I - Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Khoanh tròn nhữn câu đúng
Câu 1 : "Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng được viết theo thể loại :
A- Bút ký B - Hồi ký
C - Truyện ngắn D- Tiểu thuyết
Câu 2 : Nội dung đoạn trích "Trong lòng mẹ " chủ yếu trình bày :
A - Nỗi đau khổ của mẹ bé hồng B - Tâm địa độc ác của người cô bé hồng
C - Sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ D - Diễn biến tam trạng của bé hồng
Câu 3 : Tác phẩm "Lão Hạc" - Nam Cao có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt .
A- Tự sự, miểu tả, biểu cảm B - Tự sự , biểu cảm , nghị luận
C - Miểu tả , biểu cảm , nghị luận D - Tự sự , miểu tả , nghị luận
Câu 4 : Giá trị của các văn bản "Trong lòng mẹ" , "Tức nước vỡ bờ" , "Lão Hạc”
A- Giá trị hiện thực B - Giá trị nhân đạo
C - Cả a, b đúng D - Cả a, b đều sai
Câu 5 : "Nhật ký trong tù” được viết bằng chữ gì
A- Chữ hán B - Chữ nôm
C - Chữ quốc ngữ D - Chữ pháp
Câu 6 : Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng nghệ thuật :
A - So sánh B - Điệp ngữ
C- ẩn dụ D - Nhân hoá
Câu 7 : Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu :
A- Giãi bày tình cảm của người viết
B - Kêu gọi mọi người hăng hái chiến đấu
C - Miêu tả phong cảnh , kể sự việc
D - ban bố mệnh lệnh của nhà vua
Câu 8 : Người ta thường viết hịch khi nào ?
A - Khi đất nước có giặc ngoại xâm B - Khi đất nước thanh bình
C- Khi đất nước phồn vinh D - Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
Câu 9 : Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là :
A- Nét mặt B - Điệu bộ
C - Cử chỉ D - Ngôn từ
Câu 10 : “Bình ngô đại cáo” được coi là áng văn hay muôn thửa bậc nhất của văn học Việt Nam từ xưa đến nay
A- Đúng B - Sai
II. Tự luận :
Đề thi học sinh giỏi môn văn 8 ( Thời gian 120 phút ) I - Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Khoanh tròn nhữn câu đúng Câu 1 : "Những ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng được viết theo thể loại : A- Bút ký B - Hồi ký C - Truyện ngắn D- Tiểu thuyết Câu 2 : Nội dung đoạn trích "Trong lòng mẹ " chủ yếu trình bày : A - Nỗi đau khổ của mẹ bé hồng B - Tâm địa độc ác của người cô bé hồng C - Sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ D - Diễn biến tam trạng của bé hồng Câu 3 : Tác phẩm "Lão Hạc" - Nam Cao có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt . A- Tự sự, miểu tả, biểu cảm B - Tự sự , biểu cảm , nghị luận C - Miểu tả , biểu cảm , nghị luận D - Tự sự , miểu tả , nghị luận Câu 4 : Giá trị của các văn bản "Trong lòng mẹ" , "tức nước vỡ bờ" , "Lão Hạc” A- Giá trị hiện thực B - Giá trị nhân đạo C - Cả a, b đúng D - Cả a, b đều sai Câu 5 : "Nhật ký trong tù” được viết bằng chữ gì A- Chữ hán B - Chữ nôm C - Chữ quốc ngữ D - Chữ pháp Câu 6 : Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng nghệ thuật : A - So sánh B - Điệp ngữ C- ẩn dụ D - Nhân hoá Câu 7 : ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu : A- Giãi bày tình cảm của người viết B - Kêu gọi mọi người hăng hái chiến đấu C - Miêu tả phong cảnh , kể sự việc D - ban bố mệnh lệnh của nhà vua Câu 8 : Người ta thường viết hịch khi nào ? A - Khi đất nước có giặc ngoại xâm B - Khi đất nước thanh bình C- Khi đất nước phồn vinh D - Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh Câu 9 : Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là : A- Nét mặt B - Điệu bộ C - Cử chỉ D - Ngôn từ Câu 10 : “Bình ngô đại cáo” được coi là áng văn hay muôn thửa bậc nhất của văn học Việt Nam từ xưa đến nay A- Đúng B - Sai II. Tự luận : 1. Cái hay của bài thơ "Khi con tu hú " của Tố Hữu 2. Chứng minh " Chiếu dời đô ' có sự thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lý và tình Đáp án - biểu điểm ( môn văn 8 ) I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A C A D D A D A II . Tự luận : Câu 1 : ( 2 điểm ) - HS nêu được các yếu tố nổi bật sau :(mỗi ý 0,4 điểm ) - Thể thơ lục bát thể hiện một cách nhuần nhuyễn - Hình ảnh gần gũi , gợi cảm - Cảm nhận tinh tế ,cảm xúc mạch lạc chân , thành - Giai điệu thay đổi tự nhiên khi hào hứng thoáng đạt khi u uất , dằn vặt - Hay nhất là nghệ thuật tương phản , đối lập giữa tiếng tu hú ở đầu và ở cuối bài thơ tạo nên ý nghĩa sâu sắc cho tựa đề bài "Khi con tu hú" Câu 2. - Hình thức : (1 điểm ) : Viết đúng thể loại chứng minh bố cục chặt chẽ , diễn đạt lưu loát . Bài văn không mang lối dùng từ , chính tả . - Nội dung ( 4 điểm ) * Về lý : Lý công Uẩn đã trình bày lập luận sau ( mỗi ý 0.5 điểm ) - Nêu dẫn chứng trong sử sách Trung Quốc làm chỗ dựa cho luận điểm - Chỉ rõ hai Triều Đình - Lê chỉ vì theo ý riêng mình nên tổn thất cho dân cho nước . - Vì vậy phải dời đô và chọn nơi có nhiều thuận lợi : Đại La - Khẳng định mạnh mẽ về vùng đất được chọn làm kinh đô của Đại Việt , tạo sức thuyết phục * Về tình : ( mỗi ý 1 điểm ) - Tình cảm của nhà vua là tình cảm yêu nước , thương dân đã khiến cho bài Chiếu xúc động - Đặc biệt hai câu cuối bài chiếu , nhà vua đã bày tỏ tâm tình của mình với quân thần : " Trẫm muốn dưạ vào .." đã khiến nhà vua xích lại gần họ tăng thêm tác dụng truyền cảm và thuyết phục .
Tài liệu đính kèm: