Phần I. Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng .
Câu 1: Dung dịch A chứa a (g) H2SO4 tác dụng với dung dịch B chứa a(g) NaOH. Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quì tím thành :
A. Xanh ; B. Đỏ : C. Không đổi màu .
Câu 2: Dẫn khí CO2 thu được khi cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH 40% .Khối lượng muối CaCO3 thu được là :
A. 10g. ; B. 10,6g ; C. 11g. ; D. Kết quả khác .
Câu3: Nung hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 33,6lkhí CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là :
A. 144g ; B. 140g. ; C. 142g. ; D. 150g.
Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn m(g) kim loại R thu được 1,25m (g) oxit. R là kim loại :
A. Cu. ; B. Fe. ; C . Zn. ; D. Mg.
Câu 5: Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2 , NaHCO3, H2SO4,NaOH . Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 4, ; B. 5 . ; C. 6. ; D. 7.
Câu 6: Đốt cháy 3,1 g P trong không khí thu được 5 g P2O5. Hiệu suất phản ứng là:
A. 70%. ; B. 69,4%. ; C. 70,42% ; D. 90%.
Câu 7: Khí CO2 bị lẫn một ít tạp chất SO2. Chất tốt nhất để loại tạp chất SO2 lấy được CO2 tinh khiết là?
A. dd NaOH . ; B. dd BaCl2 . ; C. CaO. D . dd nước Brom.
Câu 8: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng CuO đốt nóng . Sau phản ứng còn lại 38g trong ống. Phần trăm CuO bị khử thành Cu là?
A. 10% . ; B. 20% . ; C. 25%. ; D. 30%.
Câu 9: Cho các oxit : Al 2O3 ,CaO ,P2O5, SiO2, SO2, Na2O, NO, BaO, CO. Số oxit tác dụng được với nước là:
A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6.
Câu 10: Trộn 500g dd NaOH 3% với 300g dd NaOH 10%. Dung dịch thu được có nồng độ là:
A. 4%. ; B . 5,625%. ; C. 6%. ; D. 6,625.
Phần II. Tự luận :
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho kim loại Kali vào dd Al2(SO4)3
2. Từ các chất : KMnO4 ,BaCl2, H2SO4, Fe. Có thể điều chế được khí gì? Viết phương trình hoá học tạo thành các khí đó.
3. Cho các nguyên tố Na ,Al, O,S. Viết công thức hoá học của tất cả các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong số 4 nguyên tố trên?
Đề thi học sinh giỏi Môn Hoá lớp 9 – Năm học : 2007-2008 ( Thời gian làm bài: 120 phút ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng . Câu 1: Dung dịch A chứa a (g) H2SO4 tác dụng với dung dịch B chứa a(g) NaOH. Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quì tím thành : A. Xanh ; B. Đỏ : C. Không đổi màu . Câu 2: Dẫn khí CO2 thu được khi cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH 40% .Khối lượng muối CaCO3 thu được là : A. 10g. ; B. 10,6g ; C. 11g. ; D. Kết quả khác . Câu3: Nung hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 33,6lkhí CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là : A. 144g ; B. 140g. ; C. 142g. ; D. 150g. Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn m(g) kim loại R thu được 1,25m (g) oxit. R là kim loại : A. Cu. ; B. Fe. ; C . Zn. ; D. Mg. Câu 5: Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2 , NaHCO3, H2SO4,NaOH . Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 4, ; B. 5 . ; C. 6. ; D. 7. Câu 6: Đốt cháy 3,1 g P trong không khí thu được 5 g P2O5. Hiệu suất phản ứng là: A. 70%. ; B. 69,4%. ; C. 70,42% ; D. 90%. Câu 7: Khí CO2 bị lẫn một ít tạp chất SO2. Chất tốt nhất để loại tạp chất SO2 lấy được CO2 tinh khiết là? A. dd NaOH . ; B. dd BaCl2 . ; C. CaO. D . dd nước Brom. Câu 8: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng CuO đốt nóng . Sau phản ứng còn lại 38g trong ống. Phần trăm CuO bị khử thành Cu là? A. 10% . ; B. 20% . ; C. 25%. ; D. 30%. Câu 9: Cho các oxit : Al 2O3 ,CaO ,P2O5, SiO2, SO2, Na2O, NO, BaO, CO. Số oxit tác dụng được với nước là: A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6. Câu 10: Trộn 500g dd NaOH 3% với 300g dd NaOH 10%. Dung dịch thu được có nồng độ là: A. 4%. ; B . 5,625%. ; C. 6%. ; D. 6,625. Phần II. Tự luận : Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho kim loại Kali vào dd Al2(SO4)3 Từ các chất : KMnO4 ,BaCl2, H2SO4, Fe. Có thể điều chế được khí gì? Viết phương trình hoá học tạo thành các khí đó. Cho các nguyên tố Na ,Al, O,S. Viết công thức hoá học của tất cả các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong số 4 nguyên tố trên? A là dd H2SO4 B là dd NaOH Trộn 50ml ddA Với 50 ml dd B được dd C. Cho quì tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ 20ml dd NaOH 0,1M vào ddC thấy quì tím chuyển thành màu tím . Trộn 50ml dd A với 100 ml ddB được dd D . Cho quì tím vào D thấy có màu xanh . Thêm từ từ 20 ml dd HCl 0,1 M vào ddD thấy trở lại màu tím . Tính nồng độ M của dd A, B ? 5.Một hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 có khối lượng là 30,4g. Nung hỗn hợp này trong bình kín có chứa 22,4l CO (đktc), Khối lượng hỗn hợp khí thu được sau khi nung là 36g. Hãy xác định thành phần hỗn hợp khí. Biết rằng hỗn hợp X bị khử hoàn toàn thành Fe. Tính khối lượng mỗi oxit sắt trong X. Đáp án và biểu điểm Hoá 9 Phần I : – Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Đúng mỗi ý 0,3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ý A B C A C C D C C B Phần II: – Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: (1 điểm ) đúng mỗi PTHH cho 0,5 đ ; 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al (OH)3 Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O . Câu 2: ( 1 điểm ) Viết đúng phương trình phản ứng điều chế mỗi khí cho 0.25 đ. 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 BaCl2(r) + H2SO4(đ) BaSO4 (r) + 2HCl (k) Fe + 6H2SO4 Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 3: ( 1 điểm) Viết đúng mỗi công thức hoá học cho 0,1 điểm. Na2O ; Al2O3 ; SO2 ; SO3 ; Na2S ;Al2S3 ; Al2(SO4)3 ; Na2SO3 ; Na2SO4; NaAlO2 Câu 4: ( 2 điểm ): Viết phương trình phản ứng, đặt ẩn, tính số mol H2SO4, số mol NaOH trong hai trường hợp, lập biểu thức tính được nồng độ của dung dịch H2SO4 bằng 0,6 M, nồng độ của dung dịch NaOH bằng 0,8 M. Câu 5: ( 2 điểm) Tính được nco = 22,4 / 22,4 = 1 (Mol) ; mco = 28 g Độ tăng khối lượng khí là 36 – 28 = 8 (g) Phương trình hoá học : FeO + CO t0 Fe + CO2 Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 Từ PTHH và các số liệu trên lập luận tính được thành phần hỗn hợp khí là 0,5 mol CO2 và 0,5 mol CO. ( Cho 1 điểm) Lập biểu thức tính được khối lượng của FeO bằng 14,4g; Khối lượng của Fe2O3 bằng 16g. ( Cho 1 điểm)
Tài liệu đính kèm: