IV. ĐỀ KIỂM TRA:
A – Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu em cho là đúng nhất.
Câu 1: Trong các chính sách cai trị sau của phong kiến phương Bắc chính sách nào là thâm hiểm nhất:
A. Chính sách thu thuế nặng nề, vơ vét của cải của nhân dân.
B. Chính sách “Đồng hóa” nhân dân ta.
C. Chính sách cống nạp, lao dịch.
Câu 2: Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập và lập nên quốc gia Lâm Ấp là:
A. Thủ lĩnh của bộ lạc Dừa. C. Khu Liên.
B. Thủ lĩnh của bộ lạc Cau.
Câu 3: Dạ Trạch Vương là tên thường gọi của:
A. Triệu Quang Phục. C. Tinh Thiều.
B. Triệu Túc.
Câu 4: Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ xứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ vào:
A. Năm 930. B. Năm 931. C. Năm 932.
B - Tự luận (8 điểm):
Câu 5: Em hãy cho biết Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Những việc làm đó có ý nghĩa gì?
(3 điểm)
Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ diễn ra như thế nào?(2 điểm)
Câu 7: Hơn 1000 năm bị đô hộ của phong kiến phương Bắc, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình, em hãy cho biết ý nghĩa của việc làm đó? (3 điểm)
V. Híng dn chm, biĨu ®iĨm:
§Ị KiĨm tra häc kú II M«n: LÞch sư 6 Thêi gian lµm bµi: 45 phĩt I. Mơc tiªu ®Ị kiĨm tra: Thu thËp th«ng tin ®Ĩ ®¸nh gi¸ møc ®é ®¹t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng trong ch¬ng tr×nh häc kú II. II. H×nh thøc ®Ị kiĨm tra: 1. H×nh thøc: Tr¾c nghiƯm + Tù luËn. 2. C¸ch tỉ chøc kiĨm tra: Cho häc sinh lµm bµi t¹i líp trong thêi gian 45 phĩt. III. Ma trËn ®Ị kiĨm tra: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập. Nhận biết được người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập và lập nên quốc gia Lâm Ấp. Biết dược Dạ Trạch Vương là tên thường gọi của ai? Nhận biết được những việc làm của Hai Bà Trưng đã làm sau khi giành được độc lập. - Trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc chính sách nào là thâm hiểm nhất. Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Hai Bà Trưng sau khi giành được độc lập. Nhận xét ý nghĩa của việc hơn 1000 năm bị đô hộ của phong kiến phương Bắc, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 ½ 2,0 1 0,5 ½ 1,0 1 3,0 5 7,5 =75% Chủ đề 2 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Nhận biết được thời gian Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ xứ, và xây dựng nền tự chủ. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 2,0 2 2,5điểm =35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3,5 3.5 35% 2,5 3,5 35% 1 3,0 30% 9 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: A – Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu em cho là đúng nhất. Câu 1: Trong các chính sách cai trị sau của phong kiến phương Bắc chính sách nào là thâm hiểm nhất: A. Chính sách thu thuế nặng nề, vơ vét của cải của nhân dân. B. Chính sách “Đồøng hóa” nhân dân ta. C. Chính sách cống nạp, lao dịch. Câu 2: Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập và lập nên quốc gia Lâm Ấp là: A. Thủ lĩnh của bộ lạc Dừa. C. Khu Liên. B. Thủ lĩnh của bộ lạc Cau. Câu 3: Dạ Trạch Vương là tên thường gọi của: A. Triệu Quang Phục. C. Tinh Thiều. B. Triệu Túc. Câu 4: Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ xứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ vào: A. Năm 930. B. Năm 931. C. Năm 932. B - Tự luận (8 điểm): Câu 5: Em hãy cho biết Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Những việc làm đó có ý nghĩa gì? (3 điểm) Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ diễn ra như thế nào?(2 điểm) Câu 7: Hơn 1000 năm bị đô hộ của phong kiến phương Bắc, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình, em hãy cho biết ý nghĩa của việc làm đó? (3 điểm) V. Híng dÉn chÊm, biĨu ®iĨm: I/ Trắc nghiệm : (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 Đáp án b c a a Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ Tự luận : ( 8 điểm ). ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 5: Em hãy cho biết Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Những việc làm đó có ý nghĩa gì? + Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã: - Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, lập lại chính quyền. - Xá thuế cho dân hai năm. - Bãi bỏ pháp luật hà khắc cùng lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Khẳng định chủ quyền dân tộc, góp phần nâng cao ý chí đấu tranh bảo vệ độc lập của nhân dân (3 điểm) 1,0 0,5 0,5 1,0 Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ diễn ra như thế nào? - Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt về Trung Quốc à Nhà Nam Hán thiết lập ách thống trị nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình. - Năm 931, Dương Đình Nghệ, đem quân từ Thanh Hóa tấn công và chiếm được Tống Bình. Quân tiếp viện của Nam Hán vừa đến đã bị đánh tan. - Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng đất nước tự chủ. (2 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 9: Hơn 1000 năm bị đô hộ của phong kiến phương Bắc, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình, em hãy nhận xét ý nghĩa của việc làm đó? Việc làm đó đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa Việt. Thể hiện ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc của nhân dân ta à trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập (3 điểm) 1,5 1,5
Tài liệu đính kèm: