Đề tài khoa học “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS Đặng Tất – Lộc Hà - Hà Tĩnh” - Bùi Trọng Tạo

Đề tài khoa học “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS Đặng Tất – Lộc Hà - Hà Tĩnh” - Bùi Trọng Tạo

1.1-Lý luận về quản lý :

 1.1.1-Quản lý :

 Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ : quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và cả con người với chính bản thân mình xuất hiện theo. Điều này làm nảy sinh nhu cầu quản lý. Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội cũng phát triển theo. Đó là tất yếu lịch sử.

 Ngày nay nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. Hiện nay, nước ta đang thực hiện cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, vấn đề sử dụng và phát huy những ưu việt sẵn có xuất phát từ bản chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý và trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu quả và chất lượng quản lý.

 Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người.

 Theo nghĩa hẹp, quản lý là sự sắp đặt, chăm nom công việc.

Ngoài ra còn có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý :

 -Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung.

 -Quản lý là quá trình cùng làm việc thông qua các cá nhân, các nhóm cũng như các nguồn lực khác để hoàn thành mục đích chung của một nhóm người, một tổ chức.

 -Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác.

 - Qu¶n lý lµ sù t¸c ®éng cã tæ chøc, cã h­íng ®Ých cña chñ thÓ qu¶n lý lªn ®èi t­îng qu¶n lý nh»m ®¹t ®­îc môc tiªu ®Ò ra.

 Như vậy, cần hiểu khái niệm quản lý bao hàm những khía cạch sau :

 -Quản lý bao giờ cũng là tác động có hướng đích, có mục tiêu xác định. Mục tiêu của tổ chức được xác định theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào hình thức, lĩnh vực hoạt động và phong cách quản lý trong tổ chức. Mục tiêu có thể do chủ thể quản lý áp đặt, song cũng có thể do sự cam kết giữa chủ thể và đối tượng quản lý. Sự tham gia của đối tượng quản lý vào việc xác định mục tiêu sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả quản lý. Thực tế quản lý của nhiều tổ chức khác nhau đã chứng minh rằng, một tổ chức có hiệu quả quản lý cao trước hết phải là một tổ chức đặt các mục tiêu của mình trên cơ sở của sự hòa nhập giữa các nhu cầu và mục đích của các cá nhân, các nhóm khác nhau với nhu cầu và mục đích của tổ chức. Vì vậy sự chia sẽ các mục tiêu tổ chức của đối tượng quản lý là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả quản lý của một tổ chức.

 -Quản lý là tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định.

 -Quản lý là nhằm phối hợp nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội.

 -Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối, các nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất.

 Tóm lại, quản lý là một quá trình tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức, và thực hiện có hiệu quả những nguồn lực, những tiềm năng, và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức đã đề ra trong một môi trường đầy biến động và phụ thuộc vào nhiều yếu tố : chủ thể, đối tượng, mục tiêu, phương pháp và công cụ quản lý.

 

doc 42 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài khoa học “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS Đặng Tất – Lộc Hà - Hà Tĩnh” - Bùi Trọng Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
ó ó ó ó ó ó & ó ó ó ó ó ó
	1-Lý do chọn đề tài : 
Hiện nay ở các trường THCS, họat động dạy học được coi là một hoạt động trọng tâm, phong phú về nội dung và hình thức, thường diễn ra trong quá trình dạy học và giáo dục với sự tham gia của nhiều nhân tố, chịu sự tác động của nhiều lực lượng như : gia đình - nhà trường - xã hội.
Họat động dạy học ở nhà trường THCS giữ một vị trí trung tâm bởi nó chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc của thầy và trò trong một năm học; nó là nền tảng quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường THCS; đồng thời, nó quyết định kết quả đào tạo của nhà trường. Chính vì thế, nhiệm vụ trọng tâm của hiệu trưởng trường THCS là phải dành nhiều thời gian và công sức cho công tác quản lý họat động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp yêu cầu ngày càng cao của xã hội. 
	Trên thực tế việc quản lý họat động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh trong những năm gần đây đã có những bước chuyển biến đáng kể song hiệu quả chưa cao, dẫn tới tồn tại nhiều hạn chế, bất cập nhất định trong công tác quản lý hoạt động dạy học, để nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường.
	Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài : “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh”.
	2-Mục đích nghiên cứu :
	-Nhằm nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh
	-Đề ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng dạy học và nâng cao hiệu quả quản lý họat động dạy học của hiệu trưởng ở Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh
	3-Đối tượng nghiên cứu và khách thể được nghiên cứu : 
	3.1-Đối tượng được nghiên cứu : 
	Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh
	3.2-Khách thể được nghiên cứu : 
	Công tác quản lý hoạt động dạy học trong Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh
	4-Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài : 
	-Địa bàn Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh.
	-Quản lý hoạt động dạy học học của hiệu trưởng. 
	5-Giả thuyết khoa học : 
	Hiện nay hiệu trưởng các Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh đã và đang thực hiện nhiều biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng của đơn vị trường mình. 
	Song trong công tác quản lý của hiệu trưởng còn nhiều bất cập. Nếu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng phù hợp sẽ góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông. 
	6-Nhiệm vụ nghiên cứu : 
	-Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận về quản lý dạy học ở trường THCS. 
	-Tìm hiểu thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh. 
	-Đề xuất biện pháp quản lý họat động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS §Æng TÊt – Léc Hµ - Hµ TÜnh góp phần nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị. 
	7-Phương pháp nghiên cứu : 
 	-Phương pháp nghiên cứu lý luận ( tham khảo các tài liệu, sách báo có liên ) 
	-Phương pháp điều tra, khảo sát ( thông qua phiếu trưng cầu ý kiến )
	-Phương pháp phân tích, tổng hợp 
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
	1.1-Lý luận về quản lý : 
	1.1.1-Quản lý : 
	Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ : quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và cả con người với chính bản thân mình xuất hiện theo. Điều này làm nảy sinh nhu cầu quản lý. Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội cũng phát triển theo. Đó là tất yếu lịch sử. 
	Ngày nay nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. Hiện nay, nước ta đang thực hiện cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, vấn đề sử dụng và phát huy những ưu việt sẵn có xuất phát từ bản chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý và trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu quả và chất lượng quản lý. 
	Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người. 
	Theo nghĩa hẹp, quản lý là sự sắp đặt, chăm nom công việc. 
Ngoài ra còn có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý : 
	-Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung.
	-Quản lý là quá trình cùng làm việc thông qua các cá nhân, các nhóm cũng như các nguồn lực khác để hoàn thành mục đích chung của một nhóm người, một tổ chức. 
	-Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác. 
 - Qu¶n lý lµ sù t¸c ®éng cã tæ chøc, cã h­íng ®Ých cña chñ thÓ qu¶n lý lªn ®èi t­îng qu¶n lý nh»m ®¹t ®­îc môc tiªu ®Ò ra.
	Như vậy, cần hiểu khái niệm quản lý bao hàm những khía cạch sau : 
	-Quản lý bao giờ cũng là tác động có hướng đích, có mục tiêu xác định. Mục tiêu của tổ chức được xác định theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào hình thức, lĩnh vực hoạt động và phong cách quản lý trong tổ chức. Mục tiêu có thể do chủ thể quản lý áp đặt, song cũng có thể do sự cam kết giữa chủ thể và đối tượng quản lý. Sự tham gia của đối tượng quản lý vào việc xác định mục tiêu sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả quản lý. Thực tế quản lý của nhiều tổ chức khác nhau đã chứng minh rằng, một tổ chức có hiệu quả quản lý cao trước hết phải là một tổ chức đặt các mục tiêu của mình trên cơ sở của sự hòa nhập giữa các nhu cầu và mục đích của các cá nhân, các nhóm khác nhau với nhu cầu và mục đích của tổ chức. Vì vậy sự chia sẽ các mục tiêu tổ chức của đối tượng quản lý là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả quản lý của một tổ chức. 
	-Quản lý là tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định. 
	-Quản lý là nhằm phối hợp nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội. 
	-Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối, các nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất. 
	Tóm lại, quản lý là một quá trình tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức, và thực hiện có hiệu quả những nguồn lực, những tiềm năng, và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức đã đề ra trong một môi trường đầy biến động và phụ thuộc vào nhiều yếu tố : chủ thể, đối tượng, mục tiêu, phương pháp và công cụ quản lý. 
	1.1.2-Quản lý giáo dục : 
	Khái niệm “quản lý giáo dục” được hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau nhưng có hai cấp độ chủ yếu trong quản lý giáo dục thường thấy là : cấp vĩ mô và cấp vi mô.
	Đối với cấp vĩ mô : 
	-Quản lý giáo dục là những tác động tự giác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắc xích của hệ thống ( từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường ) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục. 
	-Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý, lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn biến động.
	-Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục là một hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, . . . một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. 
	Đối với cấp vi mô : 
	-Quản lý giáo dục là một hệ thống những tác động tự giác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường. 
	-Cũng có thể hiểu quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. 
	Từ những khái niệm nêu trên, dù ở cấp vĩ mô hay vi mô, ta có thể thấy rõ bốn yếu tố của quản lý giáo dục là : chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý. Bốn yếu tố này tạo thành sơ đồ sau : 
Chủ thể
quản lý
Đối tượng
quản 
lý
 Mục tiêu
quản lý
Khách 
thể
quản
lý
	Trong thực tiễn, các yếu tố trên không tách rời nhau chúng có quan hệ tương tác gắn bó mật thiết với nhau nhằm đi đến mục tiêu chung của giáo dục đề ra. Như vậy, quản lý giáo dục với tư cách là một bộ phận của quản lý xã hội cũng đã xuất hiện từ lâu và tồn tại với mọi chế độ xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, mục tiêu, nội dung, phương pháp. Giáo dục luôn thay đổi và phát triển làm cho công tác quản lý cũng vận động và phát triển. 
1.1.3-Quản lý nhà trường : 
	Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước trong phạm vị trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh. 
	1.1.4-Các chức năng quản lý : 
 	Chức năng quản lý là những hình thức thực hiện những tác động của chủ thể đến đối tượng quản lý thông qua những nhiệm vụ mà chủ thể cần được thực hiện trong quá trình quản lý.
 Chøc n¨ngqu¶n lý tøc lµ nh÷ng chøc n¨ng thuéc vÒ ho¹t ®éng qu¶n lý ( c¸c nhµ l·nh ®¹o, qu¶n lý, qu¶n trÞ c¸c doanh nghiÖp) nh»m lµm chi chøc n¨ng cña tæ chøc, cña tõng thµnh viªn ®­îc tiÕn hµnh tèt nhÊt, ®¸p øng môc tiªu cña tæ chøc
	Việc xác định các chức năng quản lý hiện chưa có sự thống nhất. Nhìn chung các tác giả khác nhau đều thống nhất nêu lên các chức chức năng quản lý như sau :
	-Chức năng hoạch định lµ ch­c n¨ng c¬ b¶n nhÊt nh»m :
	Vạch ra mục tiêu cho bộ máy, xáv định các bước ... ụ. 
-Thực hiện định mức dự giờ theo qui định, khuyến khích dự thêm giờ nhằm tăng cường rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau thống nhất trong đội ngũ giáo viên qua đó giáo viên tự học hỏi nâng cao chuyên môn.
-Tiếp tục bồi dưỡng, trẻ hóa đội ngũ cán bộ cốt cán ở trường. Bồi dưỡng giáo viên kế cận dạy các lớp cuối cấp, phân công trách nhiệm cho giáo viên có thâm niên kiềm cặp. Tạo điều kiện cho giáo viên tư học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. 
 1 Điều kiện để thực hiện biện pháp : 
-Có sự quan tâm cũa lãnh đạo nhà trường và thống nhất trong hội đồng sư phạm.
-Người giáo viên có biễu hiện : năng lực chuyên môn, có phẩm chất đạo đức, có khả năng phát triển. 
-Cần có sự hỗ trợ quan tâm của chính quyền địa phương các cấp, lãnh đạo các cơ quan cấp trên tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt vai trò đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy học trong nhà trường ngày càng có hiệu quả và có chất lượng. 
3.2.5-Biện pháp 5 : Tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy trong nhà trường bằng ứng dụng công nghệ thông tin.
-Trường THCS Đặng Tất mặc dù là một trường ờ vùng sâu, vùng xa trung tâm tỉnh lỵ có đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội kém phát triển nhưng được sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp, các Sở ban ngành cấp tỉnh và huyện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất tương đối khang trang đầy đủ phục vụ cho ngành giáo dục huyện nhà. 
-Xuất phát từ nhu cầu đổi mới giáo dục. Trường THCS Đặng Tất cũng được đầu tư ngày càng nhiều về thiết bị công nghệ thông tin, chủ yếu làm phương tiện thực hành cho học sinh học môn tin học và phụ vụ công tác văn thư, kế toán.
Vì vậy, hiệu trưởng áp dụng công nghệ thông tin để quản lý hoạt động dạy học của nhà trường là một biện pháp quản lý hoàn toàn mới đối với một trường vùng sâu như Trường THCS Đặng Tất góp phần nâng cao hiệu quả công việc và nâng cao chất lượng daỵ học. 
1 Mục tiêu của biện pháp : 
-Biện pháp này nhằm hỗ trợ cho hiệu trưởng trong quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong nhà trường một cách hiệu quả và khoa học, chính xác tiết kiệm được thời và các thủ tục hành chính rờm rà, tiết kiệm được kinh phí hoạt động của đơn vị. 
-Biện pháp này cũng nhằm giúp cho hiệu trưởng cải thiện môi trường làm việc khoa học và giám sát được các hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh thông quan các thông tin phản hồi từ phí giáo viên và học sinh trong nhà trường.
1 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp :
-Quản lý xếp thời khóa biểu cho giáo viên giảng dạy bằng ứng dụng công nghệ thông tin :
+Thông qua bảng phân công chuyên môn được phê duyệt đầu năm nhà trường xếp thời khóa biểu giảng dạy cho giáo viên ở các lớp, qua đó hiệu trưởng có thể quản lý toàn bộ giờ giấc giảng dạy của giáo viên như : giờ chính khóa, dạy phụ đạo, tự chọn, bỏ giờ, dạy thay, dạy bù, đổi giờ, ngày nghỉ . . . 
+Thời khóa biểu phải đảm bảo tính ổn định, điều này làm cho nhịp độ công tác trong nhà trường được đảm bảo. 
+Cách xếp thời kháo biểu bằng công nghệ thông tin thể hiện mối quan tâm đến quỹ thời gian của giáo viên tạo điều kiện cho họ làm việc hợp lý và có năng xuất cao mà không bị mệt mỏi quá sức. 
+Công bố thời khoá biểu cho giáo viên và học sinh, cán bộ có liên quan và cha mẹ học sinh. Thời kháo biểu này đăng tải trên mạng Internet thông (Wedsite) của nhà trường hoặc hộp thu điện tử (Email). Giáo viên – học sinh – Phụ huynh học sinh có thể trập cập Internet để biết được những thông tin cần thiết như : giờ dạy của giáo viên , lớp dạy, tiết học, môn học, thời gian v.v. . . rất thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả mà hiệu trưởng cũng có thể quản lý được toàn bộ công việc.
-Quản lý nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên bằng công nghệ thông tin :
+Họp hội đồng nhà trường đầu năm, giao nhiệm vụ cho giáo viên công bố địa chỉ (Wedsite) và (Email) hộp thu điện tử của nhà trường tiện cho công việc, tập trung vào các công việc chính sau đây : 
+Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của giáo viên. 
+Công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên. 
+Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên. 
+Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
Tất cả những nhiệm vụ giảng dạy của giáo được hiệu trưởng đăng tải trên Internet để giáo viên cập nhật và có ý kiến đề xuất với lãnh đạo nhà trường như : việc thực hiện chương trình của giáo viên chậm, nhanh, khó khăn, thuận lợi; hoặc việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên, học sinh, phụ huynh có thể cập nhật năm bắt thông tin cần thiết như giáo viên dạy lớp nào, kết quả của học sinh, con em của phụ huynh học như thế nào; ý kiến đóng góp, khó khăn, thuận lợi . . . 
-Quản lý học tập của học sinh bằng công nghệ thông tin : 
+Quản lý quá trình học tập của học sinh sau khi nhập điểm chi tiết các bộ môn và hạnh kiểm, toàn bộ tính toán điểm trung bình, phân loại học lực, xét danh hiệu thi đua của học sinh được tiến hành hoàn toàn tự động. 
+Công việc học tập của học sinh, nhà trường có thể tạo cho mỗi học sinh một học bạ điện tử cho phép lưu trữ thông tin kết quả học tập của học sinh, in ấn phát hành cho học sinh hoặc đăng tải trên Internet, phụ huynh có thể cập nhật nắm bắt thông tin học tập đồng thời thông qua phần mền công nghệ thông tin giúp nhà trường in các biểu bảng như : số điểm cá nhân, sổ điểm lớp, sổ liên lạc.
+Quản lý thi của học sinh trong suốt quá trình học tập, nhất là trong các kì thi do nhà trường tổ chức như thi khảo sát, thi học kì, thi tuyển sinh cũng được thực hiện bằng công nghệ thông tin tiện lợi, khoa học, hiệu quả như : xếp phòng thi, phân công coi thi, cách đánh số báo danh, phân công chấm thi, đánh phách và kết quả thi.
Tóm lại, biện pháp sử dụng phần mềm, công nghệ thông tin để quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa là một đặc điểm hoàn toàn mới, nếu được nhà trường áp dụng sẽ có thể góp nâng cao được chất dạy học đồng thời hỗ trợ cho hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường một cách hiệu quả, khoa học, tiết kiệm được thời gian, kinh phí hoạt động giúp nhà trường đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra. 
1 Điều kiện để thực hiện biện pháp : 
-Nhà trường phải đầu tư máy vi tính được kết nối Internet có địa chỉ (Wedsite) của nhà trường hoặc hộp thu điện tử ( Email ).
-Cán bộ quản lý biết sử dụng máy vi tính thông thạo tiện cho việc quản lý.
-Cần có sự hỗ trợ đầu tư của lãnh đạo cơ quan cấp trên. 
-Trường phải có bộ phận phụ trách máy vi tính, thông tin mạng và các phầm mền quản lý chuyên dụng. 
-Được công bố rộng rãi cho giáo viên, phụ huynh, học sinh biết địa chỉ (Wedsite) và hộp thu điện tử (Email) của nhà trường để đóng góp ý kiến đề xuất hoặc ý kiến phản ánh để tạo ra mội trường giảng dạy học tập tích cực. 
KẾT LUẬN 
1-Kết luận : 
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong Trường THCS có ý nghĩa rất quan trọng, trước hết là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Như vậy,trong quá trình quản lý cần phải có sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận trong nhà trường dựa trên kế hoạch đã được xây dựng. Đồng thời, kết quả của quá trình giảng dạy và học tập cần phải được nhìn nhận một cách khách quan, công bằng thì mới có thể phát huy được những mặt mạnh cũng như khắc phục được những mặt yếu kém trong quá trình dạy học. Hơn nữa, việc quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường được tiến hành đúng đắn sẽ củng cố được chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng học tập của học sinh, qua đó giúp cho hiệu trưởng nhà trường quản lý được mặt bằng chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành giáo dục và đáp ứng được nhu cầu của mục tiệu giáo dục đặt ra.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý điều hành, người hiệu trưởng cần phải có uy tín, có bãn lĩnh như : phong cách lãnh đạo, năng lực lãnh đạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và có tầm nhìn xa, sâu và rộng đối với sự nghiệp giáo dục. Cần phải có những quyết định đúng đắn trong các biện pháp quản lý hoạt động của nhà trường, có như thế thì tin chắc rằng hoạt động dạy học nhất định sẽ nâng cao được chất lượng của nhà trường trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
Từ thực trạng của biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trường THCS Đặng Tất như đã tìm hiểu và trình bày ở phần trên. Bản thân tôi cũng đã đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS Đặng Tất, theo tôi là có đặc điểm mới mẽ như : Biên pháp “Quản lý giúp đỡ học sinh yếu kém - quản lý mặt bằng chất lượng”, “Tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy trong nhà trường bằng ứng dụng công nghệ thông tin” nhưng tùy thuộc vào điều kiện thực tế của nhà trường mà hiệu trưởng áp dụng, có thể sẽ mang lại hiệu quả góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học ở trường THCS.
2-Kiến nghị : 
	Để biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường THCS Đặng Tất mang lại hiệu quả cao, tôi xin có một vài kiến nghị như sau : 
-Nhà trường tăng cường bồi dưỡng nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy là hết sức cần thiết, tạo mọi điều kiện để giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ (vì trường hiện có số lượng giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy là 55 giáo viên chiếm 70,51 % trong tổng số giáo viên toàn trường là 78 giáo viên).
-Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn như : tổ chức các chuyên đề khoa học, phương pháp giảng dạy bộ môn, tránh tình trạng hình thức, chiếu lệ, đối phó. 
-Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống của giáo viên luôn tận tâm, chu đáo nhiệt tình trong công tác, hết mực thương yêu học sinh và biết trân trọng ngành nghề đang theo đuổi. Luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. 
-Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch tham mưu với Huyện ủy, UBND huyện Lộc Hà, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Tĩnh đầu tư cho nhà trường thêm các phòng chức năng phục vụ giảng dạy và học tập, hoàn thiện mạng lưới công nghệ thông tin cho nhà trường (Internet, Website, Email) để sớm đưa vào hoạt động phụ vụ cho công tác quản lý các hoạt động của nhà trường. 
ó ó ó ó ó ó & ó ó ó ó ó ó
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Lª ThÞ Bõng, qu¶n lý häc ®¹i c­¬ng, Nxb §¹i häc s­ ph¹m, 2009
2. Phan ThÞ Hång Vinh, qu¶n lý ho¹t ®éng gi¸o dôc vi m« II, Nxb §¹i häc s­ ph¹m, 2007
3. Ph¹m ViÕt V­îng, Gi¸o dôc häc, Nxb Hµ Néi, 2008
4. Ph¹m ViÕt V­îng, ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu khoa häc gi¸o dôc, Nxb §¹i häc s­ ph¹m, 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docde tai bien phap quan ly.doc