chuẩn bị.
-HS trình bày
HĐ3: Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát
-GV: chỉ định HS trình bày về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khóat
-HS trình bày
-GV chỉ định HS khác nhắc lại
-HS thực hiện
-GV nhắc lại
I. Ôn tập bài hát:
Hô la hê hô la hô
Dân ca: Đức
II. Ôn tậpTĐN số 10
Con kênh xanh xanh
Ngô Huỳnh
III. Âm nhạc thường thức
Sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát
Nguyễn Xuân Khoát: (1910 - 94), nhạc sĩ Việt Nam. Quê: Hà Nội. Chủ tịch đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam từ khi thành lập (1957). Ông chơi viôlông, pianô, côngtơrơbat. Bài hát “Bình minh” (thơ - Thế Lữ) in trên tờ “Ngày nay” (1938) đánh dấu sự ra đời của nền âm nhạc Việt Nam. Những bài hát của ông mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian như “Con cò mày đi ăn đêm”, “Thằng Bờm”, “Con Voi”...
Trong Kháng chiến chống Pháp, ông nổi tiếng với những tác phẩm ghi dấu ấn đặc biệt như “Tiếng chuông nhà thờ”, “Uất hận”, “Con voi”, “Hát mừng bộ đội chiến thắng”, rồi tiếp theo đó là: “Ta đã lớn”, “Hò kiến thiết”, “Lúa thu”... Trong Kháng chiến chống Mĩ ông tiếp tục viết “Tay súng sẵn sàng”, “Theo lời Bác gọi”
Tên tuổi ông được đánh giá rất cao; ông là một trong năm nhạc sĩ đầu tiên được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I (1996). Được Đảng và Nhà nước truy tặng huân chương Độc lập hạng nhất.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Câu hỏi: Trình bày sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát?
-Đáp án: Tên tuổi ông được đánh giá rất cao; ông là một trong năm nhạc sĩ đầu tiên được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I (1996). Được Đảng và Nhà nước truy tặng huân chương Độc lập hạng nhất
ông nổi tiếng với những tác phẩm ghi dấu ấn đặc biệt như “Tiếng chuông nhà thờ”, “Uất hận”, “Con voi”, “Hát mừng bộ đội chiến thắng”, rồi tiếp theo đó là: “Ta đã lớn”, “Hò kiến thiết”, “Lúa thu”... 
Nguyễn Xuân Khoát: (1910 - 94), nhạc sĩ Việt Nam. Quê: Hà Nội. Chủ tịch đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam từ khi thành lập (1957).
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: -Tập hát tốp ca bài: Hô la hê hô la hô, tập bè đuổi.
 -Học thuộc bài TĐN số 10.
-Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại những bài hát đã học từ HKII
 *GV nhận xét tiết học 	
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1.Nội dung:..............
 2. Phương pháp:..
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:............................ 
Bài -Tiết: 33
Tuần dạy:
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh được ôn lại bài hát Tia nắng hạt mưa, Hô la hê hô la hô, TĐN số 6,7.
 -Kĩ năng: HS có thể trình bày đúng và diễn cảm bài hát; trình bày đúng cao độ trường độ bài TĐN, kết hợp gõ đệm.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc, yêu và biết bảo tồn nền âm nhạc Việt Nam
II. TRỌNG TÂM
	-Những bài hát và TĐN đã học
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 6a2: Tổng sốVắng.
 2. Kiểm tra miệng: 
	-Lồng ghép vào bài học
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ 2: Ôn bài hát
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ 3: Ôn bài TĐN số 8
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ 4: Ôn bài TĐN số 9
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
HĐ 5: Ôn bài TĐN số 10
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
HĐ 6: Ôn nhạc lí
-GV treo bản nhạc có đầy đủ các kí hiệu thường gặp và yêu cầu HS chỉ ra các kí hiệu
-HS trình bày
-HS nhận xét
-GV nhận xét và kết luận
I. Ôn tập bài hát
Hô la hê hô la hô
Dân ca: Đức
II. Ôn tập bài hát
 Tia nắng hạt mưa
N: Khánh Vinh
Thơ: Lệ Bình
III. Ôn tập bài TĐN số 8
IV. Ôn tập bài TĐN số 9 
V. Ôn tập bài TĐN số 10
VI. Nhạc lí
Những lí hiệu trong bản nhạc
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Câu hỏi: Trình bày các bài hát, TĐN đã học?
-Đáp án: HS trình bày
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: Ôn các bài hát, TĐN đã học
-Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn toàn bộ lí thuyết âm nhạc đã học 
*GV nhận xét tiết học 	
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1.Nội dung:..............
 2. Phương pháp:..
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:............................ 
Bài -Tiết : 34
ÔN TẬP 
Tuần dạy:
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh được ôn lại toàn bộ những bài TĐN đã học và hát đúng bài hát đã học, biết đặc điểm nhịp 2/4,3/4 biết kí hiệu cao độ, trường độ và kí hiệu thường gặp, biết được tiểu sử của một số nhạc sĩ: Văn Cao, Lưu hữ phước, văn Chung, mô-da,nguyễn Xuân khoát.
 -Kĩ năng: HS có thể trình bày đúng và diễn cảm bài hát; trình bày đúng cao độ trường độ bài TĐN, kết hợp gõ đệm, nhận biết được các kí hiệu.
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè và yêu thiên nhiên đất nuớc.
II. TRỌNG TÂM
	-Những bài hát và TĐN đã học
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 6a2: Tổng sốVắng.
 2. Kiểm tra miệng: 
	-Lồng ghép vào bài học
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Ôn bài hát 
-GV đệm đàn
-HS hát
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài hát theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
-HS nhận xét bạn trình bày, biểu diễn
-GV nhận xét và tuyên dương
HĐ 2: Ôn bài TĐN số 6
-GV đệm đàn
-HS đọc bài tập đọc nhạc lần nhất, lần 2 ghép lời
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác
-GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm
-HS trình bày bài TĐN theo nhóm
-HS biểu diễn thể hiện động tác gõ đệm
HĐ 3: Tìm hiểu nhạc sĩ
-GV Cho ra một số năm sinh, quê quán, và tác phẩm tương ứng với các nhạc sĩ ( sắp xếp không theo thứ tự) và yêu cầu HS sắp xếp cho phù hợp.
-HS thực hiện
-HS nhận xét
-GV nhận xét và đưa ra kết quả
I. Ôn tập bài hát:
Tiếng chuông và ngọn cờ
Vui bước trên đường xa
Hành khúc tới trường
Đi cấy
Niềm vui của em
Ngày đầu tiên đi học
Tia nắng hạt mưa
Hô la hê hô la hô
II. Ôn tập bài TĐN số 6,7
 III. Tiểu sử nhạc sĩ 
Văn Cao, Lưu hữ phước, văn Chung, mô-da,nguyễn Xuân khoát. 
4. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Câu hỏi: Trình bày các bài hát, TĐN đã học?
-Đáp án: HS trình bày
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: Ôn các bài hát, TĐN đã học
-Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn toàn bộ lí thuyết âm nhạc đã học 
*GV nhận xét tiết học 	
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1.Nội dung:..............
 2. Phương pháp:..
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:............................ 
Bài -Tiết: 35
Tuần dạy:
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 -Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại toàn bộ những bài TĐN, bài hát và nhạc lí đã học. HS biết được đặc điểm của nhịp 2/4, ¾ , biết vài nét về nhạc sĩ Mô-da, Văn Cao, Văn Chung, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Xuân khoát, Phong Nhã.
 -Kĩ năng: HS có thể trình bày tốt các bài hát, hát diễn cảm; đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN
 -Thái độ: Qua bài HS có ý thức rèn luyện kĩ năng âm nhạc, có ý thức hoạt động tập thể.
II. TRỌNG TÂM
	-Những bài hát và TĐN đã học
III. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị: Đàn organ
	-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6a1: Tổng sốVắng.
	Lớp 6a2: Tổng sốVắng.
 2. Kiểm tra miệng: 
	-Lồng ghép vào bài học
 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn bài hat
-GV đệm đàn
-HS trình bày bài hát
-GV chỉ định và hướng dẫn HS giới thiệu và thể hiện sắc thái bài hát
-HS trình bày hai bài hát theo từng nhóm, sau khi HS thuần thục trình bày theo nhóm.
-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca và song ca cho mạnh dạn
-HS trình bày
HĐ2: Ôn nhạc lí
-Gv chỉ định HS trình bày đặc diểm nhịp 2/4, ¾
-HS trình bày
-GV chỉ định HS nhắc lại những kí hiệu âm nhạc và kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
-HS trình bày
-GV chỉ định HS nêu sơ lược về các nhạc sĩ: Mô Da, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát
-HS trình bày
HĐ3: Học TĐN
-GV chỉ định HS trình bày bài TĐN đã học
-HS trình bày
-GV sửa cao độ và trường độ cho hoàn chỉnh , chính xác.
I. Ôn tập bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
Vui bước trên đường xa
Hành khúc tới trường
Niềm vui của em
Ngày đầu tiên đi học
Tiếng ve gọi hè
Hô la hô hô la hê
II.Ôn tập nhạc lí
-Nhịp
-Kí hiệu âm nhạc
-ÂNTT
III. Ôn TĐN
Tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
 4. Câu hỏi và bài tập củng cố
-Câu hỏi: Trình bày các bài hát, TĐN đã học?
-Đáp án: HS trình bày
5. Hướng dẫn HS tự học 
-Đối với nội dung tiết này: Ôn các bài hát, TĐN đã học
-Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học và ôn toàn bộ lí thuyết âm nhạc đã học *GV nhận xét tiết học 	
V. RÚT KINH NGHIỆM.
 1.Nội dung:..............
 2. Phương pháp:..
 3. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:............................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nhac 6.doc