PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Số phần tử của của tập hợp A = {21; 23; 25; .; 95; 97} là :
A. 97 phần tử B. 77 phần tử. C. 38 phần tử. D. 39 phần tử. .
Câu 2 : 56 : 53 =
A. 125. B. 1 C. 25. D. 10.
Câu 3 : Số 2006n chia hết cho 3 nếu :
A. n = 3. B. n = 0 C . n { 1; 4; 7}. D. n = 5.
Câu 4 : - =
A. –142. B. 100 C. –100. D . 142
Câu 5 : Tổng các số nguyên x tho¶ m·n: –2 < x="">< 3="" là="">
A. –2. B. 3. C. –3. D. 2.
Câu 6 : Phân tích số 36 ra thừa số nguyên tố - Cách tính đúng là :
A. 36 = 6 . 6. B. 36 = 22 . 32. C. 36 = 36 . 1. D. 36 = 4 . 9.
Câu 7 : Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B như hình vẽ :
x A B y
A. Tia AB và tia Ay trùng nhau.
B. Tia Ax và tia Ay trùng nhau.
C. Tia AB và tia BA trùng nhau.
8. NÕu M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng EF khi :
A. ME = MF B. ME + MF = EF C. ME = MF = D. TÊt c¶ ®Òu ®óng
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1 : (1 điểm). Thực hiện phép tính :
a. 204 – 84 : 12 – 15 . 23
b. (-4) + (-440) - ( -6) + 440
Bài 2 : (3 điểm). Tìm số tự nhiên x biết :
a. 3 . (x – 7) + 1907 = 2006.
b. x 6 ; x 30 ; x 18 và 100 < x=""><>
c. (2x – 1)3 = 27.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: Toán 6 I. MỤC TIÊU Về kiến thức: HS nắm được các dạng toán,biết vận dụng các kiến thức đã học vào tính toán các bái toán cụ thể, hệ thống hóa các kiến thức đã học. Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì I về kĩ năng:rèn luyện kĩ năng giải toán, biết phân tích,tổng hợp kiến thức đã học vào việc giải toán Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, chính xác,tính trung thực trong kiểm tra II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số tự nhiên 2 0,5 2 0,5 3 3,5 2 2 9 6,5 Số nguyên 1 0,5 2 0,5 3 1 Đoạn thẳng 2 0,5 2 2 4 2,5 Tổng 5 1,5 9 6,5 2 2 16 10 III. NỘI DUNG ĐỀ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Số phần tử của của tập hợp A = {21; 23; 25; ...; 95; 97} là : A. 97 phần tử B. 77 phần tử. C. 38 phần tử. D. 39 phần tử. . Câu 2 : 56 : 53 = A. 125. B. 1 C. 25. D. 10. Câu 3 : Số 2006n chia hết cho 3 nếu : A. n = 3. B. n = 0 C . n { 1; 4; 7}. D. n = 5. Câu 4 : - = A. –142. B. 100 C. –100. D . 142 Câu 5 : Tổng các số nguyên x tho¶ m·n: –2 < x < 3 là : A. –2. B. 3. C. –3. D. 2. Câu 6 : Phân tích số 36 ra thừa số nguyên tố - Cách tính đúng là : A. 36 = 6 . 6. B. 36 = 22 . 32. C. 36 = 36 . 1. D. 36 = 4 . 9. Câu 7 : Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B như hình vẽ : x A B y A. Tia AB và tia Ay trùng nhau. B. Tia Ax và tia Ay trùng nhau. Tia AB và tia BA trùng nhau. 8. NÕu M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng EF khi : A. ME = MF B. ME + MF = EF C. ME = MF = D. TÊt c¶ ®Òu ®óng PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 : (1 điểm). Thực hiện phép tính : a. 204 – 84 : 12 – 15 . 23 b. (-4) + (-440) - ( -6) + 440 Bài 2 : (3 điểm). Tìm số tự nhiên x biết : 3 . (x – 7) + 1907 = 2006. x 6 ; x 30 ; x 18 và 100 < x < 200. c. (2x – 1)3 = 27. Bài 3 : (2 điểm). Lớp 6a có 42 học sinh trong đó có 18 học sinh nam; đi lao động dọn vệ sinh sân trường. Muốn lao động đồng thời tại nhiều địa điểm. Lớp 6a dự định chia lớp thành các nhóm gồm cả nam và nữ; số nam được chia đều vào các nhóm; số nữ cũng vậy. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 4 : (2 điểm). Trên tia Ox; vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6 cm. a) So sánh OA và AB ? b)Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm ĐỀ A: 1. D 2. A 3. C 4.B 5. B 6. D 7. A 8. C PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 : (1 điểm). a. 204 – 84 : 12 – 15 . 23 = 204 – 7 – 15 .8 (0,25 đ) = 197 – 120 = 77 (0,25 đ) b. (-4) + (-440) - ( -6) + 440 = [(-440) + 440] + [ (-4) – (-6) ] (0,25 đ) = 0 + 2 = 2 (0,25 đ) Bài 2 : (3 điểm). Tìm số tự nhiên x biết : a. 3.(x – 7) + 1907 = 2006. 3.(x – 7) = 99 (0,5 đ) x – 7 = 33 x = 40 (0,5 đ) b. x 6 ; x 30 ; x 18 và 100 < x < 200. => x BC (6;30;18) và 100 < x < 200. (0,25 đ) 6 = 2.3 ; 30 = 2.3.5 ; 18 = 2.32 BCNN(6;30;18) = 2.32.5 = 90 (0,25 đ) BC(6;30;18) = BC(90) = {0;90;180;270;} (0,25 đ) Vì 100 < x < 200. nên suy ra x = 180 (0,25 đ) c. (2x – 1)3 = 27. (2x – 1)3 = 33 (0,5 đ) 2x – 1 = 3 x = 2 (0,5 đ) Bài 3 : (2 điểm) Số học sinh nữ của lớp 6A là: 42 – 18 = 24 (HS) (0,25 đ) Gọi x là số nhóm có thể chia được nhiều nhất. => x = ƯCLN(18,24) (0,25 đ) 18 = 2.32 ; 24 = 23 . 3 ƯCLN(18,24) = 2.3 = 6 (0,5 đ) Vậy có thể chia được nhất là 6 nhóm. Khi đó số nam ở mỗi nhóm là: 18 : 6 = 3 (HS) (0,5 đ) Số nữ ở mỗi nhóm là: 24 : 6 = 4 (HS) (0,5 đ) Bài 4 : (2 điểm)O A B x Vẽ hình đúng được 0,25 điểm a. Vì OA < OB (3 cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. (0,5 đ) => OA + AB = OB (0,25 đ) => AB = OB – OA = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy OA = AB = 3 cm (0,5 đ) b. Điểm A là trung điểm của OB vì : OA + AB = OB (0,25 đ) Và OA = AB (0,25 đ)
Tài liệu đính kèm: