Bài 1: (4 điểm) Cho đoạn văn:
“ (1) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng
lọt qua lá trong xanh. (2) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
(3) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. (4) Những
con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
(5) Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây
khộp. (6) Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. (7)
Tôi dụi mắt. (8) Những sắc vàng động đậy. (9) Mấy con mang vàng hệt như màu lá
khộp đang ăn cỏ non. (10) Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc
nắng cũng rực vàng trên lưng nó. (11) Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa
cái giang sơn vàng rợi ” (Theo Nguyễn Phan Hách)
1. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên?.
2. Tìm hai thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh: Nhanh như Nhanh
như .
3. Hãy gạch chân một từ không cùng nhóm trong dãy từ sau:
trong xanh, xanh biếc, vàng rợi, sắc vàng, ẩm lạnh.
4. Tìm trong đoạn văn trên những câu ghép? Câu số
.
Bài 2 (2 điểm)
1. Em hãy chép lại khổ thơ đầu trong bài thơ Hạt gạo làng ta và cho biết tên tác
giả
Bài 1: (4 điểm) Cho đoạn văn: “ (1) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. (2) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. (3) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. (4) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. (5) Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. (6) Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. (7) Tôi dụi mắt. (8) Những sắc vàng động đậy. (9) Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. (10) Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. (11) Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi” (Theo Nguyễn Phan Hách) 1. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên?.................................................................. 2. Tìm hai thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh: Nhanh như Nhanh như.. 3. Hãy gạch chân một từ không cùng nhóm trong dãy từ sau: trong xanh, xanh biếc, vàng rợi, sắc vàng, ẩm lạnh. 4. Tìm trong đoạn văn trên những câu ghép? Câu số .. Bài 2 (2 điểm) 1. Em hãy chép lại khổ thơ đầu trong bài thơ Hạt gạo làng ta và cho biết tên tác giả. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Ngày thi: 23/06/2007 Họ, tên và chữ kí của giám thị Giám thị 1: Giám thị 2: ĐỀ KIỂM TRA VÀO LỚP 6 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN THI: TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 45 phút. Họ và tên thí sinh:.. Ngày sinh:. Học sinh trường Tiểu học:. Số báo danh Phòng thi Số phách ... 2. Tại sao nhà thơ lại cảm thấy trong hạt gạo “có lời mẹ hát, ngọt bùi đắng cay”? .. Bài 3: (2 điểm) 1. Em hãy điền các dấu câu thích hợp để đoạn văn sau đúng ngữ pháp và chính tả “ Tất cả đượm một mầu vàng trù phú đầm ấm lạ lùng không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông hơi thở của đất trời mặt nước thơm thơm nhè nhẹ này không nắng không mưa hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt kéo đá cắt chia thóc hợp tác xã ai cũng vậy cứ buông bát đũa lại đi ngay cứ trở dậy là ra đồng ngay” (theo Tô Hoài). 2. Tìm những từ trái nghĩa với từ héo tàn? ......................................................................................................................... Bài 4 (2 điểm) cho đoạn thơ (1) Chiều đi học về (2) Chúng em qua ngôi nhà xây dở (3) Giàn giáo tựa cái lồng che chở (4) Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây (5) Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay (6) Tạm biệt (7) Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc (8) Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng (9) Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong (10) Là bức tranh còn nguyên mầu vôi, gạch” ( theo Đồng Xuân Lan) 1. Tìm nghĩa của từ “tựa” trong câu thơ số 3? ............................................................................................................................. Tìm nghĩa của từ “tựa” trong câu thơ số 7? .............................................................................................................................. 2. Tìm các câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh? Câu số ...................................................................................... Bài 5 (2 điểm) Cho đoạn văn sau: “.Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.” 1. Tìm những từ ngữ thay thế cho cụm từ “làng quê tôi” trong đoạn văn trên? ...................................................................................................................................... 2. Hãy chép một bài ca dao nói về tình yêu quê hương: . Bài 6 (3 điểm) Cho đoạn thơ: “.. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa. Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về.” (Theo Nguyễn Đình Thi) Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? (Học sinh trả lời ngắn gọn trong một đoạn văn không quá 10 câu) .
Tài liệu đính kèm: