I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng cho mỗi câu sau.
Câu 1: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp sau:
A. Đổ nước vào ly trong cùng. B. Hơ nóng ly ngoài cùng.
C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh. D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng.
Câu 2: Có thể làm cho nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn 100o C bằng cách:
A. Đưa nước lên cao để đun.
B. Đung nước trong nồi thật kín.
C. Đun nước sôi từ trên xuống (đốt lửa phía trên nồi.)
D. Cả 3 phương án trên đều được.
Câu 3: Tai con người có thể nghe được các âm có tần số trong khoảng:
A. Từ 20 Hz đến 2 000 Hz. B. Từ 2 Hz đến 20 000 Hz.
C. Từ 20 Hz đến 20 000 Hz. D. Từ 200 Hz đến 20 000 Hz.
Câu 4: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm sẽ:
A. Luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.
B. Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Luôn cho ảnh thật lớn hơn vật.
D. Tuỳ khoảng cách từ ảnh đến gương mà cho ảnh thật hay ảnh ảo.
Câu 5: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác, người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng:
A. Giúp người sử dụng có thể đọc kết quả ngay trong bóng tối.
B. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đo.
C. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơn.
D. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các bộ phận bên trong của dụng cụ đo.
Câu 6: Quan sát việc mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng sắt, kim loại nào sau đây là đúng:
A. Dung dịch đã dùng phải là muối Bạc.
B. Thanh nối với cực dương phải làm bằng Bạc.
C. Chiếc nhẫn phải treo ở cực âm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Một chiếc bè được cấu tạo từ 20 cây gỗ tròn giống nhau, mỗi cây có thể tích 0,3 cm3, khối lượng riêng là 700 kg/m3. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì bè chở được vật nặng có khối lượng tối đa là:
A. 1800 kg. B. 180 kg.
C. 18000 kg. D. 4200 kg.
Câu 8: Một vật nặng ở ngoài không khí có trọng lượng là 3,4 N, có thể tích 60 cm3. Vậy nếu móc vật vào lực kế rồi nhúng trong nước thì lực kế chỉ:
A. 0,6 N. B. 2,8 N.
C. 4,0 N. D. 2,6 N.
Phòng GD & ĐT Thanh Chương. Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý. Khối 8. Trường THCS Thanh An. (Thời gian làm bài : 90 phút.) Năm học: 2007 – 2008. I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng cho mỗi câu sau. Câu 1: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp sau: Đổ nước vào ly trong cùng. B. Hơ nóng ly ngoài cùng. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh. D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng. Câu 2: Có thể làm cho nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn 100o C bằng cách: Đưa nước lên cao để đun. Đung nước trong nồi thật kín. Đun nước sôi từ trên xuống (đốt lửa phía trên nồi.) Cả 3 phương án trên đều được. Câu 3: Tai con người có thể nghe được các âm có tần số trong khoảng: Từ 20 Hz đến 2 000 Hz. B. Từ 2 Hz đến 20 000 Hz. Từ 20 Hz đến 20 000 Hz. D. Từ 200 Hz đến 20 000 Hz. Câu 4: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm sẽ: Luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật. Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Luôn cho ảnh thật lớn hơn vật. Tuỳ khoảng cách từ ảnh đến gương mà cho ảnh thật hay ảnh ảo. Câu 5: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác, người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng: Giúp người sử dụng có thể đọc kết quả ngay trong bóng tối. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đo. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơn. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các bộ phận bên trong của dụng cụ đo.. Câu 6: Quan sát việc mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng sắt, kim loại nào sau đây là đúng: Dung dịch đã dùng phải là muối Bạc. Thanh nối với cực dương phải làm bằng Bạc. Chiếc nhẫn phải treo ở cực âm. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Một chiếc bè được cấu tạo từ 20 cây gỗ tròn giống nhau, mỗi cây có thể tích 0,3 cm3, khối lượng riêng là 700 kg/m3. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì bè chở được vật nặng có khối lượng tối đa là: 1800 kg. B. 180 kg. 18000 kg. D. 4200 kg. Câu 8: Một vật nặng ở ngoài không khí có trọng lượng là 3,4 N, có thể tích 60 cm3. Vậy nếu móc vật vào lực kế rồi nhúng trong nước thì lực kế chỉ: 0,6 N. B. 2,8 N. 4,0 N. D. 2,6 N. Câu 9: Hai xe chuyển động trên cùng một đoạn đường, khi xe (1) ở A thì xe (2) ở B phía trước với AB = 5 km. Xe (1) đuổi theo xe (2) cách B 10 km thì kịp. Vận tốc của 2 xe sẽ: V1 = 2 V2 B. V1 = V2 V1 = V2 D. V1 = V2 Câu 10: Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s thì khoảng cách tối thiểu từ nguồn âm đến vật cản để có thể xảy ra tiếng vang là: 10,3 m. B. 22,6 m. C. 20,6 m. D. 11,3 m. Câu 11: Vào mùa đông chim thường xù lông là: Do quá lạnh nên chim bị ốm. Để giữ ấm cho cơ thể bằng cách tạo lớp không khí dày bao quanh thân. Để dễ dàng hấp thụ nhiệt từ ngoài vào cơ thể. Đó là hiện tượng tự nhiên không phải do trời lạnh. Câu 12: Dụng cụ nào sau đây được chế tạo mà không dựa vào khả năng dẫn nhiệt của các chất: Chén bát làm bằng sành sứ. B. áo ấm bằng len dạ. C. Bếp dầu, bếp ga bằng kim loại. D. Cửa phòng lạnh bằng kính hoặc gỗ. II. Tự luận. Câu 1: Một thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa thì sẽ nhiễm điện tích gì ? Lúc đó khối lượng của thanh có thay đổi không ? Vì sao ?. Câu 2: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường MN. Trong nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc v1 = 30 km/h. Trong nửa quãng đường còn lại ô tô đi trong nửa thời gian đầu với vận tốc v2 = 54 km/h, và một nửa thời gian còn lại với vận tốc v3 = 36 km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường MN. Câu 3: Một miếng thép có một lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ P1 = 370N, nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế chỉ P2 = 320 N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng. Biết trọng lượng riêng của nước là dn = 10 000 N/ m3, của thép là dt =78 000 N/ m3. Đáp án, biểu điểm môn Vật lý 8. Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm) mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ý đúng B B C D C D A B C D B C Phần II. Tự luận (7 điểm). Câu 1: (2 điểm). Sau khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì sẽ nhiễm điện tích dương vì lúc đó các electron từ thanh sẽ dịch chuyển sang lụa làm thanh thiếu electron nên nhiễm điện tích dương. Vì các electron cũng có khối lượng mặc dù rất nhỏ mà thanh thuỷ tinh lại mất bớt electron nên khối lượng của thanh sẽ giảm. Câu 2:(3 điểm). - Gọi quãng đường MN là S; Thời gian đi nửa quãng đường đầu là t1. S = V1 . t1 t1 = = . - Gọi thời gian xe đi nửa quãng đường còn lại là t2. Quãng đường xe đi được trong nửa thời gian đầu là: S3 = v3. t2 = 18 t2. S2 + S3 = S 54 t2 + 36 t2 = S t2 = - Tổng thời gian xe đi trên cả quãng đường MN là: t = t1 + t2 = + = - Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường MN là: VTB = = = = 36 km/h. Câu 3: (2 điểm). Lực đẩy acsimét do nước tác dụng lên miếng thép: FA = P1 – P2 = dn. V (V là thể tích của cả miếng thép và phần rỗng). V = V = Vt + Vr (Vt, Vr lần lượt là thể tích phần thép và phần rỗng). Vr = V – Vt = - Vr = - = 0,00026 m3 = 260 cm3. Vậy thể tích phẫn rỗng là 260 cm3.
Tài liệu đính kèm: