Đề thi giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Búng Tàu

Đề thi giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Búng Tàu

Câu 1: (2điểm)

Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức

 Áp dụng : Làm tính nhân : (x – 2) . ( 6x2 – 5x +1 )

Câu 2: (2điểm)

 Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x3 – 2x2 + x

b) x2 + 5x + 4

Câu 3: (2điểm)

Tìm x, biết:

a)

b) 6x. ( x + 1) – x – 1 = 0

Câu 4: (1điểm)

Chia đa thức cho đơn thức :

 (3x3y2 + 6 x2y3 – 12xy ) : (-3xy)

Câu 5: (3điểm) :Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm, AC=4cm.Kẻ trung tuyến AM, D là trung điểm của AB.Gọi E là điểm đối xứng với M qua D,

F là điểm đối xứng với A qua M.

 a/ Tính ME, AM.

 b/ Chứng minh: tứ giác ABFC là hình chữ nhật

 c/Tứ giác AEMC là hình gì ?Vì sao?

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Búng Tàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT HUYỆN PHỤNG HIỆP	ĐỀ THI GIỮA HKI
Trường : THCS BÚNG TÀU	 Môn: TOÁN 8
	 Thời gian: 90’
Câu 1: (2điểm)
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
	Áp dụng : Làm tính nhân : (x – 2) . ( 6x2 – 5x +1 )
Câu 2: (2điểm)
 Phân tích đa thức thành nhân tử: 
x3 – 2x2 + x
x2 + 5x + 4 
Câu 3: (2điểm)
Tìm x, biết:
6x. ( x + 1) – x – 1 = 0
Câu 4: (1điểm) 
Chia đa thức cho đơn thức : 
 	(3x3y2 + 6 x2y3 – 12xy ) : (-3xy)
Câu 5: (3điểm) :Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm, AC=4cm.Kẻ trung tuyến AM, D là trung điểm của AB.Gọi E là điểm đối xứng với M qua D, 
F là điểm đối xứng với A qua M.
 a/ Tính ME, AM.
 b/ Chứng minh: tứ giác ABFC là hình chữ nhật
 c/Tứ giác AEMC là hình gì ?Vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HKI
MÔN: TOÁN
Thời gian : 90’
Câu 1: Phát biểu đúng quy tắc : 1đ
	 (x – 2) . ( 6x2 – 5x +1 ) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 (0,5đ)
	 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 	( 0,5đ)
Câu 2: 
	x3 – 2x2 + x = x ( x2 – 2x + 1 )	 ( 0,5đ)
= x. ( x – 1 )2 	 (0,5đ) 
x2 + 5x + 4 = x2 + x + 4x + 4
 = ( x2 + x) + ( 4x + 4)	(0,25đ)
 = x( x+ 1) + 4 ( x+ 1)	(0,25đ)
 = ( x+ 1) . (x+ 4) 	(0,5đ)
Câu 3: 
x3 – 9x = 0 
x. ( x2 – 9) = 0 
x. ( x – 3). (x + 3) = 0 ( 0,25đ)
x= 0 	 x= 0	(0,25đ)
x – 3 = 0 => x= 3	(0,25đ)
x+ 3 = 0 	 x = -3	(0,25đ)
 6x. ( x + 1) – x – 1 = 0 
6x. ( x+ 1) – ( x+ 1) = 0	(0,25đ)
( x+ 1) .( 6x – 1) = 0	(0,25đ)
x + 1 = 0	x = - 1 (0,25đ)
6x – 1 = 0 	x= 	(0,25đ) 
Câu 4: 
(3x3y2 + 6 x2y3 – 12xy ) : (-3xy) 
= (3x3y2 : (- 3xy)) + (6 x2y3 : (-3xy))+ ( - 12xy : (-3xy))	(0,5đ)
= - x2y – 2xy2 + 4	(0,5đ)
Câu 5: Vẽ hình đúng : 0,5 đ
Chứng minh được DM là đường trung bình của tam giác ABC 
DM = AC = 4 = 2 cm 	( 0,5đ) 
Nên ME= DM = 2cm
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC 2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
BC= 5 cm (0,25đ) 
Vì AM là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC 
Nên AM = BC = . 5 = 2,5 cm ( 0,5đ) 
Xét tứ giác ABFC có 
 AM= MF (gt )	(0,25đ )
 BM = MC (gt) 	(0,25đ)
Tứ giác ABFC là hình bình hành 
Mà góc A = 900 (0,25đ) 	nên ABFC là hình chữ nhật 	(0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 8.doc