Câu 1: (2 điểm). Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết đã học?
Câu 2: (2 điểm). Chi tiết cả làng đem gạo để nuôi Gióng ,góp vải để may quần áo cho Gióng mặc nói lên tinh thần gì của nhân dân ta trước họa xâm lăng ?
Câu 3: (2 điểm). Truyền thuyết Hồ Gươm có những nhân vật chính nào ?
Câu 4: (4 điểm). Chú bé làng Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt –biểu tượng cho cái gì ?
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 1 )
Câu 1: (2 đ) Khái niệm truyền thuyết:
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (1đ)
Các truyền thuyết đã học: “Con Rồng, Cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”,“Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”,“Sự tích Hồ Gươm”. (1đ)
Câu 2 : (2 đ) Học sinh trả lời đúng một trong ba ý sau đều được hai điểm .
1- Tinh thần yêu nước .
2- Tinh thần tương thân tương ái .
3- Tinh thần căm thù giặc .
Câu 3 : ( 2 đ) Đức Long Quân – Lê Thận –Lê Lợi –Rùa Vàng ( cho điểm tùy theo HS trả lời mỗi ý 0,25 điểm )
Câu 4 : (4 đ ) Học sinh trả lời được 1 ( một ) trong 3 (ba ) ý sau đều được 4 ( bốn ) điểm .
1 ) Ước mơ của nhân dân về đánh giặc và thắng giặc .
2 ) Sự vươn mình của dân tộc trước họa xâm lăng .
3 )Tinh thần quật khởi của dân tộc .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Đến tuần 15 Năm học 2011-2012 Tên chủ đề ( nội dung ,chương ...) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Ghi chú TN TL TN TL Cấp độ cấp độ Thấp cao Chủ đề 1 -Vănhọc Truyềnthuyết Sự tích Hồ Gươm Thánh Gióng Câu 3 ( 2 đ) . Câu 1 ( 2 đ) Câu 2 (2 đ ) câu 4 ( 4 đ ) 2 đ 2 đ 6 đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 đ 20 % 1 2 đ 20% 1 2 đ 20% 1 4 đ 40% 4 10đ 100% Chủđề 2 Tiếng việt Từ đơn –Từ phức 4 câu 1 đ Nghĩa của từ 4 câu 1 đ Câu 1-Từ đơn –Từ phức 2 đ Câu 2 Nghĩa của từ 3 đ Câu 3-Danh từ 3 đ 11 câu 10 đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 10% 4 1 đ 10% 1 2 đ 20% 1 3 đ 30% 1 3 đ 30% 11 10 đ 100% Chủ đề 3 Tập làm văn Viết rõ ràng ,trình bày tốt Mở bài kết bài Lập dàn bài Tập làm văn Thân bài Số câu Số diểm Tỉ lệ % 1 đ 10% 2 3 đ 30% 1 6 đ 60% 3 10đ 100% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 đ 2 3 đ 4 1 đ 2 4 4 8 đ 3 13 đ 19 30 đ 100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 1 )phần văn Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Khái niệm truyền thuyết Câu 1 (2đ) Hiểu được truyền thuyết và các văn bản về truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm Câu 3 (2đ) Truyền thuyết Hồ gươm có những nhân vật nào là chính Thánh Gióng Câu 2 (2đ) Hiểu được nhờ có sự đoàn kết của toàn dân Câu 4 (4đ) Sự vươn mình của dân tộc trước họa ngoại xâm Tổng 1(2đ) 1(2đ) 1(2đ) 1(4đ) ĐỀ KIỂM TRA 15 phút NGỮ VĂN 6 ( Lần 1 ) Năm học: 2011 - 2012 Thời gian: 15 phút Câ Câu 1: (2 điểm). Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết đã học? Câu 2: (2 điểm). Chi tiết cả làng đem gạo để nuôi Gióng ,góp vải để may quần áo cho Gióng mặc nói lên tinh thần gì của nhân dân ta trước họa xâm lăng ? Câu 3: (2 điểm). Truyền thuyết Hồ Gươm có những nhân vật chính nào ? Câu 4: (4 điểm). Chú bé làng Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt –biểu tượng cho cái gì ? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 1 ) Câu 1: (2 đ) Khái niệm truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (1đ) Các truyền thuyết đã học: “Con Rồng, Cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”,“Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”,“Sự tích Hồ Gươm”. (1đ) Câu 2 : (2 đ) Học sinh trả lời đúng một trong ba ý sau đều được hai điểm . Tinh thần yêu nước . Tinh thần tương thân tương ái . Tinh thần căm thù giặc . Câu 3 : ( 2 đ) Đức Long Quân – Lê Thận –Lê Lợi –Rùa Vàng ( cho điểm tùy theo HS trả lời mỗi ý 0,25 điểm ) Câu 4 : (4 đ ) Học sinh trả lời được 1 ( một ) trong 3 (ba ) ý sau đều được 4 ( bốn ) điểm . 1 ) Ước mơ của nhân dân về đánh giặc và thắng giặc . 2 ) Sự vươn mình của dân tộc trước họa xâm lăng . 3 )Tinh thần quật khởi của dân tộc . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MA TRÂN : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Nghĩa của từ. Câu 3 (3đ) Hiểu được nghĩa của từ Là nội dung của sự vật ,tính chất ,hoạt động ,quan hệ ...mà từ biểu thị 1 (3đ) Nghĩa của từ 4câu 4 ( 1đ) Chữa lỗi dùng từ. Câu 1 (2đ)chữa sai lỗi dùng từ đã học 1 (2đ) Danh từ. Từ đơn và từ phức 4câu-Nắm được DT-TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Câu2(3đ)Nắm được Danh từ các loại bằng sơ đồ 1(3đ) 1 ( đ) TỔNG Câu 4 1 4 1 1 11 Điểm (1đ) (2đ) 1(đ) (3đ) (3đ) (10đ) ĐỀ THI KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 ( Lần 2 ) Phần Tiếng việt I / Phần Trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm X 8 Câu = 2 điểm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu A-B-C-D-E của từng câu em cho là đúng . 1-Nghĩa của từ là gì ? A –Là nghĩa đen của sự vật B-Là nghĩa bóng của sự vật C- Là đặc điểm và tính chất của hiện tượng ,sự việc D- Là nội dung của sự vật ,tính chất ,hoạt động ,quan hệ ...mà từ biểu thị 2- Nghĩa của từ gạch chân trong câu ca dao sau chỉ rõ đó là những công việc của nhà nông ? Trên đồng cạn dưới đồng sâu . Chồng cày ,vợ cấy ,con trâu đi A- Sai B –Đúng . 3 – Tìm những từ có cùng nghĩa với từ Tổ quốc ? A-Đất nước ,giang sơn B – Núi sông ,sơn hà . C -Gồm cả A và B . D- Không cùng nghĩa 4- Hai tiếng nào mà nhân dân ta thường nói đến để gợi nhớ cái bọc trăm trứng ? A -Anh em B - Đồng chí C -Đồng bào . D -Bạn bè . 5 . Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu gọi là gì ? A. -Tiếng B -Từ . C -Ngữ . D -cụm từ 6 .Từ đơn là từ chỉ có một tiếng Ví dụ : Mẹ/ khen /con / ngoan / và /học /giỏi : : có 7 tiếng ;có 7 từ đơn A -Đúng B - Sai 7 - Từ phức là từ có hai tiếng trở lên . Ví dụ : Gia đình ,Tổ quốc ,Hà Nội , Hươu cao cổ ,Thái Thượng Hoàng . A -Đúng B -Sai 8 -Từ phức được chia thành hai loại : từ ghép và từ láy . Ví dụ : -Từ ghép : chăn nuôi , trồng trọt , bánh chưng , bánh giầy . -Từ láy : lấp lánh , ngọt ngào , thênh thang , xanh xanh . A -Đúng . B -Sai IIphần Tự luận: Câu 1/ Em hãy phát hiện lỗi về dùng từ trong các câu sau, chữa lại cho đúng.(2đ) a/ Anh ấy là người rất kiên cố. b/ Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức. Câu 2/ Vẽ sơ đồ cây về phân loại danh từ. (3đ) Câu 3/ Em hãy giải thích nghĩa các từ: Gia nhân, tập quán, khán giả, ? (3đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I / Phần Trắc nghiệm : CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C C B A A A Câu 1/ (2 đ)Em hãy phát hiện lỗi dùng từ trong các câu sau, chữa lại cho đúng.. a/ Anh ấy là người rất kiên cố. b/ Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức. Chữa lại: a/ kiên cố bằng kiên định, kiên cường , kiên nhẫn, kiên tâm. kiên trì.. (1đ) b/ truyền tụng bằng truyền thụ, truyền đạt (1đ) Câu2/(3đ) DANH TỪ Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước Danh từ chung Danh từ riêng Ước chừng Chính xác Câu 3/ (3đ) HS giải thích đúng nghĩa mỗi từ ( 1đ / Câu) tập quán : thói quen của một cộng đồng ( địa phương ,dân tộc ,v.v) được hình thành từ lâu trong đời sống ,được mọi người làm theo . khán giả : người xem Gia nhân : người nhà ______________________________________________________ Đề Kiểm tra 15 phút Lần 3 Phần Tập Làm Văn Lớp 6 -Tự luận Đề: Hãy lập Dàn bài -Em hãy kể về một thầy giáo (một cô giáo ) mà em quý mến Đáp án: 1. Mở bài :1,5 đ - Giới thiệu Thầy (cô )mà em quý mến -Lí do kể. 2. Thân bài: -Tự giới thiệu về quan hệ với thầy(cô ):(2đ) +Thầy (cô )dạy em lớp mấy. +Là giáo viên chủ nhiệm lớp em hay thầy(cô) dạy bộ môn.... -Giới thiệu khái quát về thầy (1đ) -Những kĩ niệm của em với thầy (cô) 3 đ +Những kĩ niệm của em với Thầy (cô )là kĩ niệm gì? +Tại sao em lại nhớ mãi... 3. Kết bài: 1.5đ Nhớ ơn thầy(cô)và hứa sẽ cố gắng học -Nêu cảm nghĩ của em đối với Thầy (cô) => Cộng 1đ cho bài làm hay, trình bày sạch, đep, bố cục rõ ràng.
Tài liệu đính kèm: