Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I (bản đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I (bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp N , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.

- Học sinh phân biệt được tập hợp N và tập N* , biết sử dụng các kí hiệu và .

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu

II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG

v HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ ( 8 phút)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , yêu cầu học sinh dưới lớp cùng làm , theo dõi , nhận xét và cho điểm

§ Học sinh 1: Cho một vài ví dụ về tập hợp . Bài tập 3.

§ Học sinh 2: Viềt tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Bài tập 4

- Giáo viên xem xét và cho điểm.

v HOẠT ĐỘNG 2: Tập hợp N và

N* ( 10 phút) :

- Giáo viên giới thiệu N là tập hợp các số tự nhiên .

- Học sinh ghi tập hợp N.

- Yêu cầu học sinh điền kí hiệu vào ô vuông:

 12 N ; N

- Giáo viên hướng dẫn học sinh về tia rồi biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, 4 trên tia đó . Các điểm đó lần lươt gọi là điểm 0, điểm1, điểm 2, điểm 3.

- Học sinh vẽ tia số lên bảng và ghi các điểm 4, điểm 5.

- Giáo viên nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số

- Giáo viên giới thiệu tập hợp N*

- Yêu cầu học sinh ghi kí hiệu vào ô vuông:

 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N

v HOẠT ĐỘNG 3: Thứ tự trong tập hợp N ( 17 phút).

- Giáo viên giới thiệu các kí hiệu : < ,=""> , , .

- Học sinh đọc mục a trong sách giáo khoa

- Yêu cầu học sinh điền kí hiệu < hoặc=""> vào ô vuông:

 3 9 ; 15 7

- Giáo viên cho tập hợp

v HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 17 phút)

Chú ý học sinh : mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần . Học sinh làm bài tập

 ?1 , ?2

v HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)

- Bài tập : 4, 5 trang 16

a) Tập hợp N:

- Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N.

 N = 0,1,2,3,4, .

 0 1 2 3 4 5

- Mỗi số tự nhiênđược biểu diễn bởi một điểm trên tia số .

b) Tập hợp N*

 N* = 1,2,3,4, .

1) Thứ tự trong tập N:

a) Trong hai số tự nhiên khác nhau , có 1 số nhỏ hơn số kia . Khi đó số a nhỏ hơn số b , ta viết a< b="" hoặc="" b=""> a.

- Trong hai điểm trên tia số , điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn .

- Ngoài ra người ta cũng viết:

§ a b để chỉ a = b hoặc a <>

§ b a đề chỉ b = a hoặc b> a

b) Nếu a< b="" và="">< c="" thì="">< c="">

c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tữ nhiên lớn nhất.

2) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử .

 

doc 129 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ I (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết : 1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
MỤC TIÊU:
Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lầy ví dụ , nhận biết được 1 số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp .
Học sinh biết viết tập hợp , biết dùng kí hiệu Ỵ,Ï.
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để bghi một tập hợp.
Giáo viên không nêu câu hỏi : Tập hợp là gì ? Thế nào là một tập hợp?
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Các vì dụ ( 5 phút)
Giáo viên nêu các ví dụ trong thực tế, xung quanh . sau đó gíao viên giới thiệu tiếp các ví dụ về tập hợp trong sách giáo khoa
Giáo viên tìm một số ví dụ.
HOẠT ĐỘNG 2 : Cách viết kí hiệu tập ( 20 phút):
Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A= { 0, 1, 2, 3 } hoặc A ={1, 3, 2, 0 }
Giáo viên giới thiệu các số : 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A.
Giáo viên giới thiệu kí hiệu Ỵ, Ï
Học sinh điền số và kí hiệu thích hợp vào ô vuông.
3 ¨ A , 7 ¨ A , ¨ Ỵ A
Giáo viên ỵeu cầu các học sinh viềt tập hợp B các chữ cái a, b, c sau đó điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông 
 a ¨ B , 1 ¨ B , ¨ Ỵ B.
Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên vào bài tập.
Thông qua hai ví dụ trên , giáo viên giới thiệu 2 chú ý ở sách gíao khoa và nhấn mạnh tên của một tập hợp là 1 chữ cái in hoa 
Giáo viên giới thiệu thêm cách khác viết tập hợp A = { xỴN / x < 4 }
Từ đó nêu cách viết tập hợp.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố ( 17 phút)
Chú ý học sinh : mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần . Học sinh làm bài tập 
 ?1 , ?2 
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)
Bài tập : 4, 5 trang 16
Ví dụ về tập hợp:
Tập hợp các đồ vật trên bàn 
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Tập hợp các chữ cái a,b,c,.
Cách viết và kí hiệu:
Ví dụ: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Liệt kê các phần tử của tập hợp :
A= { 0, 1, 2, 3 } hay A ={1, 3, 2, 0 }
0, 1, 2, 3 : Phần tử của tập hợp A
2ỴA : Đọc là 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A.
4ÏA : Đọc là 4 không thuộc A hay 4 không là phần tử của A
Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử :
A = { xỴN / x < 4 }
{ Chú ý: ( Sgk)
Để viết một tập hợp , thường có 2 cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Ngoài ra còn minh hoạ tập hợp bằng 1 vòng kín
.1
 .2
 . 0 . 3 
Tiết : 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU:
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp N , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
Học sinh phân biệt được tập hợp N và tập N* , biết sử dụng các kí hiệu £ và ³ .
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ ( 8 phút)
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , yêu cầu học sinh dưới lớp cùng làm , theo dõi , nhận xét và cho điểm
Học sinh 1: Cho một vài ví dụ về tập hợp . Bài tập 3.
Học sinh 2: Viềt tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Bài tập 4 
Giáo viên xem xét và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG 2: Tập hợp N và
N* ( 10 phút) :
Giáo viên giới thiệu N là tập hợp các số tự nhiên .
Học sinh ghi tập hợp N.
Yêu cầu học sinh điền kí hiệu vào ô vuông:
 12 ¨ N ; ¨ N
Giáo viên hướng dẫn học sinh về tia rồi biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, 4 trên tia đó . Các điểm đó lần lươt gọi là điểm 0, điểm1, điểm 2, điểm 3.
Học sinh vẽ tia số lên bảng và ghi các điểm 4, điểm 5.
Giáo viên nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số 
Giáo viên giới thiệu tập hợp N* 
Yêu cầu học sinh ghi kí hiệu vào ô vuông:
 5 ¨ N* ; 5 ¨ N ; 0 ¨ N* ; 0 ¨ N
HOẠT ĐỘNG 3: Thứ tự trong tập hợp N ( 17 phút).
Giáo viên giới thiệu các kí hiệu : , £ , ³ .
Học sinh đọc mục a trong sách giáo khoa
Yêu cầu học sinh điền kí hiệu vào ô vuông:
 3 ¨ 9 ; 15 ¨ 7
Giáo viên cho tập hợp 
 HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 17 phút)
Chú ý học sinh : mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần . Học sinh làm bài tập 
 ?1 , ?2 
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)
Bài tập : 4, 5 trang 16
Tập hợp N:
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N.
 N = { 0,1,2,3,4,.}
 0 1 2 3 4 5
Mỗi số tự nhiênđược biểu diễn bởi một điểm trên tia số .
Tập hợp N* 
 N* = { 1,2,3,4,.}
 Thứ tự trong tập N:
Trong hai số tự nhiên khác nhau , có 1 số nhỏ hơn số kia . Khi đó số a nhỏ hơn số b , ta viết a a.
Trong hai điểm trên tia số , điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn .
Ngoài ra người ta cũng viết:
a£ b để chỉ a = b hoặc a < b
b³ a đề chỉ b = a hoặc b> a 
Nếu a< b và b< c thì a< c .
Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tữ nhiên lớn nhất.
Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử .
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. 
Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
Bài này nên được tiến hành dưới hình thức ôn tập và luyện tập.
Giáo viên chuẩn bị bảng ghi sẵn các số La Mã từ 1 ® 30.
Các hoạt động trên lớp:
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ (7 phút)
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng:
 Học sinh 1: 
Viết tập hợp N và N*, Bài tập 7
Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N*
Học sinh 2: 
Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách . Bài tập 10.
Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét, tự đề nghị cho điểm.
HOẠT ĐỘNG 2: Số và chữ số (11 phút)
Giáo viên gọi học sinh đọc vài số tự nhiên bất kỳ.
Giáo viên giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
Lấy ví dụ số 3895 ở sách giáo khoa để phân biệt số và chữ số, giới thiệu số hàng trăm, số trăm, số chục, chữ số hàng chục.
Học sinh ghi ví dụ trong sách giáo khoa, làm bài tập 11 a, b.
 HỆ THẬP PHÂN (7 phút)
Giáo viên giới thiệu hệ thập phân như trong sách giáo khoa.
Giáo viên viết số 235 rồi viết giá trị của số đó dưới dạng tổng của các hàng đơn vị.
Học sinh viết theo cách trên các số: 222, , 
Học sinh làm ? sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG 3: Cách ghi số la mã (10 phút)
Cho học sinh đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ.
Giáo viên giới thiệu các chữ số: I, V, L ,X và hai số đặc biệt: IV, IX
Giáo viên nêu rõ: ngoài hai số đặc biệt (IV, IX) mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó, chẳng hạn:
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
Giáo viên giới thiệu các số La Mã từ 1 ® 30
Học sinh ghi các kí hiệu La Mã, ghi các số La Mã từ 1 ® 30
Lưu ý học sinh: ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau những vẫn có giá trị như nhau:
Học sinh đọc các số La Mã sau: XIV, XXVII, XXIX
Viết các số sau bằng La Mã: 26; 28; 18
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (7 phút)
Bài tập 12; 15
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Bài tập 13; 14
Dùng 10 chữ số từ 0 ® 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
* Chú ý:
Sách giáo khoa trang 9
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của mỗi hàng thì làm thành một đơn vị của hàng liền trước nó.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào chữ số đó và vị trí của nó trong số đã cho.
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
Mục tiêu:
Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
Kiểm tra được một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì, Ỉ
Giáo viên không đi sâu vào tập hợp rỗng, tập hợp con
Không cho loại bài tập “Tìm tất cả tập hợp con của một tập hợp”.
Các hoạt động trên lớp:
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài củ (7 phút)
Học sinh 1: 
Làm bài tập 14
Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân, bài tập 13
Học sinh 2: 
Làm bài tập 15
HOẠT ĐỘNG 2: Số phần tử của tập hợp (13 phút)
Giáo viên nêu các ví dụ như trong sách giáo khoa.
Học sinh tìm số phần tử của mỗi tập hợp, từ đó rút ra kết luận.
Học sinh làm ?1 , ?2 
Giáo viên ?2 .Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 
Học sinh trả lời ? ?2 
Giáo viên: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp có bao nhiêu phần tử? Ta gọi A là một tập hợp rỗng.
Gọi một học sinh đọc phần chú ý sách giáo khoa.
Giáo viên giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng là Ỉ
Làm bài tập 17
HOẠT ĐỘNG 3: Tập hợp con (10 phút)
Giáo viên nêu hai ví dụ hai tập hợp E và F trong sách giáo khoa.
Học sinh kiểm tra mỗi phần tử của E có thuộc tập hợp F không?
Giáo viên giới thiệu tập hợp con, kí hiệu, cách đọc.
Giáo viên minh họa hai tập hợp E và F bằng hình vẽ.
 Cho bài tập: M = { a, b, c }
Viết tập hợp con của M mà có một phần tử.
Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M.
Học sinh lên bảng làm, các em dưới lớp làm vào tập.
Lưu ý học sinh phải viết { a } Ì M chứ không được viết a Ì M
Học sinh làm ? 3 
Thông qua ? 3 giới thiệu hai tập hợp bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (12 phút)
Bài tập 16
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Bài tập 18; 19; 20
Ví dụ: A, B, C Ì N, sách giáo khoa
Một tập hợp có thể có ... hi biểu diễn trên trục số nằm ngang nếu a < b thì vị trí điểm a so với điểm b như thế nào?
Biểu diễn các số sau trên trục số:
3; 0; - 3; - 2; 1
Học sinh lên bảng biểu diễn.
 -3 -2 -1 0 1 2 3 
 -
Giáo viên: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (- 2)
Học sinh trả lời:
Nêu các qui tắc so sánh hai số nguyên?
Học sinh: 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên nào.
Giáo viên: 
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:
5; -15; 8; 3; - 1; 0
Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần:
- 97; 10; 0 ;4; - 9; 100
Học sinh: làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Ôn tập lại các kiến thức đã ôn. 
Bài tập về nhà 11 ® 15/5 sách bài tập
23; 27; 32/57 và 58 sách bài tập
Làm câu hỏi ôn tập.
Phát biểu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc.
Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z
- 15; - 1; 0; 3; 5; 8
100; 10; 4; 0. – 9; - 97
Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 2)
Mục tiêu:
Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.
Rèn luyện tính chính xác cho học sinh.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: bảng phụ ghi các qui tắc và bài tập.
Học sinh: làm các câu hỏi ôn vào vở, bảnh nhóm.
Các hoạt động trên lớp:
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ (7 phút)
Hai học sinh lên bảng kiểm tra.
Học sinh 1:
Thế nào là tập hợp N, N*, Z
Hãy biểu diễn các tập hợp đó.
Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên, cho ví dụ.
Học sinh2: sửa bài tập 27 trang 58 sách giáo khoa.
Học sinh 2: vẽ trục số và trả lờo
 -3 -2 -1 0 1 2 3 
 -
Chắc chắn
Không (vì còn số 0)
Không (vì còn – 2; -1; 0)
Chắc chắn
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên ( 5 phút)
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a:
Giáo viên: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Giáo viên vẽ trục số minh họa
 0 a
Giáo viên: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm.
Học sinh: giá trị tuyệt đối của số 0 là 0, giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.
Học sinh tự lấy ví dụ minh họa tổng quát
 a nếu a ³ 0
 | a | = 
 - a nếu a < 0
Phép cộng trong Z:
Cộng hai số nguyên cùng dấu:
Giáo viên: nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Học sinh: phát biểu qui tắc rồi thực hiện phép tính.
Cộng hai số nguyên khác dấu:
Giáo viên cho bài tập.
Học sinh thực hiện phép tính
Giáo viên
Giáo viên: phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Học sinh phát biểu hai qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu (đối nhau, không đối nhau)
Phép trừ trong Z:
Giáo viên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức.
HS: Phát biểu qui tắc và ghi công thức
a – b = a + (- b)
Học sinh: thực hiện phép tính
Qui tắc dấu ngoặc:
Giáo viên: Hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc.
Học sinh: Phát biểu qui tắc và làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập tính chất phép cộng trong Zï ( 6 phút)
Giáo viên: phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Học sinh: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
Giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
Cộng với số đối: a + (- a) = 0
Giáo viên: so với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì?
Học sinh: thêm tính chất cộng với số đối.
Giáo viên: các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì?
Học sinh: để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và luyện tập (14 phút)
Học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có ngoặc, không ngoặc.
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 2 và 3
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5
Bài 3: Tìm số nguyên a biếu:
| a | = 3; | a | = 0; | a | = - 1; | a | = | - 2 |
Giáo viên cho một nhóm trình bày bài làm, kiểm tra thêm vài nhóm.
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (5 phút)
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc dấu ngoặc.
Bài tập 104 trang 15; 57 trang 60; 86 trang 64; 29 trang 58
162; 163 trang 75 sách bài tập.
Làm câu hỏi ôn tập vào vở
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Các tính chất chia hết của một tổng.
Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ.
Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ.
Nếu cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
(- 15) + (- 20) = (- 35)
(+ 19) + (+ 31) = (+ 50)
| - 25 | + | + 15 | = 25 + 15 = 40
(- 30) + (+ 10) = (- 20)
(- 15) + (+ 40) = (+ 25)
(- 12) + | - 50 | = (- 12) + 50 = 38
(- 24) + (+ 24) = 0
15 – (- 20) = 15 + 20 = 35
- 28 – (+ 12) = - 28 + (- 12) = - 40
(- 90) – (a – 90) + (7 – a)
= - 90 – a + 90 + 7 – a
= 7 – 2a
Bài 1: Thực hiện phép tính
(52 + 12) – 9.3 = 10
80 – (4.52 – 3.23) = 4
[(- 18) + (- 7)] - 15 = - 40
(- 219) – (- 229) + 125 = 70
Bài 2:
x = - 3; - 2; ; 3; 4
Bài 3:
a = ± 3
a = 0
a = không có số nào
a = - 2
Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 3)
Mục tiêu:
Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN
Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: bảng phụ ghi “dấu hiệu chia hết”, “cách tìm ƯCLN và BCNN” và bài tập.
Học sinh: làm câu hỏi ôn tập vào vở, bảng nhóm, bút lông.
Các hoạt động trên lớp:
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ (8 phút)
Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra
Học sinh 1: Phát biểu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Sửa bài 29/58 sách bài tập.
Học sinh 2: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Sửa bài tập 57/60 sách bài tập.
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập và tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số ( 20 phút):
Bài 1: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825
Hỏi trong các số đã cho:
Số nào chia hết cho 2
Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 5
Số nào chia hết cho 9
Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút rồi gọi một nhóm lên bảng trình bày câu a, b, c, d.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và tiếp nhóm 2 lên bảng trình bày câu e, f, g.
Học sinh trong lớp nhận xét và bổ sung.
Bài 2: Điền chữ vào dấu « để:
1«5« chia hết cho cả 5 và 9
«46« chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
Giáo viên cho học sinh làm rồi gọi hai em lên bảng làm.
Bài 3: Chứng tỏ rằng
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
Giáo viên gợi ý và học sinh làm câu a
Số có dạng abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11.
Tuỳ trình độ lớp giáo viên gợi ý, học sinh làm tiếp
 = abc000 + 
 = 1000 + abc
 = (1000 + 1)
 = 1001
Bài 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích?
a = 717
b = 6.5 + 9.31
c = 3.8.5 – 9.13
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số rồi giải bài tập.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ( 15 phút)
Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN
Bài 5: Cho hai số 90 và 252
Hãy cho biết BCNN(90;252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó.
Hãy tìm tất cả ước chung của 90 và 252
Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252
Giáo viên hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN(90;252) trước tiên ta phải làm gì?
Học sinh: Trước tiên ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN và BCNN.
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
Xác định ƯCLN và BCNN của 90 và 252
Vậy BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó.
Giáo viên: muốn tìm tất cả các ước chung của 90 và 252 ta phả làm thế nào?
Học sinh ta phải tìm các ước của ƯCLN.
Giáo viên: Tìm ước của số nào?
Một học sinh lên bảng tìm Ư(18)
Giáo viên: muốn tìm bội chung của 90 và 252 ta làm thế nào?
Học sinh: ta phải tìm các bội của BCNN 
Giáo viên: vậy ta phải tìm các bội của số nào?
Học sinh: số 1260
Giáo viên: gọi một học sinh lên bảng tìm ba bội chung của 90 và 252
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn lại các kiến thức của ba tiết vừa qua.
Bài tập về nhà: 209 ® 213/27 sách bài tập và bài tìm x biết:
3(x + 8) = 18
(x + 13) : 5 = 2
2| x | + (- 5) = 7
tiết sau ôn về toán tìm x, toán đố
160; 534
534; 2511; 48039; 3825
160; 3825
2511; 2825
160
534
không có số nào
1755; 1350
8460
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp al2:
n + n + 1 + n + 2
= 3n + 3 = 3(n + 1) 3
 = 
 = 1001.
mà 1001 11
do đó 1001. 11
vậy số 11
a = 717 là hợp số vì 717 3
b = 3(10 + 93) làhợp số vì 3(10 + 93) 3
3(40 – 39) = 3 là nguyên tố
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ƯCLN(90;252) = 2.32 = 18
BCNN(90;252) = 22.32.5.7 = 1260
BCNN(90;252) gấp 70 lần ƯCLN(90;252)
ƯC(90;252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
BC(90;252) = {1260; 2520; 3780}

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6(67).doc