Đề kiểm tra một tiết môn Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tề Lỗ

Đề kiểm tra một tiết môn Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tề Lỗ

I/ Trắc nghiệm (2 đ): Em hăy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1- Xem hình vẽ. Câu nào sai trong các câu sau

 A. A, B nằm cùng phía đối với C

 B. A và C nằm cùng phía đối với B

 C. B nằm giữa hai điểm A và C

 D. B và C nằm cùng phía đối với A A B C

Câu 2- Qua một điểm ta có thể vẽ được bao nhiêu tia?

 A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số

Câu 3- Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3 cm, NK = 6 cm. Độ dài đoạn thẳng IK là

 A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. Đáp số khác

Câu 4- Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi

 A. IM = IN C. I nằm giữa M và N

 B. D. Cả ba câu trên đều đúng

II/ Tự luận (8 đ)

Câu 4 ( 2 đ). Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). Hăy vẽ hình và kể tên:

a) Tia trùng với tia BC

b) Tia đối của tia BC

Câu 5 (6 đ): Cho tia Ax, trên tia Ax lấy hai điểm M và B sao cho AM = 6 cm, AB = 12 cm.

 a) Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B không? Tại sao?

 b) So sánh AM và MB

 c) Điểm M có là trung điểm của AB không?

 d) Trên tia Ax lấy điểm N sao cho BN = 2 cm. Tính độ dài đoạn AN

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tề Lỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TỀ LỖ
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
 Chương I 
MÔN: Hình học 6 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ba điểm thẳng hàng
1
0,5
1
0,5
Tia
1
0,5
1
2
2
2,5
Cộng đoạn thẳng
1
0,5
1
0,5
Trung điểm của đoạn thẳng
1
 0,5
1
 6
2
 6,5
Tổng
2
1
2
1
2
8
8
10
PHÒNG GD& ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TỀ LỖ
Họ và tên: .
Lớp: 6 A
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Năm học: 2011 – 2012
MÔN: Hình học 6 
ĐỀ BÀI:
I/ Trắc nghiệm (2 đ): Em hăy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất.
Câu 1- Xem hình vẽ. Câu nào sai trong các câu sau
	A. A, B nằm cùng phía đối với C
	B. A và C nằm cùng phía đối với B
	C. B nằm giữa hai điểm A và C	
	D. B và C nằm cùng phía đối với A	A	B	C
Câu 2- Qua một điểm ta có thể vẽ được bao nhiêu tia?
	A. 0	B. 1	C. 2	D. vô số
Câu 3- Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3 cm, NK = 6 cm. Độ dài đoạn thẳng IK là
	A. 3 cm	B. 6 cm	C. 9 cm	D. Đáp số khác
Câu 4- Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi
	A. IM = IN	C. I nằm giữa M và N
	B. 	D. Cả ba câu trên đều đúng
II/ Tự luận (8 đ)
Câu 4 ( 2 đ). Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). Hăy vẽ hình và kể tên:
Tia trùng với tia BC
Tia đối của tia BC
Câu 5 (6 đ): Cho tia Ax, trên tia Ax lấy hai điểm M và B sao cho AM = 6 cm, AB = 12 cm. 
	a) Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B không? Tại sao?
	b) So sánh AM và MB
	c) Điểm M có là trung điểm của AB không?
	d) Trên tia Ax lấy điểm N sao cho BN = 2 cm. Tính độ dài đoạn AN.
Bài làm:
.
.
.
.
.
.
.
.
ĐÁP ÁN VA HƯƠNG DÂN CHẤM
I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
D
C
B
II/ Tự luận
	Câu 4: ( 2đ)
Tia By
BO ( hoặc BA, Bx)
 Câu 5 : (6 đ)
	a) Vì M, B đều nằm trên tia Ax và AM<AB (6<12) 	1 điểm
® điểm M nằm giữa A và B 	1 điểm 
	b) Vì M nằm giữa A và B 
 ® AM + MB = AB	1 điểm	
 ® MB = AB- AM= 12-6= 6
	Vậy AM= MB = 6 cm	1 điểm
	c) Vì ® M là trung điểm của AB	1 điểm
	d) TH1: N nằm giữa A và B (N thuộc đoạn AB)
Khi đó AN + NB = AB => AN = AB – BN = 12 – 2 = 10 cm 	0,5 điểm
	TH2: B nằm giữa A và N (N không thuộc đoạn AB)
Khi đó AB + BN = AN => AN = 12 + 2 = 14 cm	0,5 điểm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_ktra_Chuong_I_Hinh_6_MTDA_day_du.doc