I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận để kiểm tra
- Xác định khung ma trận
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 - HỌC KÌ II Thời gian 90 phút I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận để kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6 HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 90 phút Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Văn học truyện hiện đại (Sông nước Cà Mau,Cô Tô Lượm,vượt thác,buổi học cuối cùng) Nhớ nội dung văn bản (Ch) Hiểu giá trị nội dung của văn bản (ch) Học sinh thuộc và chép đúng hai khổ thơ (ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 0,5 5% 3 0,75 7.5% 1 2 20% 6 3 32,5% Chủ để 2 Tiếng Việt các biện pháp tu từ,thành phần chính của câu Nhận biết các biện pháp tu từ (ch) Hiểucác thành phần chính của câu (ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 0,75 7,5% 3 0,75 7,5% 6 1,5 15% Chủ đề 3 Tập làm văn Phương thức biểu đạt Tạo lập văn bản tả cảnh cây mai vàng Nắm phương thức biểu đạt trong văn bản (ch) Tạo lập văn bản tả cảnh (ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 5 50% 2 5,25 52,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 6 1,5 15% 6 1,5 15% 1 2 20% 1 5 50% 14 7 100% Tröôøng THCS Phöôùc Myõ Trung Hoï vaø teân: Lôùp :. KYØ THI HOÏC KYØ II–NAÊM HOÏC 2010-2011 MOÂN THI : NGÖÕ VAÊN THÔØI GIAN : 90 phuùt ( khoâng keå phaùt ñeà ) Chöõ kí GT 1 Chöõ kí GT 2 Ñieåm Lôøi pheâ Chöõ kí GK Traéc nghieäm Töï luaän Toång 1. 2. I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 12 câu, mỗi câu đúng 0,25đ, tổng cộng 3đ) -Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng . .... Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối. (...) Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận ... ( Sông nước Cà Mau, ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2002) Câu 1 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào chính? A- Nghị luận B-Miêu tả C-Tự sự kết D-Biểu cảm Câu 2: Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh ? A – 1 lần B – 2 lần C – 3 lần D – 4lần Câu 3: Cảnh Sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào ? A – Duyên dáng và yểu điệu ; B – Ghê gớm và dữ dội ; C – Mênh mông và hùng vĩ ; D – Dịu dàng và êm ái. Câu 4:Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão đi qua hiện ra như thế nào? A-Tươi sáng,phong phú, độc đáo B-Vui tươi,thanh bình C-Thanh bình, yên ả D-Giản dị, hạnh phúc Câu 5 : Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn trích “Cô Tô” là một bức tranh như thế nào ? A – Duyên dáng và mềm mại B – Rực rỡ và tráng lệ C – Dịu dàng và bình lặng D – Hùng vĩ và lẫm liệt Câu 6:Trước cái chết của Dế Choắt ,Dế Mèn đã có những thái độ như thế nào? ( Bài học đường đời đầu tiên-T ô Hoài) A-Dửng dưng như vừa qua cơn mộng . B-C ó ngẫm nghĩ và hơi buồn C- Đau khổ tột cùng D-Th ương, hối hận và rút ra được bài học đường đời đầu tiên . Câu 7:: Dấu phẩy trong câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.” Nhằm đánh dấu ranh giới nào ? A- Giữa cụm chủ vị với thành phần phụ của nó B – Giữa các từ có cùng chức năng với nhau C – Giữa một bộ phận của câu với phần chú thích của nó D – Giữa hai vế của một câu ghép Câu 8:Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? A-Vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. B-Nhà khoa học say mê miệt mài nghiên cứu C-Người giáo viên nghiêm nghị ,mẫu mực ..; D-Nhà thơ đang suy tư mơ mộng. Câu 9:Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A-Em gái vẽ mình xấu quá. B-Em gái vẽ mình đẹp hơn cả bình thường. C- Em gái vẽ mình bằng cả tài năng , tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu. D-Em gái vẽ sai về mình. Câu 10: Câu thơ nào sau đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A-Bóng Bác cao lồng lộng B-Người cha mái tóc bạc C- Đốt lửa cho anh nằm D-Anh hốt hoảng giật mình Câu 11:Cách ngắt đôi dòng thơ trong câu thơ “ Ra thế – Lượm ơi !” thể hiện điều gì? ( Lượm – Tố Hữu ) A – Làm cho câu thơ dễ đọc, dễ ngắt dịp B – Thể hiện lời kêu gọi được rõ hơn C – Sự bất ngờ không thể tin được và tâm trạng đau xót của tác giả D – Sự cảm thông trước cái chết thương tâm của Lượm Câu 12 : Em hiểu câu văn “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù” ( Trích Buổi học cuối cùng của An – phông – xơ Đô – đê ) là như thế nào ? A – Tiếng nói dân tộc là tiếng nói kêu gọi chiến đấu chống kẻ thù B – Tiếng nói dân tộc có thể làm kẻ thù sợ hãi C – Có tiếng nói là có tất cả, kể cả chìa khóa chốn lao tù D – Tiếng nói là bản sắc dân tộc, còn tiếng nói là còn dân tộc, còn cơ hội giành độc lập tự do II – Tự luận: (7d) Câu 1: Hãy chép lại đoạn đầu bài thơ Lượm của Tố Hữu từ “ Chú bé loắt choắt” đến “ Nhảy trên đường vàng” (2đ) Câu 2: Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về . (5đ) H ƯỚNG DẪN CHẤM,BIỂU ĐIỂM Đ Ề KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC K Ì II I-Trắc nghiệm khách quan (3 điểm.Mỗi câu đúng được 0,25 đ) C âu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D C A B D A A C B C D II- Tự Luận: (7đ) Câu 1 :Hai khổ thơ của bài thơ Lượm : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. ( Mỗi câu 0,25 đ , sai một từ xem như sai cả câu, 4 lỗi trừ 0,25 đ ) Câu 2: Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về. Dàn bài A-Mở bài : Giới thiệu chung về cây mai (0,5đ ) B-Thân bài : (4đ) -Tả khái quát cây mai : + Vị trí : Ở đâu ? +Tên loại mai ,sự quan tâm và niềm vui của cả nhà với cây mai - Miêu tả chi tiết + Hình dáng ,màu sắc , thế ...của cây + Hoa mai :cách mọc , màu sắc và hình dáng của cánh hoa ,nhị hoa (Sử dụng từ láy ,từ tượng hình ,tượng thanh , biện pháp tu từ ,liên tưởng tưởng tượng ) + Màu sắc và hình dáng của nụ mai +Cách mọc , màu sắc và hình dáng của lá. +Hương hoa mai + Ích lợi của cây trong cuộc sống của con người và gia đình em + Liên hệ thực tế về vấn đề môi trường hiện nay ảnh hưởng đến loài hoa này và hướng khắc phục. C-Kết bài : Tình cảm của em về cây mai ấy. ( 0,5đ)
Tài liệu đính kèm: