Đề thi môn Toán học - Kỳ thi tuyển sin vào Lớp 10 THPT - Năm học 2010-2011 - Sở GD & ĐT Bình Định

Đề thi môn Toán học - Kỳ thi tuyển sin vào Lớp 10 THPT - Năm học 2010-2011 - Sở GD & ĐT Bình Định

Bài 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

 a) 3(x – 1) = 2 + x b) x2 + 5x – 6 = 0

Bài 2: (2,0 điểm) a) Cho phương trình x2 – x + 1 – m = 0 ( m là tham số ).

 Tìm điều kiện của m để phương đã cho có nghiệm.

b) Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình có nghiệm ( ; - ).

Bài 3: (2,5 điểm) Một công ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng. Khi đến kho hàng thì có 2 xe bị hỏng nên để chở hết lượng hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu. Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu ? Biết rằng khối lượng hàng chở ở mỗi xe là như nhau.

Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ các đường cao BB và CC (B cạnh AC, C cạnh AB). Đường thẳng BC cắt đường tròn tâm O tại hai điểm M và N ( theo thứ tự N, C, B, M).

 a) Chứng minh tứ giác BCBC là tứ giác nội tiếp.

 b) Chứng minh AM = AN.

 c) AM2 = AC.AB

Bài 5: (1,0 điểm). Cho các số a, b, c thỏa mãn các điều kiện 0 < a="">< b="" và="" phương="" trình="" ax2="" +="" bx="" +="" c="0" vô="" nghiệm.="" chứng="" minh="" rằng:=""> 3

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 808Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Toán học - Kỳ thi tuyển sin vào Lớp 10 THPT - Năm học 2010-2011 - Sở GD & ĐT Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TS VÀO LỚP 10 THPT NH: 2010-2011
 BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY : 30 - 6 - 2010
 Đề chính thức 	Môn thi: TOÁN
 Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
	Ngày thi: Sáng 01/7/2010
 --------------------------------- 
Bài 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
 a) 3(x – 1) = 2 + x b) x2 + 5x – 6 = 0
Bài 2: (2,0 điểm) a) Cho phương trình x2 – x + 1 – m = 0 ( m là tham số ). 
 Tìm điều kiện của m để phương đã cho có nghiệm.
b) Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình có nghiệm ( ; - ).
Bài 3: (2,5 điểm) Một công ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng. Khi đến kho hàng thì có 2 xe bị hỏng nên để chở hết lượng hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu. Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu ? Biết rằng khối lượng hàng chở ở mỗi xe là như nhau.
Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ các đường cao BB’ và CC’ (B’ cạnh AC, C’ cạnh AB). Đường thẳng B’C’ cắt đường tròn tâm O tại hai điểm M và N ( theo thứ tự N, C’, B’, M).
 a) Chứng minh tứ giác BC’B’C là tứ giác nội tiếp.
 b) Chứng minh AM = AN.
 c) AM2 = AC’.AB
Bài 5: (1,0 điểm). Cho các số a, b, c thỏa mãn các điều kiện 0 3
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: (1,5 điểm) a) 3(x – 1) = 2 + x 3x – 3 = 2 + x 2x = 5 x = 2,5 
b) Ta có a + b + c = 1 + 5 +(-6) = 0 => x1 = 1 ; x2 = -6
Bài 2: (2,0 điểm) a) Cho phương trình x2 – x + 1 – m = 0 ( m là tham số ).
 Để phương đã cho có nghiệm thì = 0 (-1)2 – 4(1 – m) = 0 1 – 4 + 4m = 0 m = 
b) Hệ phương trình có nghiệm ( ; - ). nên ta có : 
Bài 3: (2,5 điểm) Gọi x (xe) là số xe được điều đến chở hàng (x: nguyên, x > 2)
Số xe thực chở hàng là x – 2 (xe)
Khối lượng hàng chở ở mỗi xe lúc đầu: (tấn); thực chở là: (tấn);
Ta có phương trình: - = 2.90.x – 2.90(x – 2) = x(x – 2)
 x2 – 2x – 360 = 0 => x1 = 20 ; x2 = -18 (loại)
Vậy số xe được điều đến chở hàng là 20 xe
Bài 4: (3,0 điểm) a) Chứng minh tứ giác BC’B’C là tứ giác nội tiếp:
Ta có (gt)
Hay góc B’ ; góc C’ nhìn đoạn BC dưới một góc bằng 900 
=> BC’B’C nội tiếp trong đường tròn đường kính BC
b) Chứng minh AM = AN: 
Ta có: ; 
Mà BC’B’C nội tiếp => 
(tính chất góc ngoài của tứ giác nội tiếp)
 AM = AN
c) AM2 = AC’.AB:
Xét ANC’ và ABN có: (góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau); Và : chung
=> ANC’= ABN => => AN2 = AC’.AB hay AM2 = AC’.AB
Bài 5: (1,0 điểm). 
 Cho các số a, b, c thỏa mãn : 0 < a < b và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm.
• Vì đa thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c không có nghiệm (gt) nên f(x) cùng dấu với hệ số a của nó . 
• Mà a > 0 (gt) nên f(x) > 0 (với mọi x thuộc R )
• Suy ra: f( -2) > 0
 4a - 2b + c > 0
 a + b + c - 3(b - a) > 0
 a + b + c > 3(b - a)
GV: NAM BAC – Cát Tài - BĐ 

Tài liệu đính kèm:

  • docDTDA Toan TS vao 10 nam 20102011.doc