Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6

Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6

Câu 17: Câu nói “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét” có nghĩa:¬

A. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mặt đất 65 mét.

B. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 mét.

C. Thềm lục địa Việt Nam trung bình thấp hơn thềm lục địa các nước khác là 65 mét.

D. Thềm lục địa Việt Nam cách điểm 0 trên trục số về phía trái 65 đơn vị.

 Câu 18: Trong các số sau, số nào không phải là bội của 12 ?

 A. 0 B. 1 C. 12 D.60

 Câu 19: Cho hình vẽ :

 Các phát biểu sau phát biểu nào đúng?

 A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P.

 B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

 C. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với hai điểm M và N

D. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với nhau.

 Câu 20: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + NP = MN thì:

A. Điểm M nằm giữa hai điểm P, N. B. Điểm N nằm giữa hai điểm M, P.

 C. Điểm P nằm giữa hai điểm M, N. D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.

 Câu 21: Cho hình vẽ:

 Hai tia Ox và Ax là hai tia:

A. Trùng nhau. B. Đối nhau. C. Chung gốc . D. Phân biệt.

Câu 22: Hai điểm M và N nằm trên tia Ox và OM = 2cm, ON = 3cm thì:

A. Điểm M nằm giữa O và N B. Điểm O nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa O và M

Câu 23: Nếu AN + MN = AM thì trong 3 điểm A, M, N

A. Điểm N nằm giữa A và M B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm M nằm giữa A và N

Câu 24: Điểm M nằm giữa hai điểm B và C thì hai tia đối nhau là:

A. BM và BC B. BM và MC C. MB và MC

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 
Chọn câu đúng:
Câu 1: Phép nhân: 25.27 bằng:
A. 412	B. 235	C. 212	D. 435
Câu 2: Cho a ¹ o, kết quả phép tính 0 : a bằng:
A. 1	B. 0
C. a	D. Không tính được
Câu 3: x Î B(30) và x < 120 thì x bằng:
A. 0; 30; 60; 90; 120	B. 30; 60; 90
C. 30; 60; 90; 120	D. 0; 30; 60; 90
Câu 4: Cho tổng M = 12 + 14 + 16 + x. M chia hết cho 2 nếu:
A. x là số chẵn.	B. x là số tự nhiên.
C. x là số lẻ.	D. x là số tự nhiên khác không.
Câu 7: Cho biết số nguyên a lớn hơn -1. Số a là:
A. Số nguyên âm hoặc là 0.	B. Số nguyên dương.
C. Số nguyên âm.	D. Số nguyên dương hoặc là 0.
Câu 8: Tất cả các ước của a = 5.13 là:
A. 5; 13	B. 0; 1; 5; 13	C. 1; 5; 13	D. 1; 5; 13; 65
Câu 10: Tổng N = |-15| + (-5) bằng:
A. -22	B. 10	C. 22	D. -10
Câu 11: Cho tập hợp . Có bao nhiêu số tự nhiên của tập hợp A chia hết cho 3
a. 6	b. 5	c. 4	d. 3
Câu 12: Kết quả phép tính nào sau đây là số nguyên tố
a. 21.9 - 10.32 + 35 : 33	b. 2.3.5 + 7.11
c. 32.22 - 3.23	d. 33 - 2
Câu 13: Phân tích số tự nhiên 120 ra thừa số nguyên tố
a. 2.3.4.5	b. 23.3.5	c. 22.5.6	d. 4.5.6
Tìm chữ số x trong số tự nhiên sao cho chia hết cho 3 và 5
a. 5	b. 2	c. 0	d. 6
Tìm x biết, 
a. 20	b. 50	c. 100	d. 10
Kết quả nào sau đây sai
a. UCLL(8; 30) = 2	b. (3.23+18+25.32)chia hết cho 3 c. 32.23.4 là hợp số d. BCNN(8;30)=30
 Câu 14: Số chục của số 2007 là:
	A. 7	B. 0	C. 200	D. 2007
 Câu 15: Cho biết 7142 – 3467 = M. Giá trị của 3467 + M bằng:
	A. 7142	B. 3675	C. 3467	D. Cả A, B, C đều sai.
 Câu \16: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
	A. 120 = 2 . 3 . 4 . 5	B. 120 = 4 . 5 . 6	
 	C. 120 = 22 . 5 . 6	 D. 120 = 23 . 3 . 5
 Câu 17: Câu nói “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét” có nghĩa:¬
A. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mặt đất 65 mét.
B. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 mét.
C. Thềm lục địa Việt Nam trung bình thấp hơn thềm lục địa các nước khác là 65 mét.
D. Thềm lục địa Việt Nam cách điểm 0 trên trục số về phía trái 65 đơn vị.
 Câu 18: Trong các số sau, số nào không phải là bội của 12 ?
	A. 0	B. 1	C. 12	D.60
 Câu 19: Cho hình vẽ : 
 Các phát biểu sau phát biểu nào đúng?
	A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P.	
	 	B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
	C. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với hai điểm M và N 
D. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với nhau.
 Câu 20: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + NP = MN thì:
A. Điểm M nằm giữa hai điểm P, N.	 B. Điểm N nằm giữa hai điểm M, P.
	C. Điểm P nằm giữa hai điểm M, N.	 D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.
 Câu 21: Cho hình vẽ: 
 Hai tia Ox và Ax là hai tia:	 
A. Trùng nhau.	B. Đối nhau.	C. Chung gốc	.	D. Phân biệt.
Câu 22: Hai điểm M và N nằm trên tia Ox và OM = 2cm, ON = 3cm thì:
A. Điểm M nằm giữa O và N	B. Điểm O nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa O và M	
Câu 23: Nếu AN + MN = AM thì trong 3 điểm A, M, N
A. Điểm N nằm giữa A và M	B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm M nằm giữa A và N	
Câu 24: Điểm M nằm giữa hai điểm B và C thì hai tia đối nhau là:
A. BM và BC	B. BM và MC	C. MB và MC
Đề 1 :
A/ Lí thuyết :
 1/ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau 
 Áp dụng tính : 150 + (-200) =
 -300 + 450 =
 2/ Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa .
B/ Bài tập : 
 1/ Thực hiện phép tính : 
 a/ 113 - ( 5. 7- 4 .2) 
 b/ 345 + - 
 2/ Tìm số nguyên x ,biết :
 a/ 50 - x = 24 - ( 16 - 12 )
 b/ 35 + 3./ x / = 50 
 3/ Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 150 đến 200 ,khi xếp hàng 12,
 hàng 15,hàng 18 đèu thừa 10 học sinh. Tính số học sinh đó .
 4/ Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA =3 cm ; OB = 6 cm 
 a/ Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ?
 b/ So sánh OA và AB . 
 c/ A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
Đề 2 :
A/ Lí thuyết :
 1/ Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên .
 Áp dụng tính : 15 - 20 = 
 -10 -( -30) = 
 2/ Tia Ox là gì ? Vẽ hình minh họa .
B/ Bài tập : 
 1/ Thực hiện các phép tính : 
 a/ 17 - ( 3 . 5 - 6. 2 )
 b/ 234 + - 
 2/ Tìm x,biết :
 a/ 46 - x = 36 - ( 23 - 13 ) 
 b/ 45 + 5. /x/ = 60 
 3/ Một số sách khi xếp thành từng bó 24 quyển , 30 quyển ,36 quyển đều thừa
5quyển . Biết số sách trong khoảng 150 đến 200 quyển . Tính số sách đó .
 4/ Trên tia Ax lấy hai điểm B và C ,sao cho AB =4 cm , AC = 8 cm 
 a/ Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không ? Vì sao ? 
 b/ So sánh AB và BC .
 c/ B có phải là trung điểm của AC không? Vì sao ?
Đề 3 :
Bài 1 : (2đ)
 1. Cho các số 1360, 3471, 4572, 7824, 6743, 5789. Hỏi rằng trong những số đã cho.
	a/ Các số nào chia hết cho 2 ?
	b/ Các số nào chia hết cho 3 ?
	c/ Các số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 ?
	d/ Các số nào không chia hết cho cả 2 và 3 ?
 2. Nêu các điều kiện để một số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 và cho ví dụ.
Bài 2 : (2đ)
 Tính giá trị của biểu thức:
A = (20 + 21 +22 + 23 ) . 20 . 21. 22. 23
Bài 3 : (2đ)
Thực hiện phép tính :
a/ (-17) + 5 + 8 + 17 + (-3)
b/Tính bằng cách hợp lý nhất :{[(-588)+(-50)]+75}+588
 2. Tìm số nguyên x, biết :
	a/ x + 5 = 20 + (-12) + 7
	b/ 10 – 2x = 25 - 3x
Bài 4 : (2đ):
Một đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều không có ai lẻ hàng. Biết rằng số đội viên của liên đội khoảng từ 150 đến 200 em. Tính số đội viên của liên đội ?
Bài 5 : (2đ)
	Vẽ đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
a/ Tính MR, RN
b/ Lấy hai điểm P và Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, QR
c/ Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao ?
Đề 4:
Caâu 1(2.5ñieåm) Thöïc hieän pheùp tính:
a. 252 – 84 : 21 + 7 b. 155: 154 + 23. 22
c. 27 .36 -14. 27 + 27. 8 d. {24- [4+ (13- 5)]} : 2
e. (3 - 6)+ [12+ (-9)]
Caâu 2 (1,5ñieåm) Cho hai soá: 27 vaø 36 
a, Phaân tích caùc soá ra thöøa soá nguyeân toá.
b,Tìm ÖCLN(27;36).
c, Tìm BCNN (27;36).
Caâu 3 (1,5ñieåm) Höng, Baûo, Ngoïc ñang tröïc nhaät chung vôùi nhau ngaøy hoâm nay. Bieát raèng Höng cöù 4 ngaøy tröïc nhaät moät laàn, Baûo 8 ngaøy tröïc moät laàn, Ngoïc 6 ngaøy tröïc moät laàn. Hoûi sau maáy ngaøy thì Höng, Baûo, Ngoïc laïi tröïc chung laàn tieáp theo?
Caâu 4 (3,5ñieåm).
Cho ñoaïn thaúng AB = 8 cm. Treân ñoaïn thaúng AB laáy ñieåm M sao cho AM = 4 cm.
Haõy veõ hình minh hoïa.
 Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm A vaø B khoâng? Vì sao?
So saùnh AM vaø MB.
Ñieåm M coù laø trung ñieåm cuûa AB khoâng? Vì sao? 
Caâu 5 (1 ñieåm). Tìm x,y N sao choA =47x5y chia heát cho 2; 3; 5; 9

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap hoc ki I.doc