1. Cho tập hợp A={0}
a, A không phải là tập hợp
b, A là tập hợp rỗng
c, A là tập hợp có một phần tử là số 0
d, A là tập hợp không có phần tử nào
HỌ VÀ TÊN: ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC .LƠP 6C Tổ toán- tin Thời gian: 45 phút Trường TH Chuyên KON TUM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các bài tập sau: Cho tập hợp A={0} a, A không phải là tập hợp b, A là tập hợp rỗng c, A là tập hợp có một phần tử là số 0 d, A là tập hợp không có phần tử nào 2. Mỗi dòng sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần a, m , m+1, m+2 với m N b, m, m+1, m+3 với m N c, m-1, m, m+1 với m N d, m+1, m, m-1 với mN* 22.26 bằng a, 48 b, 28 c, 212 d, 412 59: 25 bằng a, 258 b, 511 c, 57 d, 58 II. PHẦN TỰ LUẬN(8 điểm) Câu 1: Tìm x biết x N A, 23(2x-8)-2= 14 B, 25-(38-x): 3=15 C, 2x = 32 Câu 2 A, Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 6 và khômg vượt quá 20 B, Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? C, Tính S=6+7+8+9+ +19+20 Câu 3: Tìm số bị chia và số chia biết tổng của chúng là 27. Thương là 4 và dư 2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm c a b d PHẦN TỰ LUẬN Câu1(3điểm) a, 23(2x- 8)-2 = 14 0.25 đ 23(2x- 8)= 14+2 8(2x-8) = 16 0.25 đ 2x-8 = 16:8 2x-8 = 2 0.25 đ 2x = 2+8 2x = 10 x = 10: 2 0.25 đ x = 5 b, 25- (38-x): 3 = 15 0.25 đ (38-x): 3 = 25-15 (38-x): 3 = 10 0.25 đ 38-x = 10.3 38-x = 30 0.25 đ x = 38- 30 x = 8 0.25 đ c, 2x = 32 2x = 25 0.5 đ x = 5 0.5 đ Câu 2(3đ) a, A={x N/ 6 x20} 1 đ b, Tập hợp A có (20-6): 1+ 1= 15(phần tử) 1 đ c, Tổng S có 15 số hạng S= (6+20).15:2= 195 1 đ C âu 3(2đ) Gọi số bị chia là a số chia la b, b 0 Ta có: a+b = 27 (1) 0.5 đ Vì a chia cho b được thương là 4 và dư 2 Nên a= 4b+2 (2) 0.5 đ Thay (2) vào (1) ta được: a+b = 4b+2+b=27 hay: 5b+2=27 b = (27-2):5 0.5 đ b = 5 => a = 27-5 => a = 22 0.5 đ Vậy số bị chia là 22,số chia là 5 HỌ VÀ TÊN: ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC .LƠP 6D Tổ toán- tin Thời gian: 45 phút Trường TH Chuyên KON TUM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các bài tập sau: 1. Cho tập hợp M ={aN / 10<a< 19} a. M là tập hợp số tự nhiên a lớn hơn 10 b. M là tập hợp số tự nhiên a nhỏ hơn 19 c. M là tập hợp số tự nhiên a từ 10 đén 19 d. M là tập hợp các số tự nhiên a lớn hơn 10 và nhỏ hơn 19(các số 11;12;13;14;15;16;17;18) 2. Mỗi dòng sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần m+2, m+1, m . Với m N m+3, m+2, m . Với m N m, m-1, m+1 . Với m N m-1, m, m+1 . Với m N 3. 95.81 bằng a. 96 b. 97 c. 7295 d. 815 4. Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp hơn kém nhau a. 1 đơn vị b. 2đơn vị c. 3 đơn vị 4 đơn vị PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(3 điểm).Tìm x,xN a, 25x= 625 b, 71+(26-3x):5 = 75 c, (x-3)2 = 9 Câu 2(2 diểm).Tính giá trị biểu thức a, A = 28.3+13.28+9.28 b, B = 50+[128-(15.3-10)+36:2] Câu 3(1,5 điểm) Tìm số bị chia và số chia biết tổng cua chúng là 2 và dư 4 Câu 4(1,5 điểm) a, Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 và lớn hơn hoặc bằng 10 b, Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6D PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm 1. d 2. a 3. b 4. b II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 a, 25x = 625 0.5 đ 25x = 252 x = 2 0.5 đ b, 71+ (26-3x):5 =75 (26-3x):5 = 75-71 0.25đ (26-3x):5 = 4 26-3x = 4.5 0.25 đ 26-3x = 20 3x = 26-20 3x = 6 0.25đ x = 6:2 x = 3 0.25đ c, (x-3)2 = 9 (x-3)2 = 32 0.5đ x-3 = 3 x = 3+3 0.25đ x = 6 0.25đ Câu 2 a, A =28.3+13.28+9.28 A = 28(3+13+9) 0.5đ A = 28.25 A = 700 0.5đ B,B = 50+[128-(15.3-10)+36:2] B = 50+ [128-(45-10)+18] 0.25đ B = 50+ [128- 35+18 ] 0.25đ B = 50 +[93+ 18] 0.25đ B = 50 + 111 B = 161 0.25đ Câu 3 Gọi số bị chia là a, số chia là b,b0 Ta có: a+b = 19 (1) 0.25đ Vì a chia cho b được thương là 2 và dư 4 Nên: a= 2b+4 (2) 0.25đ Thay(2) vào (1) ta được: a+b=2b+4+b=19 Hay: 3b+4 = 19 3b = 19-4 3b = 15 b = 5 0.5đ a = 19-b = 19-5 a = 14 0.5đ Vậy số bị chia là 14, số chia là 5 Câu 4 A, A ={xN/ 10 x 30} 0.75đ B, Tập hợp A có: (30-10):1+1=21 0.75đ HỌ VÀ TÊN: ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC .LỚP 6E Tổ toán- tin Thời gian: 45 phút Trường TH Chuyên KON TUM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Số phần tử của tập hợp A={3; 6;9; 15,18} A, 4 B, 5 C, 6 Mỗi dòng dưới đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần A, n, n+1,n+2; với n N B, n, n+2, n+3; với n N C, n-1, n, n+1; với n N 312: 9 bằng 39 b. 310 c. 311 4. Số tự nhiên chia hết cho 4 có dạng 2k; với k N b. 3k ; với k N 4k ; với k N PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa A, 1000.102.103 B, 625.52.25 Câu 2: Tìm x,x N A, (x+3)2 = 49 B, 42(2x-6) –3 =253 Câu 4:Tính A, S1 = 2+ 4 + 6 + + 96 + 98 B, S2 = 10+13+15+17++95+97 Câu 5: a, Hãy viết xen giữa các chữ số 123456 các dấu cộng để được tổng bằng 291 b, Tìm số bị chia và số chia biết tổng của chúng bằng 30, thươngbằng 5 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐE ÂØ KIỂM TRA LỚP 6E I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm 1. c 2. a 3. b 4.b II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: a, 1000.102.10 3= 103. 102.103 0.5đ = 103+2+3 = 108 b, 625.52.25 = 54. 52 . 52 0.5đ = 54+2+2 = 58 0.5đ Câu 2: Tìm x a, (x+3)2 = 49 (x+3)2 = 72 0.25đ x+3 = 7 x = 7-3 0.25đ x = 4 0.25đ b, 42(2x-6)-3 = 253 16(2x-6) = 253+3 0.25đ 16(2x-6) = 256 2x-6 = 256:16 0.25đ 2x-6 = 16 2x = 16+6 2x = 22 x = 22:2 0.25đ x = 11 Câu 3: A, Tổng S1 có (98-2):2+1= 49(số hạng) 0.5đ Vậy S1= (2+98).49:2 = 2450 0.5đ B, Đặt S3= 13+15+17++95+97 Tổng S3 có (97-13):2+1= 43(số hạng) 0.5đ Do đó: S3 = (97+13).43:2= 2365 0.5đ Vậy: S1= 10+ S3 =10+2365 S1 = 2375 0.5đ Câu 4: A, 1+234+56=291 0.5đ B, Gọi số bị chia là a, số chia là b,b0 Tacó: a+b=30 (1) 0.25đ Vì a chia cho b được thương là 5 Nên: a= 5b (2) 0.25đ Thay(2) vào (1) ta được a+b=5b+b=30 => 6b=30 => b=5 0.25đ => a=5b=5.5 =>a= 25 0.25đ Vậy số bị chia là25, số chia là 5
Tài liệu đính kèm: