Đề thi trắc nghiệm môn: Văn 6

Đề thi trắc nghiệm môn: Văn 6

TRƯỜNG THCS QUANG SƠN

 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

MÔN: Văn 6

Thời gian làm bài: phút;

(15 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:.Lớp.

Câu 1: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính trong truyện:

A. Mã Lương.

B. Lê Lợi, Lê Thận.

C. Năm ông thầy bói.

D. Lang Liêu.

Câu 2: Trong những nhân vật sau, những nhân vật nào đại diện cho cái thiện?

A. Vợ ông lão đánh cá B. Lý Thông

C. Tên địa chủ D. Mã Lương

Câu 3: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường?

A. Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn

B. Truyện cười và truyện ngụ ngôn

C. Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn

D. Truyện cổ tích và truyền thuyết

Câu 4: Chuyện “Treo biển” được kể ở ngôi thứ mấy?

A. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba B. Ngôi thứ ba

C. Ngôi thứ nhất D. Không theo ngôi nào cả.

 

doc 8 trang Người đăng thu10 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn: Văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS QUANG SƠN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN: Văn 6
Thời gian làm bài: phút; 
(15 câu trắc nghiệm)
Họ và tên:..............................................................................................Lớp...............
Câu 1: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính trong truyện:
A. Mã Lương......................................................................................................
B. Lê Lợi, Lê Thận...............................................................................................	
C. Năm ông thầy bói...........................................................................................	
D. Lang Liêu.......................................................................................................
Câu 2: Trong những nhân vật sau, những nhân vật nào đại diện cho cái thiện?
A. Vợ ông lão đánh cá	B. Lý Thông	
C. Tên địa chủ	 D. Mã Lương
Câu 3: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường?
A. Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn
B. Truyện cười và truyện ngụ ngôn
C. Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn
D. Truyện cổ tích và truyền thuyết
Câu 4: Chuyện “Treo biển” được kể ở ngôi thứ mấy?
A. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba	B. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ nhất	D. Không theo ngôi nào cả.
Câu 5: Nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật có tài năng	B. Nhân vật dũng sĩ
C. Nhân vật ngốc nghếch	D. Nhân vật thông minh
Câu 6: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều sự việc và nhân vật nhất?
A. Cây bút thần	B. Thánh gióng
C. Ông lão đánh cá và con cá vàng	D. Thạch Sanh
Câu 7: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể về thời đại các vua Hùng?
A. Con Rồng cháu Tiên	B. Bánh chưng, bánh giầy
C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh	D. Sự tích Hồ Gươm
Câu 8: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì?
A. Thể hiện ước mơ, niềm tin	B. Để đưa ra một bài học nào đó
C. Để mua vui, giải trí	D. Thể hiện thái độ, đánh giá
Câu 9: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì?
A. Không tham lam	B. Không nên chủ quan ,kiêu ngạo
C. Phải có ý chí kiên định	D. Không nên so bì, tị nạnh nhau
Câu 10: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
A. Bánh chưng, bánh giầy	B. Thánh Gióng
C. Con Rồng cháu Tiên	D. Thạch Sanh
Câu 11: Truyện “Thánh Gióng”được kể ở theo thứ tự nào?
A. Không theo cách nào cả	B. kể ngược
C. Cả kể xuôi và kể ngược	D. Thứ tự tự nhiên(kể xuôi)
Câu 12: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Lang Liêu	B. Thạch Sanh	C. Thánh gióng	D. Sơn Tinh
Câu 13: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật:
A. Lang Liêu:
B. Thánh gióng:
Câu 14: Điền vào chỗ chấm những từ ngữ thích hợp:
A. Chuyện..là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
B. Chuyện..là chuyện kể về các sự kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
C. Chuyện..là chuyện kể về một số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch
D. Chuyện..là chuyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Câu 15: Nối cột A với cột B cho phù hợp:
 A. Thể loại B. Tên tác phẩm
	1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười
	2.Lợn cưới,Áo mới 2.Truyện ngụ ngôn
	3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết
 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích	
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THCS QUANG SƠN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN: Văn 6
Thời gian làm bài: phút; 
(15 câu trắc nghiệm)
Họ và tên:..............................................................................................Lớp...............
Câu 1: Nối cột A với cột B cho phù hợp:
 A. Thể loại B. Tên tác phẩm
	1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười
	2.Lợn cưới,Áo mới 2.Truyện ngụ ngôn
	3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết
 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích	
Câu 2: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì?
A. Thể hiện ước mơ, niềm tin	B. Để đưa ra một bài học nào đó
C. Để mua vui, giải trí	D. Thể hiện thái độ, đánh giá
Câu 3: Truyện “Thánh Gióng”được kể ở theo thứ tự nào?
A. Cả kể xuôi và kể ngược	B. Thứ tự tự nhiên(kể xuôi)
C. kể ngược	D. Không theo cách nào cả
Câu 4: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính trong truyện:
A. Mã Lương......................................................................................................
B. Lê Lợi, Lê Thận...............................................................................................	
C. Năm ông thầy bói...........................................................................................	
D. Lang Liêu.......................................................................................................
Câu 5: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều sự việc và nhân vật nhất?
A. Thạch Sanh	B. Cây bút thần
C. Thánh gióng	D. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 6: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường?
A. Truyện cổ tích và truyền thuyết
B. Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn
C. Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn
D. Truyện cười và truyện ngụ ngôn
Câu 7: Trong những nhân vật sau, những nhân vật nào đại diện cho cái thiện?
A. Tên địa chủ	 B. Mã Lương	
C. Vợ ông lão đánh cá	D. Lý Thông
Câu 8: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì?
A. Không tham lam	B. Không nên chủ quan ,kiêu ngạo
C. Phải có ý chí kiên định	D. Không nên so bì, tị nạnh nhau
Câu 9: Chuyện “Treo biển” được kể ở ngôi thứ mấy?
A. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba	B. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ nhất	D. Không theo ngôi nào cả.
Câu 10: Nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật dũng sĩ	B. Nhân vật có tài năng
C. Nhân vật thông minh	D. Nhân vật ngốc nghếch
Câu 11: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Lang Liêu	B. Thạch Sanh	C. Thánh gióng	D. Sơn Tinh
Câu 12: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
A. Thạch Sanh	B. Thánh Gióng
C. Con Rồng cháu Tiên	D. Bánh chưng, bánh giầy
Câu 13: Điền vào chỗ chấm những từ ngữ thích hợp:
A. Chuyện..là chuyện kể về một số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch
B. Chuyện..là chuyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
C. Chuyện..là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
D. Chuyện..là chuyện kể về các sự kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
Câu 14: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật:
A. Thánh gióng:
B. Lang Liêu:
Câu 15: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể về thời đại các vua Hùng?
A. Sự tích Hồ Gươm	B. Bánh chưng, bánh giầy
C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh	D. Con Rồng cháu Tiên
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THCS QUANG SƠN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN: Văn 6
Thời gian làm bài: phút; 
(15 câu trắc nghiệm)
Họ và tên:..............................................................................................Lớp...............
Câu 1: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì?
A. Thể hiện ước mơ, niềm tin	B. Để đưa ra một bài học nào đó
C. Để mua vui, giải trí	D. Thể hiện thái độ, đánh giá
Câu 2: Nối cột A với cột B cho phù hợp:
 A. Thể loại B. Tên tác phẩm
	1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười
	2.Lợn cưới,Áo mới 2.Truyện ngụ ngôn
	3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết
 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích	
Câu 3: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều sự việc và nhân vật nhất?
A. Thánh gióng	B. Thạch Sanh
C. Ông lão đánh cá và con cá vàng	D. Cây bút thần
Câu 4: Chuyện “Treo biển” được kể ở ngôi thứ mấy?
A. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba	B. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ nhất	D. Không theo ngôi nào cả.
Câu 5: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật:
A. Thánh gióng:
B. Lang Liêu:
Câu 6: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Thạch Sanh	B. Sơn Tinh	C. Thánh gióng	D. Lang Liêu
Câu 7: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì?
A. Không tham lam	B. Không nên chủ quan ,kiêu ngạo
C. Phải có ý chí kiên định	D. Không nên so bì, tị nạnh nhau
Câu 8: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường?
A. Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn
B. Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn
C. Truyện cổ tích và truyền thuyết
D. Truyện cười và truyện ngụ ngôn
Câu 9: Truyện “Thánh Gióng”được kể ở theo thứ tự nào?
A. Không theo cách nào cả	B. kể ngược
C. Cả kể xuôi và kể ngược	D. Thứ tự tự nhiên(kể xuôi)
Câu 10: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính trong truyện:
A. Mã Lương......................................................................................................
B. Lê Lợi, Lê Thận...............................................................................................	
C. Năm ông thầy bói...........................................................................................	
D. Lang Liêu.......................................................................................................
Câu 11: Trong những nhân vật sau, những nhân vật nào đại diện cho cái thiện?
A. Mã Lương	B. Vợ ông lão đánh cá	
C. Tên địa chủ	D. Lý Thông
Câu 12: Nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật thông minh	B. Nhân vật có tài năng
C. Nhân vật ngốc nghếch	D. Nhân vật dũng sĩ
Câu 13: Điền vào chỗ chấm những từ ngữ thích hợp:
A. Chuyện..là chuyện kể về các sự kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
B. Chuyện..là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
C. Chuyện..là chuyện kể về một số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch
D. Chuyện..là chuyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Câu 14: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể về thời đại các vua Hùng?
A. Sự tích Hồ Gươm	B. Bánh chưng, bánh giầy
C. Con Rồng cháu Tiên	D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Câu 15: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
A. Thạch Sanh	B. Thánh Gióng
C. Con Rồng cháu Tiên	D. Bánh chưng, bánh giầy
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THCS QUANG SƠN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN: Văn 6
Thời gian làm bài: phút; 
(15 câu trắc nghiệm)
Họ và tên:..............................................................................................Lớp...............
Câu 1: Truyện “Thánh Gióng”được kể ở theo thứ tự nào?
A. Không theo cách nào cả	B. Cả kể xuôi và kể ngược
C. kể ngược	D. Thứ tự tự nhiên(kể xuôi)
Câu 2: Nhân dân sáng tác truyện ngụ ngôn để làm gì?
A. Để đưa ra một bài học nào đó	B. Để mua vui, giải trí
C. Thể hiện thái độ, đánh giá	D. Thể hiện ước mơ, niềm tin
Câu 3: Nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật ngốc nghếch	B. Nhân vật thông minh
C. Nhân vật có tài năng	D. Nhân vật dũng sĩ
Câu 4: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên chúng ta điều gì?
A. Không tham lam	B. Phải có ý chí kiên định
C. Không nên so bì, tị nạnh nhau	D. Không nên chủ quan ,kiêu ngạo
Câu 5: Trong các truyện sau, truyện nào giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
A. Thạch Sanh	B. Thánh Gióng
C. Con Rồng cháu Tiên	D. Bánh chưng, bánh giầy
Câu 6: Trong những nhân vật sau, những nhân vật nào đại diện cho cái thiện?
A. Tên địa chủ	B. Mã Lương	
C. Lý Thông	D. Vợ ông lão đánh cá
Câu 7: Những thể loại truyện nào sau đây thường có yếu tố kì lạ hoang đường?
A. Truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn
B. Truyện truyền thuyết và truyện ngụ ngôn
C. Truyện cổ tích và truyền thuyết
D. Truyện cười và truyện ngụ ngôn
Câu 8: Điền vào chỗ trống đúng với đặc điểm các nhân vật:
A. Lang Liêu:
B. Thánh gióng:
Câu 9: Điền tên truyện vào ô trống phù hợp với nhân vật chính trong truyện:
A. Mã Lương......................................................................................................
B. Lê Lợi, Lê Thận...............................................................................................	
C. Năm ông thầy bói...........................................................................................	
D. Lang Liêu.......................................................................................................
Câu 10: Chuyện “Treo biển” được kể ở ngôi thứ mấy?
A. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba	B. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ nhất	D. Không theo ngôi nào cả.
Câu 11: Nối cột A với cột B cho phù hợp:
 A. Thể loại B. Tên tác phẩm
	1.Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1.Truyện cười
	2.Lợn cưới,Áo mới 2.Truyện ngụ ngôn
	3.Cây bút thần 3.Truyền thuyết
 4.Thầy bói xem voi 4.Truyện cổ tích	
Câu 12: Điền vào chỗ chấm những từ ngữ thích hợp:
A. Chuyện..là chuyện kể về các sự kiện và các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
B. Chuyện..là loại chuyện mượn loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
C. Chuyện..là chuyện kể về một số kiểu nhân vật như:nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch
D. Chuyện..là chuyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Câu 13: Trong các truyện sau đây, truyện nào không kể về thời đại các vua Hùng?
A. Sự tích Hồ Gươm	B. Bánh chưng, bánh giầy
C. Con Rồng cháu Tiên	D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Câu 14: Trong các chuyện sau, chuyện nào có nhiều sự việc và nhân vật nhất?
A. Cây bút thần	B. Thạch Sanh
C. Ông lão đánh cá và con cá vàng	D. Thánh gióng
Câu 15: Trong các nhân vật sau đây, nhân vật nào gắn liền với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Thánh gióng	B. Sơn Tinh	C. Lang Liêu	D. Thạch Sanh
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra tac nghiem 15 phut.doc