Đề thi học kỳ I môn Toán Khối 6 - Năm học 2011-2012

Đề thi học kỳ I môn Toán Khối 6 - Năm học 2011-2012

ĐỀ 1 :

Câu 1: (1đ) Cho tập hợp A = { x  Z / – 4 < x="">< 3="">

 a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.

 b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?

Câu 2: (2đ) Tính

 a) b)

 c) d)

Câu 3: (1đ) Tìm x, biết

 a) b)

 c) d)

Câu 4: (1đ) Viết các phép tính sau dưới dạng lũy thừa

 a) b)

 c) d) ( a  0 )

Câu 5: (2đ) Tìm

 a) ƯCLN(18, 30, 42) b) BCNN(12, 20, 36)

Câu 6: (1đ) Vẽ hình theo yêu cầu sau: Kẻ hai tia Ox và Oy đối nhau ? Trên tia Ox lấy điểm M, trên tia Oy lấy điểm N. Qua M kẻ đường thẳng a ( a không chứa Ox và Oy) .

Câu 7: (2đ) Cho tia Ox, trên tia Ox đặt đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 8cm.

 a) Vẽ hình

 b) A có nằm giữa O và B hay không ? Vì sao?

 c) So sánh OA và AB.

 d) A có phải là trung điểm của OB hay không ? Vì sao ?

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Toán Khối 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn : Toán	Khối 6
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể giao đề )
ĐỀ 1 : 
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp A = { x Î Z / – 4 < x < 3 }
	a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.
	b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
Câu 2: (2đ) Tính 
	a) 	b) 
	c) 	d) 	
Câu 3: (1đ) Tìm x, biết
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 4: (1đ) Viết các phép tính sau dưới dạng lũy thừa
	a) 	b) 
	c) 	d) 	( a ¹ 0 )
Câu 5: (2đ) Tìm 
	a) ƯCLN(18, 30, 42) 	b) BCNN(12, 20, 36)
Câu 6: (1đ) Vẽ hình theo yêu cầu sau: Kẻ hai tia Ox và Oy đối nhau ? Trên tia Ox lấy điểm M, trên tia Oy lấy điểm N. Qua M kẻ đường thẳng a ( a không chứa Ox và Oy) .
Câu 7: (2đ) Cho tia Ox, trên tia Ox đặt đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 8cm.
	a) Vẽ hình
	b) A có nằm giữa O và B hay không ? Vì sao?
	c) So sánh OA và AB.
	d) A có phải là trung điểm của OB hay không ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn : Toán	Khối 6
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể giao đề )
ĐỀ 1:
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp A = { x Î Z / – 4 < x < 3 }
	a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.
	b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
Giải
a) A = { – 3; – 2; – 1; 0; 1; 2 }	(0,75đ) Đúng 2 phần tử đạt (0,25đ)
b) Tập hợp A có 6 phần tử	(0,25đ)
Câu 2: (2đ) Tính 
	a) 	b) 
	c) 	d) 	
Giải
a) 	b) 
= 1 	+ 5	(0,25đ)	= 	(0,25đ)	
= 6	(0,25đ)	= 	(0,25đ)
	c) 	d) 
	= 	(0,25đ)	= 18 + 22	(0,25đ)
	= 12	(0,25đ)	= 40	(0,25đ)
Câu 3: (1đ) Tìm x, biết
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Giải
a) 	b) 
 x = 1 – 4 	 
 x = – 3 	(0,25đ)	 x = 2	(0,25đ)
	c) 	d) 
	 x = 15	(0,25đ)	 x = 4	(0,25đ)
Câu 4: (1đ) Viết các phép tính sau dưới dạng lũy thừa
	a) 	b) 
	c) 	d) 	( a ¹ 0 )
Giải
a) 	= 1510	(0,25đ)	b) = 712	(0,25đ)	
	c) 	= 39	(0,25đ)	d) = a25	(0,25đ)
Câu 5: (2đ) Tìm 
	a) ƯCLN(18, 30, 42) 	b) BCNN(12, 20, 36)
Giải
42
21
7
1
2
3
7
30
15
5
1
2
3
5
18
9
3
1
2
3
3
a)
	18 = 2.32	30 = 2.3.5	42 = 2.3.7
	(0,25đ)	(0,25đ)	(0,25đ)
ƯCLN(18, 30, 42) = 2.3 = 6	(0,25đ)
36
18
9
3
1
2
2
3
3
20
10
5
1
2
2
5
12
6
3
1
2
2
3
b) 
	12 = 22.3	20 = 22.5	36 = 22.32 
	(0,25đ)	(0,25đ)	(0,25đ)
BCNN(12, 20, 36) = 22.32.5
	= 4 . 9 . 5
	= 180	(0,25đ)
Câu 6: (1đ) Vẽ hình theo yêu cầu sau: Kẻ hai tia Ox và Oy đối nhau ? Trên tia Ox lấy điểm M, trên tia Oy lấy điểm N. Qua M kẻ đường thẳng a ( a không chứa Ox và Oy) .
Giải
Kẻ hai tia Ox và Oy đối nhau 	(0,5đ)
Lấy điểm M, Lấy điểm N	(0,25đ)
Kẻ đường thẳng a	(0,25đ)
Câu 7: (2đ) Cho tia Ox, trên tia Ox đặt đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 8cm.
	a) Vẽ hình
	b) A có nằm giữa O và B hay không ? Vì sao?
	c) So sánh OA và AB.
	d) A có phải là trung điểm của OB hay không ? Vì sao ?
Giải
	a)	(0,5đ)
	b) A nằm giữa O và B. (0,25đ) Vì OA < OB	(0,25đ)
	c) Ta có : OA + AB = OB ( vì A nằm giữa O và B )	(0,25đ)
	 4 + AB = 8
	 AB = 8 – 4 
	 AB = 4cm 	(0,25đ)
	d) A là trung điểm của OB.	(0,25đ)
 Vì A có nằm giữa O và B và OA = AB = 4cm. 	(0,25đ)
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn : Toán	Khối 6
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể giao đề )
ĐỀ 2 : 
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp A = { x Î Z / – 5 < x < 2 }
	a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.
	b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
Câu 2: (2đ) Tính 
	a) 	b) 
	c) 	d) 	
Câu 3: (1đ) Tìm x, biết
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 4: (1đ) Viết các phép tính sau dưới dạng lũy thừa
	a) 	b) 
	c) 	d) 	( b ¹ 0 )
Câu 5: (2đ) Tìm 
	a) ƯCLN(12, 20, 36)	b) BCNN(18, 30, 42) 
Câu 6: (1đ) Vẽ hình theo yêu cầu sau: Kẻ hai tia Om và On đối nhau ? Trên tia Om lấy điểm A, trên tia On lấy điểm B. Qua A kẻ đường thẳng a ( a không chứa Om và On) .
Câu 7: (2đ) Cho tia Oy, trên tia Oy đặt đoạn thẳng OM = 3cm, ON = 6cm.
	a) Vẽ hình
	b) M có nằm giữa O và N hay không ? Vì sao?
	c) So sánh OM và MN.
	d) M có phải là trung điểm của ON hay không ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn : Toán	Khối 6
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể giao đề )
ĐỀ 2:
Câu 1: (1đ) Cho tập hợp A = { x Î Z / – 5 < x < 2 }
	a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.
	b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
Giải
a) A = { – 4; – 3; – 2; – 1; 0; 1 }	(0,75đ) Đúng 2 phần tử đạt (0,25đ)
b) Tập hợp A có 6 phần tử	(0,25đ)
Câu 2: (2đ) Tính 
	a) 	b) 
	c) 	d) 	
Giải
a) 	b) 
= – 1 + 7	(0,25đ)	= 	(0,25đ)	
= 6	(0,25đ)	= 	(0,25đ)
	c) 	d) 
	= 	(0,25đ)	= 10 + 36	(0,25đ)
	= 22	(0,25đ)	= 46	(0,25đ)
Câu 3: (1đ) Tìm x, biết
a) 	b) 
	c) 	d) 
	Giải
a) 	b) 
 x = 1 – 6 	 
 x = – 5 	(0,25đ)	 x = 2	(0,25đ)
	c) 	d) 
	 x = 2711	(0,25đ)	 x = 8	(0,25đ)
Câu 4: (1đ) Viết các phép tính sau dưới dạng lũy thừa
	a) 	b) 
	c) 	d) 	( b ¹ 0 )
Giải
a) 	= 3111	(0,25đ)	b) = 912	(0,25đ)	
	c) 	= 1114	(0,25đ)	d) = b30	(0,25đ)
Câu 5: (2đ) Tìm 
	a) ƯCLN(12, 20, 36)	b) BCNN(18, 30, 42) 
Giải
36
18
9
3
1
2
2
3
3
20
10
5
1
2
2
5
12
6
3
1
2
2
3
a) 
	12 = 22.3	20 = 22.5	36 = 22.32 
	(0,25đ)	(0,25đ)	(0,25đ)
ƯCNN(12, 20, 36) = 22
	= 4 	(0,25đ)
42
21
7
1
2
3
7
30
15
5
1
2
3
5
18
9
3
1
2
3
3
b)
	18 = 2.32	30 = 2.3.5	42 = 2.3.7
	(0,25đ)	(0,25đ)	(0,25đ)
ƯCLN(18, 30, 42) = 2.32.5.7 
= 630	(0,25đ)
Câu 6: (1đ) Vẽ hình theo yêu cầu sau: Kẻ hai tia Om và On đối nhau ? Trên tia Om lấy điểm A, trên tia On lấy điểm B. Qua A kẻ đường thẳng a ( a không chứa Om và On) .
Giải
Kẻ hai tia Om và On đối nhau 	(0,5đ)
Lấy điểm A, Lấy điểm B	(0,25đ)
Kẻ đường thẳng a	(0,25đ)
Câu 7: (2đ) Cho tia Oy, trên tia Oy đặt đoạn thẳng OM = 3cm, ON = 6cm.
	a) Vẽ hình
	b) M có nằm giữa O và N hay không ? Vì sao?
	c) So sánh OM và MN.
	d) M có phải là trung điểm của ON hay không ? Vì sao ?
Giải
	a)	(0,5đ)
	b) M nằm giữa O và N. (0,25đ) Vì OM < ON	(0,25đ)
	c) Ta có : OM + MN = ON ( vì M nằm giữa O và N )	(0,25đ)
	 3 + MN = 6
	 MN = 6 – 3 
	 AB = 3cm 	(0,25đ)
	d) M là trung điểm của ON.	(0,25đ)
 Vì M nằm giữa O và N và OM = MN = 3cm. 	(0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI HOC KI 1 NH 2011-2012.doc