A: TRẮC NGHIỆM.
Hãy chọn phương án đúng trong các câu saui đây:
Câu 1: Những hệ cơ quan nào dưới đây tham gia vào quá trình trao đổi chất ( chức năng dinh dưỡng ) ?
a. Hệ bài tiết, hêi sinh dục và hệ nội tiết.
b. Hệ vận động, hệ tuần hoàn và hệ tiêu hóa.
c. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và hệ vận động.
d. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa.
Câu 2: Sự khác nhau cơ bản nhất của nơ ron và các tế bào khác:
a. Nơ ron là loại tế bào đã biệt hóa rất cao, không sinh sản được có khả năng cảm ứng và dẫn truyền dây thần kinh.
b. Chỉ nơ ron mới tạo nên hệ thần kinh.
c. Nơ ron không có ở các hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp.
d. Mọi hoạt động của cơ thể điều có cơ sở là hoạt động của nơ ron.
Câu 3: Tìm câu trả lời tương ứng trong bảng sau
Thành phần của máu Chức năng
1. Huyết tương a. Bảo vệ cơ thể, diệt khuẩn
2. Hồng cầu b. Làm máu đông, bịt kín vết thương
3. Bạch cầu c. Vận động chất dinh dưỡng
4. tiểu cầu d. vận chuyển các hóc môn tới tế bào
e. vận chuyển O2 và CO2
g. Cân bằng nước và muối khoáng
Câu 4: Nguyên nhân chủi yếu nào làm cho máu lưu thông trong mạch ?
a. Sự co giãn của tim.
b. Sự co giãn của thành động mạch.
c. Sự co rút của các cơ quan thành mạch.
d. Sức hút của tâm nhĩ.
Câu 5: Enzim Amilaza chỉ hoạt động được trong môi trường ?
a. Môi trường kiềm
b. Môi trường a xít
c. Môi trường trung tính.
d. Cả a,b,c.
Câu 6: Chức năng từ dạ dày xuống ruột non từng đợt nhờ bộ phận nào ?
a. Sự co bóp của các cơ dạ dày.
b. Sự đóng mở của môn vị ( cơ vòng môn vị ).
c. Cả a và b.
d. Co bóp của các cơ ruột non.
Câu 7: Tại sao nói trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.
a. Trao đổi chất với môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển cơ thể sống.
b. Nhờ trao đổi chát với môi trường mà từ một hợp tử mới hình thành 1 cơ thể lớn lên được.
c. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình sinh sản của cơ thể.
d. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình vận động và cảm ứng.
Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ ii Năm học 2007 - 2008 Môn: Sinh học 8 (Thời gian: 90 phút) A: Trắc nghiệm. Hãy chọn phương án đúng trong các câu saui đây: Câu 1: Những hệ cơ quan nào dưới đây tham gia vào quá trình trao đổi chất ( chức năng dinh dưỡng ) ? Hệ bài tiết, hêi sinh dục và hệ nội tiết. Hệ vận động, hệ tuần hoàn và hệ tiêu hóa. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và hệ vận động. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa. Câu 2: Sự khác nhau cơ bản nhất của nơ ron và các tế bào khác: Nơ ron là loại tế bào đã biệt hóa rất cao, không sinh sản được có khả năng cảm ứng và dẫn truyền dây thần kinh. Chỉ nơ ron mới tạo nên hệ thần kinh. Nơ ron không có ở các hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp. Mọi hoạt động của cơ thể điều có cơ sở là hoạt động của nơ ron. Câu 3: Tìm câu trả lời tương ứng trong bảng sau Thành phần của máu Chức năng 1. Huyết tương a. Bảo vệ cơ thể, diệt khuẩn 2. Hồng cầu b. Làm máu đông, bịt kín vết thương 3. Bạch cầu c. Vận động chất dinh dưỡng 4. tiểu cầu d. vận chuyển các hóc môn tới tế bào e. vận chuyển O2 và CO2 g. Cân bằng nước và muối khoáng Câu 4: Nguyên nhân chủi yếu nào làm cho máu lưu thông trong mạch ? Sự co giãn của tim. Sự co giãn của thành động mạch. Sự co rút của các cơ quan thành mạch. Sức hút của tâm nhĩ. Câu 5: Enzim Amilaza chỉ hoạt động được trong môi trường ? Môi trường kiềm Môi trường a xít Môi trường trung tính. Cả a,b,c. Câu 6: Chức năng từ dạ dày xuống ruột non từng đợt nhờ bộ phận nào ? Sự co bóp của các cơ dạ dày. Sự đóng mở của môn vị ( cơ vòng môn vị ). Cả a và b. Co bóp của các cơ ruột non. Câu 7: Tại sao nói trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống. Trao đổi chất với môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển cơ thể sống. Nhờ trao đổi chát với môi trường mà từ một hợp tử mới hình thành 1 cơ thể lớn lên được. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình sinh sản của cơ thể. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình vận động và cảm ứng. Câu 8: Kích thích 1 chi mà chi đó không co mà các chi khác co chứng tỏ. Rễ trước liên quan đến chi đó không bị cắt. Rễ sau liên quan đến chi đó bị cắt. Rễ trước liên quan đến chi đó bị cắt. Rễ sau liên quan đến chi đó không bị cắt. Câu 9: Chức năng nào của da là quan trọng nhất. Cảm giác. Bảo vệ cơ thể. Điều hòa thân nhiệt. Bài tiết. Câu 10: Hoàn thành sơ đồ sau. .. . chất xám tủy chất trắng Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biện B. Tự luận: Câu 1: Vẽ sơ đồ các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng có chú thích ? Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng? Câu 2: a. Vì sao khi hồi hộp, sợ hãi người ta hay đi tiểu. b. Người bị triệu chứng thiếu axít trong dạ dày sẽ như thế nào? c. Sự khác nhau cơ bản nhất về chức năng giữa bộ phận giao cảm và phó giao cảm? Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào? Biểu điểm: Trắc nghiệm: 4 điểm: mỗi câu 0,4 điểm. Tự luận: 6 điểm: Câu 1 – Vẽ và chú thích đúng : 1 điểm - Vai trò gan: 0,5 điểm. Câu 2: a. 1 điểm b. 1 điểm c. 0,5 điểm Câu 3: 2 điểm Đáp án: A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A A A C A C B Câu 3: 1- c,d,g 2- e 3- a 4- b Câu 10: Não chất xám Bộ phận trung ương Hệ thần kinh Tủy chất xám Bộ phận ngoại biên Tự luận: Câu 1: – Vễ và chú thích đúng: SĐH 29,3 ( sgk) Vai trò gan: tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khứ các chất độc có hại cho cơ thể. Câu 2. 1/ vì hồi hộp, sợ hãi thì huyết áp tăng -> Sự tạo thành nước tiểu diễn ra mạnh mẽ. 2/ Thiếu axít trong dạ dày -> Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn không đủ thời gian ngấm đến dịch tiêu hóa -> Hiệu quả tiêu háo sẽ thấp 3/ Hai bộ phận này có tác dụng đối lập nhau, nếu bộ phận giao cảm làm tăng cường hoạt động của một cơ quan thì bộ phận đối giao cảm lại làm giảm sự hoạt động của cơ quan này. Câu 3. – Mọi hoạt động sống của tế bào điều cần tiêu dùng năng lượng tạo ra do sự oxi hóa các chất dinh dưỡng, trong quá trình đó tiêu dùng O2 thải CO2 -> nồng độ CO2 trong máu tăng -> Kích thích trung khu hô hấp gây phản xạ hô hấp. Như vậy TB là nơi trực tiếp sử dụng O2 và thải CO2 quá trình này đã phát động hoạt động hô hấp ử phổi -> chứng tỏ sự trao đổi khí ở TB là nguyên nhân bên trong của sự TĐK ở phổi. Ngược lại do sự TĐK thường xuyên xảy ra ở phổi mới cung cấp được O2 cho mọi hoạt động sống của TB và thải ra khí CO2 do quá trình dị hóa tạo ra. Do vậy TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự TĐK ở TB
Tài liệu đính kèm: