Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 (tiết 28)

Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 (tiết 28)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Tiết 28

Thời gian : 45

A. Đề:

* Đề 1:

I/ Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm )

1. Hãy đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất ? ( 2 đ)

Câu 1: Truyện nào là truyền thuyết ?

a. Thạch Sanh b. Em bé thông minh c. Sọ Dừa d. Sự tích Hồ Gơm .

Câu 2: Nội dung ý nghĩa của truyện “ Con Rồng , cháu Tiên “ là :

a. Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc c. Lòng tự hào dân tộc

b. ý nguyện đòan kết dân tộc d. Cả 3 ý trên .

Câu 3: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên Vua cha là lễ vật “ không có gì quý bằng “ ?

a. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành c. Lễ vật rất kỳ lạ

b. Lễ vật rất bình dị d. lễ vật quý hiếm, đắt tiền .

Câu 4 : Truyền thuyết “ bánh chưng, bánh giầy “ thuộc kiểu văn bản nào ?

a. Tự sự b. Miêu tả c. biểu cảm d. Nghị luận .

2/ Hãy khoanh tròn chữ ( Đ ) nếu nhận định đúng, chữ ( S ) nếu nhận định sai về nội dung ý nghĩa của truyện “ Sọ Dừa “ ( 1 đ)

1. Giá trị đích thực của con người là hình thức bên ngòai. Đ S

2. Giá trị đích thực của con người là phẩm chất bên trong Đ S

3. Trong cuộc sống cần phải có lòng nhân ái đôi với những người bất hạnh.

 Đ S

 

doc 4 trang Người đăng thu10 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 (tiết 28)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6
Tiết 28
Thời gian : 45’
A. Đề: 
* Đề 1: 
I/ Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) 
1. Hãy đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất ? ( 2 đ) 
Câu 1: Truyện nào là truyền thuyết ? 
a. Thạch Sanh	b. Em bé thông minh 	c. Sọ Dừa 	d. Sự tích Hồ Gơm . 
Câu 2: Nội dung ý nghĩa của truyện “ Con Rồng , cháu Tiên “ là : 
a. Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc 	c. Lòng tự hào dân tộc 
b. ý nguyện đòan kết dân tộc	d. Cả 3 ý trên . 
Câu 3: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên Vua cha là lễ vật “ không có gì quý bằng “ ? 
a. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành 	c. Lễ vật rất kỳ lạ 
b. Lễ vật rất bình dị 	d. lễ vật quý hiếm, đắt tiền . 
Câu 4 : Truyền thuyết “ bánh chưng, bánh giầy “ thuộc kiểu văn bản nào ? 
a. Tự sự 	b. Miêu tả 	c. biểu cảm 	d. Nghị luận . 
2/ Hãy khoanh tròn chữ ( Đ ) nếu nhận định đúng, chữ ( S ) nếu nhận định sai về nội dung ý nghĩa của truyện “ Sọ Dừa “ ( 1 đ) 
1. Giá trị đích thực của con người là hình thức bên ngòai. 	Đ 	S
2. Giá trị đích thực của con người là phẩm chất bên trong 	Đ 	S
3. Trong cuộc sống cần phải có lòng nhân ái đôi với những người bất hạnh.
 Đ	S
4. Những ngời tài năng, đức độ phải được hưởng vinh hoa phú quý . 	 
 Đ S
II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
1. Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì em cho là đặc sắc nhất trong chuyện Thạch Sanh? ( 3 điểm )
2. Trong các chuyện truyền thuyết và cổ tích đã học, em thích nhất nhân vật nào? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó? ( 4 điểm )
* Đề 2:
I/ Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm ) 
Hãy đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất? ( 2 đ) 
Câu 1 : Truyền thuyết “ bánh chưng, bánh giầy “ thuộc kiểu văn bản nào ? 
a. Tự sự 	b. Miêu tả 	c. biểu cảm 	d. Nghị luận . 
	 Câu 2: Sự tích Hồ Gươm được gắn với những sự kiện lịch sử nào? 
	a. Lê Thận bắt được lưỡi gươm
	b. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
	c. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
	d. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ những thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
	Câu 3; Thể loại truyện cổ tích xuất hiện từ thời kì xã hội nào? 
a. Nguyên thuỷ b. Chiếm hữu nô lệ c. Phong kiến d. Hiện nay
	Câu 4: Mục đích chính của truyện “ Em bé thông minh” là gì?
	a. Gây cười
	b. Phê phán những kẻ ngu dốt
	c. Khẳng định sức mạnh của con người
	d. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
II/ Phần tự luận: ( 8 điểm )
1. Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì em cho là đặc sắc nhất trong chuyện Thạch Sanh?
2. Hãy nêu sự giống và khác của truyện truyền thuyết và cổ tích? 
3. Trong các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học, em thích nhất nhân vật nào? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó? 
B. Đáp án: 
* Đề 1: 
I . Phần trắc nghiệm( 3 điểm)
1. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 
 1- d 2- a 3- b 4- a
2. Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
 A- S; B, C, D - Đ. 
II. Phần tự luận: 
1. ( 3 điểm )
- Nêu đợc ý nghĩa của cây đàn hoặc niêu cơm thần ( 1,5 điểm )
- Diễn đạt mạch lạc, lu loát ( 1,5 điểm ).
2. ( 4 điểm )
- Chỉ ra đợc những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật mà học sinh yêu thích ( 1 điểm )
- Những ảnh hởng của những phẩm chất ấy ( 1 điểm )
- Cảm xúc đối với nhân vật đó ( yêu mến, quý trọng )
- Trình bày đầy đủ dới dạng đoạn văn ngắn ( 1 điểm ) 
* Đề 2:
	I. Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
 1. a 2. d 3. c 4. d
	II. Phần tự luận: 
1. 	- Nêu được ý nghĩa của tiếng đàn hoặc niêu cơm thần ( 2 điểm )
	- Diễn đạt mạch lạc, lưu loát ( 0,5 điểm )
2. Chỉ ra được sự giống và khác nhau của 2 thể loại: 
	- Giống: + Có chi tiết tưởng tượng, kì ảo ( 0,5 điểm )
	 + Là truyện kể dân gian do nhân dân sáng tạo ( 0,5 điểm )
Khác:
+ Truyền thuyết: Gắn với nhân vật, sự kiện, lịch sử thời quá khứ, là cách đánh giá của nhân dân ( 0,5 điểm )
+ Cổ tích : Là truyện về một số kiểu nhân vật quen thuộc ...Phản ánh ước mơ của người xưa vè chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. ( 0,5 điểm ) 
Diến đạt lưu loát, mạch lạc, đúng chính tả : ( 0,5 điểm ) 
3. - Chỉ ra được những phâm chất tốt đẹp của nhân vật mà học sinh yêu thích ( 1 điểm )
 - Những ảnh hưởng của những phẩmchất ấy ( 1 điểm ) 
 - Cảm xúc đối với nhân vật đó ( yêu mến, quý trọng ) ( 0,5 điểm )
 - Trình bày được dưới dạng 1 đoạn văn ngắn ( 0,5 điểm ) 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 28. kiem tra van.doc