Đề kiển tra Toán Lớp 6 - Học kỳ II

Đề kiển tra Toán Lớp 6 - Học kỳ II

I/TRẮC NGHIỆM.

1- Cho điểm M nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?

a. Tia OA nằm giữa 2 tia còn lại.

b. Tia OM nằm giữa 2 tia còn lại

c. Tia OB năm giữa 2 tia còn lại.

d. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.

2- Cho 2 tia Ox, Oy.

a. Ox và Oy là hai cạnh của góc xOy.

b. Ox và yO là hai cạnh của góc xOy.

c. xO và yO là hai cạnh của góc xOy.

d. Oy và xO là hai cạnh của góc xOy.

3- Góc nhọn có số đo:

a. Nhỏ hơn 180o.

b. Nhỏ hơn 90o

c. Lớn hơn 0o, nhỏ hơn 90o.

d. Lớn hơn 0o , nhỏ hơn 180o.

4- Cho Ot là tia phân giác xOy.

a. + =

b. =

c. = =

d. Cả ba câu trên đều đúng.

II/ TỰ LUẬN.

1- Cho hai tia OA và OB hợp với nhau một góc có số đo bằng 100o. Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB sao cho =

 Tính ?, ?.

2- Vẽ đường tròn (O; 3cm). Lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 5cm, OB = 3cm, OC = 2cm.

 Điểm nào nằm trên đường tròn, nằm ngoài đường tròn, nằm trong đường tròn?, vi sao?

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiển tra Toán Lớp 6 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Kiểm tra Hình 6 Chương 2
I/TRẮC NGHIỆM.
1- Cho điểm M nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
a. Tia OA nằm giữa 2 tia còn lại.
b. Tia OM nằm giữa 2 tia còn lại
c. Tia OB năm giữa 2 tia còn lại.
d. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
2- Cho 2 tia Ox, Oy.
a. Ox và Oy là hai cạnh của góc xOy. 
b. Ox và yO là hai cạnh của góc xOy.
c. xO và yO là hai cạnh của góc xOy.
d. Oy và xO là hai cạnh của góc xOy.
3- Góc nhọn có số đo:
a. Nhỏ hơn 180o.
b. Nhỏ hơn 90o
c. Lớn hơn 0o, nhỏ hơn 90o.
d. Lớn hơn 0o , nhỏ hơn 180o.
4- Cho Ot là tia phân giác xOy.
a. + = 
b. = 
c. = = 
d. Cả ba câu trên đều đúng.
II/ TỰ LUẬN.
1- Cho hai tia OA và OB hợp với nhau một góc có số đo bằng 100o. Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB sao cho = 
 Tính ?, ?.
2- Vẽ đường tròn (O; 3cm). Lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 5cm, OB = 3cm, OC = 2cm.
 Điểm nào nằm trên đường tròn, nằm ngoài đường tròn, nằm trong đường tròn?, vi sao?
Ma trận đề:
Chủ đề
Mức độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1. Góc, số đo góc.
2
 1.0
2
 1.0
2. Khi nào thì xOy + yOz = xOz. Vẽ góc biết số đo
1
 0.5
1
 5.0
2
 5.5
3. Tia phân giác.
1
 0.5
1
 0.5
4. Đường tròn
1
 3.0
1
 3.0
Tổng:
3
 1.5
1
 0.5
1
 5.0
1
 3.0
1
 10.0
Tiết 68: Kiểm tra 45’ môn số học
Ma trận đề:
Chủ đề
Mức độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1. Tập hợp số nguyên
1
 0.5
1
 2.0
2
 2.5
2. Bội và ước của số nguyên
1
 0.5
1
 3.0
2
 3.5
3. Phép tính cộng, trừ, nhân. Tính chất của các phép tính.
1
 0.5
1
 0.5
1
 3.0
3
 4.0
Tổng:
2
 1.0
2
 1.0
2
 6.0
1
 2.0
7
 10.0
I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Câu 1: Tìm kết luận đúng trong các câu sau:
a. a Z -> a N	b. a N -> a Z
c. a N -> a Z	d. a Z -> a N
Câu 2: Tìm câu sai trong các câu sau đây.
a. Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm.
b. Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương.
c. Tích của hai số nguyên âm là số nguyên âm.
d. Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương.
Câu 3: Hai số a và b gọi là đối nhau khi.
a. a – b = 0	 b. a + b = 0	c. b – a = 0 	d. Cả ba câu đều đúng.
Câu 4: Tìm x biết x là ước của – 10
a.x{5}	b. x{-5}	c. x{1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10}
d.x{5; -5}
II/TỰ LUẬN.
Câu 1: Tính hợp lý.
a. - 3 + 7 - 9 – 54 + 3 + 50 + 13
b. - 8(21 – 13 + 72) + 80(-21 + 76 - 132)
Câu 2: Tìm số nguyên x biết.
a.(x – 32 + 11) = (21 – 33 +7)
b.- 2(x + 6) + 6(x - 10) = 8
Câu 3: xác định các số nguyên x vừa là bội của 3 vừa là bội của 18.
Đ ề Ho á

Tài liệu đính kèm:

  • docDeKTtoan7-6KII.doc